1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA LẦN 2 HÓA 11 CB

2 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

GV:Trần Anh Nhật Trường ÔN TẬP LẦN 2 Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là A. C n H 2n+2 B. C n H 2n C. C n H 2n-2 D. C n H 2n-6 Câu 2: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác dụng với axit HNO 3 đặc, dư có xúc tác H 2 SO 4 đặc là A. o-nitrotoluen B. 2,4,6-trinitrotoluen C. m-nitrotoluen D. p-nitrotoluen Câu 3: Trong các hiđrocacbon sau, chất không làm mất màu dung dịch Br 2 ở điều kiện thường là A. stiren B. benzen C. etilen D. propin Câu 4: Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: C 6 H 6 , C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 CH=CH 2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH B. dung dịch AgNO 3 /NH 3 C. quỳ tím D. dung dịch KMnO 4 Câu 5: Nitro hoá benzen bằng HNO 3 đặc trong H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao thu được sản phẩm chính là A. 1,2-đinitrobenzen. B. 1,3-đinitrobenzen. C. 1,4-đinitrobenzen. D. 1,3,5-trinitrobenzen. Câu 6: Cho các chất sau đây: benzen; etilen; toluen; etan; isopren; but – 2 – in; xiclobutan và stiren. Số chất làm mất màu dung dịch Br 2 ở điều kiện thường là A. 2 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 5 chất Câu 7: Tổng hệ số của các chất có trong phương trình phản ứng (với hệ số là các số nguyên tối giản ) khi làm mất màu dung dịch thuốc tím bằng stiren ở điều kiện thường là A. 16 B. 20 C. 15 D. 9 Câu 8: Anken nào sau đây khi tác dụng với nước (ở điều kiện thích hợp ) tạo ra 2 ancol ? A. CH 2 =CH 2 B. CH 3 -C=CH 2 │ CH 3 C. C 2 H 5 -CH=CH-C 2 H 5 D. CH 3 -CH=CH-CH 3 Câu 9: Số ancol bậc II ứng với công thức phân tử C 5 H 12 O là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt etanol và glixerol là A. dung dịch HBr B. dung dịch brom C. Cu(OH) 2 D. dung dịch NaOH Câu 11: Etanol tan vô hạn trong nước,trong khi đó đimetyl ete thì hầu như không tan.Giải thích nào sau đây đúng? A. Etanol phân cực mạnh B. Etanol có phân tử khối lớn C. Phân tử etanol tạo liên kết hidro với nước D. Giữa những phân tử etanol có tạo liên kết hidro Câu 12: Tên thay thế của ancol isopropylic là A. 2-metyl propan-1-ol B. propan-1-ol C. propan-2-ol D. propanol Câu 13: Khi đun nóng hỗn hợp rượu metylic, rượu etylic và rượu n-propylic với axit H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thì số ete tối đa thu được là :6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc : A. 1 B. 2 C.3 D. Cả A, B, C đúng Câu 15 : Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1. A. RCH 2 OH B. C n H 2n+1 OH C. R(OH)z D. C n H 2n-1 OH Câu 16: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n OH B. C n H 2n+1 O C. C n H 2n-1 OH D. C n H 2n+1 OH Câu 17: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 8 O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là : A.Ancol bậc III. B.Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D.Chất có khả năng tách nước tạo 1 anken duy nhất. Câu 18: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1). Câu 19: Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 . Chất X có tên thay thế là A. metyl isopropyl xeton.B. 3-metylbutan-2-on.C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on. Câu 20: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y);HOCH 2 - CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z, T. B. X, Z, T. C. X, Y, R, T. D. Z, R, T. Câu 21: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH 3 ) 3 COH.B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. Câu 22: Cho các hợp chất sau : GV:Trần Anh Nhật Trường (a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH(d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH (e) CH 3 -CH 2 OH (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 .Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) Câu 23: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O, thoả mãn tính chất trên là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 24 : Số đồng phân thơm có cùng CTPT C 7 H 8 O vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH 4 → X → Y → Z → T → C 6 H 5 -OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Chỉ ra Z. A. C 6 H 5 -Cl B. C 6 H 5 -NH 2 C. C 6 H 5 -NO 2 D. C 6 H 5 -ONa Câu 26: Trong các dãy chất sau, dãy chất phenol tác dụng được hết là A. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr B. Na, dd NaOH, dd HBr, dd HNO 3 đặc C. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HNO 3 đặc D. Na, dd NaOH, dd Br 2 , dd HBr, dd HNO 3 đặc Câu 27: Khi cho phenol tác dụng với lượng dư dung dịch Br 2 thì thu được sản phẩm là A. 2,4,6-tribrom phenol. B. 2,6-đibrom phenol. C. 4-bromphenol. D. 2,4,4,6-tetrabrom xiclohexađienon. Câu 28: Hợp chất X tác dụng được với Na nhưng không tác dụng với NaOH. X lá chất nào trong các chất chất sau? A. C 6 H 5 - CH 2 OH B. p- CH 3 - C 6 H 4 - OH C. HOCH 2 - C 6 H 4 - OH D. C 6 H 5 OCH 3 Câu 29: Dung dịch phenol không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Nước brôm B. Na và dung dịch NaOH C. Hỗn hợp axit HNO 3 và H 2 SO 4 đặc D. Dung dịch NaCl Câu 30: Dẫn xuất clo nào sau đây khi được đun với dung dịch KOH trong ancol tạo ra but-2-en ? A. 1- clo butan B. 1-clo -2-metyl propan C. 2-clo butan D. 2-clo -2-metyl propan Câu 31: Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường . Sau đó đun nóng dung dịch . Hiện tượng quan sát được sau cùng là A. dung dịch vẩn đục và có sủi bọt khí B. có kết tủa vàng C. dung dịch trong suốt D. dung dịch vẩn đục Câu 32: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH.C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. D. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. Câu 33: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 -C 6 H 3 (OH )2 . B. HO-C 6 H 4 -COOCH 3 . C. HO-CH 2 -C 6 H 4 -OH. D.HO-C 6 H 4 -COOH. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 6 O 2 . B. C 2 H 6 O. C. C 3 H 8 O 2 . D. C 4 H 10 O 2 . Câu 35: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO 2 . Công thức của X là A. C 3 H 7 OH. B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 3 H 5 (OH) 3 . D. C 2 H 4 (OH) 2 . Câu 36: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam H 2 O. Hai ancol đó là A. C 2 H 5 OH và CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 OH và CH 3 OH. C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH và CH 2 =CH-CH 2 -O Câu 37: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 38: Đun hai rượu với H 2 SO 4 đặc, 140 0 C được hỗn hợp 3 ete. Lấy m gam một trong ba ete đem đốt cháy thu được 2,2 gam CO 2 và 1,08 gam H 2 O. Biết hai rượu này đều có khả năng tách H 2 O tạo olefin. Hai rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và CH 3 OH Câu 39: Khối lượng 2,4,6-tribrom phenol thu được khi cho phenol tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 72 g brom làA. 49, 65 g B. 148,95 g C. 99,30 g D. 297,90 g Câu 40: Cho 2,84 gam hỗn hợp 2 rượu đơn no kế tiếp tác dụng với Na đủ thu được 4,6 gam muối.CTPT của 2 rượu là: A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D. A,B,C đều sai . CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. Câu 22 : Cho các hợp chất sau : GV:Trần Anh Nhật Trường (a) HOCH 2 -CH 2 OH (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH(d). như sau: HOCH 2 -CH 2 OH (X); HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH (Y);HOCH 2 - CHOH-CH 2 OH (Z); CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R); CH 3 -CHOH-CH 2 OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo thành dung. GV:Trần Anh Nhật Trường ÔN TẬP LẦN 2 Câu 1: Công thức chung dãy đồng đẳng của benzen là A. C n H 2n +2 B. C n H 2n C. C n H 2n -2 D. C n H 2n-6 Câu 2: Sản phẩm tạo thành khi cho toluen tác

Ngày đăng: 26/05/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w