Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
296 KB
Nội dung
Họ và tên Giáo viên: TRẦN VĂN THÀNH Bộ môn: TOÁN Đơn vị: Trường THCS Phú Thành A KÍNH CHÀO QUÝ BAN GIÁM KHẢO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A2 ! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Cho tia số : - Các số 0, 1, 2, 3, 4 so với 5 như thế nào? - Các số 6, 7, 8 so với 5 như thế nào? - Các số 0, 1, 2, 3, 4 nhỏ hơn 5 và nằm về phía bên nào so với 5 trên tia số ? - Các số 6, 7, 8 lớn hơn 5 và nằm về phía bên nào so với 5 trên tia số ? Trả lời: Các số 0, 1, 2, 3, 4 nhỏ hơn 5 Trả lời: Các số 6, 7, 8 lớn hơn 5 Trả lời: Các số 0, 1, 2, 3, 4 nhỏ hơn 5 và nằm về phía bên trái so với 5 trên tia số. Trả lời: Các số 6, 7, 8 lớn hơn 5 và nằm về phía bên phải so với 5 trên tia số. 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1-6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a) Điểm -5 nằm …………điểm -3, nên -5 ………… -3, và viết: -5 … -3 b) Điểm 2 nằm ……………điểm -3, nên 2 …………. -3, và viết: 2 … -3 c) Điểm -2 nằm ……………điểm 0, nên -2 ………… 0, và viết: -2 … 0 1. So sánh hai số nguyên Xem trục số nằm ngang. Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng. ? bên phải bên trái lớn hơn nhỏ hơn > < bên trái nhỏ hơn < 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1-6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên sau: -5; 2, 0 b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên sau: -4; 0; 1 Số liền sau của -5 là -4; của 2 là 3; của 0 là 1. Trả lời: Số liền trước của -4 là -5; của 2 là 1; của 0 là -1. Trả lời: ? 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1-6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 So sánh: a) 2 ……… 7 b) -2 …… -7 c) -4 ……… 2 d) - 6 ……… 0 e) 4 …… -2 f) 0 ……… 3 Nhận xét: - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ? - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. và và và và và và > < < < < > 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1-6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1-6 -5 5 6 3 (đơn vị) 3 (đơn vị) Điểm -3 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị), điểm 3 nằm bên phải điểm 0 và cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vị). Điểm 1 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Điểm -1 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Điểm 5 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Điểm -5 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Điểm -3 nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Điểm 2 nằm bên phải điểm 0 và cách điểm 0 là : ……đơn vị Khoảng cách từ 0 đến 0 là : ………… 1 1 5 3 5 2 0 ? §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”) a Ví dụ: 13 13; 20 20 75 75; 0 0 = − = − = = §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Nhận xét: - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: 1 ; 1 5 ; 5 3 ; 2 = − = − = = − = = 1 1 5 5 3 2 - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. ? §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. 1. So sánh hai số nguyên Nhận xét: - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Nhận xét: - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương). - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. [...]... theo thứ từ tăng dần: 2; -1 7; 5; 1; -2 ; 0 Giải: -1 7; -2 ; 0; 1; 2; 5 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ từ giảm dần: -1 01; 15; 0; 7; -8 ; 2001 Giải: 2001; 15; 7; 0; -8 ; -1 01 Tiết 42 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Hướng dẫn về nhà - Biết cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Làm các BT 13, 14, 15 tr 73 và phần Luyện tập – SGK; - Chuẩn bị tiết sau ôn tập Họ và tên.. .Tiết 42 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài tập1: So sánh: a) 3 ……… 5 < và < và d) - 60 0 ……… 0 và > b) -2 0 … -2 7 và> e) 4 …… -2 0 và < c) -1 4 ……2 < và f) 0 ……… 13 Tiết 42 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Bài tập 2: Tính giá trị tuyệt đối của các số sau: 13 15 15 = ; −13 = 7 7 −7 = ; 7 = 29 −300 = ; 29 = 300 Tiết 42 §3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN... - Biết cách so sánh 2 số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - Làm các BT 13, 14, 15 tr 73 và phần Luyện tập – SGK; - Chuẩn bị tiết sau ôn tập Họ và tên Giáo viên: TRẦN VĂN THÀNH Bộ môn: TOÁN Đơn vị: Trường THCS Phú Thành A . lời: ? 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1 -6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 So sánh: a) 2 ……… 7 b) -2 …… -7 c) -4 ……… 2 d) - 6 ……… 0 e) 4 …… -2 f) 0 ……… 3 Nhận xét: - Mọi số nguyên. 3 4-4 -3 -2 -1 -6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a) Điểm -5 . trái lớn hơn nhỏ hơn > < bên trái nhỏ hơn < 0 1 2 3 4-4 -3 -2 -1 -6 -5 5 6 7-7 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tiết 42 Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu