Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
185 KB
Nội dung
Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 134 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 26. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 27. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 28. ; / = ~ I. PHẦN CHUNG (cho cả ban CB và KHTN) Câu 1. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.s. B. A = F.v. C. A = Fscosα. D. A = P.t. Câu 2. Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt, có bán kính 0,1cm. Hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu có độ lớn là: A. 0,458.10 -3 N. B. 0.458.10 -4 N. C. 0,458.10 -5 N. D. 0,458.10 -2 N. Câu 3. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 24 Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 14,4 Pa. B. 36 Pa. C. kết quả khác. D. 144 Pa. Câu 4. Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h đối với mặt đất, gọi g là gia tốc trọng trường. Động lượng của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn bằng: A. 2mgh. B. m gh. C. 2mgh. D. m 2gh. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định. D. Chuyển động hỗn loạn. Câu 6. Hãy chọn câu đúng: A. Động năng là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. B. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. C. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Câu 7. Một khối khí lí tưởng được đựng trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 50 0 C lên 100 0 C thì áp suất của khối khí trong bình sẽ: A. Tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ. B. Tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. C. Tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ. D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 8. Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,T) có dạng: A. Đường hypebol. B. Đường thẳng cắt trục T tại 1 điểm và song song với trục p. C. Đường thẳng cắt trục p tại 1 điểm và song song với trục T. D. Đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 9. Xe A có khối lượng 400kg chạy với vận tốc 50km/h. Xe B có khối lượng 100kg chạy với vận tốc 200km/h. Động năng của xe B có giá trị: A. bằng động năng xe A. B. bằng nửa động năng xe A. C. gấp đôi động năng xe A. D. gấp 4 lần động năng xe A. Câu 10. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. V const. T = B. P const. T = C. P 1 V 1 = P 3 V 3 . D. P const. V = Câu 11. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh sẽ tăng bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt làm dầm cầu là 12.10 -6 K -1 . A. 4,8mm. B. 36mm. C. 1,2mm. D. 3,6mm. Câu 12. Đơn vị nào sau đây là của động lượng? A. kgm/s 2 . B. J. C. m/s. D. kgm/s. Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng? A. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m. C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bề mặt của chất lỏng. Câu 14. Người ta ném một vật nặng 300g lên cao với vận tốc thẳng đứng v o = 4m/s, lấy g = 10m/s 2 . Động năng ban đầu của vật và độ cao cực đại mà vật đạt tới so với điểm khởi hành là: A. 2,4J và 0,8m. B. 8J và 2,4m. C. 0,8J và 2,4m. D. 2,4J và 8m. Câu 15. Một thanh trụ bằng nhôm có đường kính 4cm, có suất Y-âng E = 8.10 10 Pa. Thanh trụ này đặt thẳng đứng trên một đế vững để chông đỡ một mái hiên, mái hiên tạo ra một lực nén lên thanh là 3380N. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là: A. 0,034%. B. 0,0034%. C. 34%. D. 0,34%. Câu 16. Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là thể tích giảm đi một nửa và áp suất tăng gấp đôi. Gọi T 1 là nhiệt độ ban đầu của khí, nhiệt độ cuối là T 2 thì: A. T 2 = T 1 . B. T 2 = 4T 1 . C. T 2 = 2T 1 . D. 1 2 T T . 4 = Câu 17. Tính công và công suất của một máy dùng để kéo thùng nước khối lượng 20kg đi lên nhanh dần đều từ giếng sâu 8m trong 4s. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1600J; 400W. B. 1600J; 6400W. C. 1760J; 440W. D. 1760J; 7040W. Câu 18. Một khẩu súng có khối lượng 1,8kg đang đứng yên bắn ra một viên đạn có khối lượng 300g với vận tốc 300m/s. Khẩu súng giật lùi với vận tốc có độ lớn bằng: A. 600m/s. B. 50m/s. C. 500m/s. D. 60m/s. Câu 19. Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất không đổi? A. 24 lít. B. 18 lít. C. 8 lít. D. kết quả khác. Câu 20. Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây? A. Có tính dị hướng. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có tính đẳng hướng. II. PHẦN RIÊNG (BAN CƠ BẢN) Câu 21. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A phải có dấu như thế nào? A. Q > 0 và A < 0. B. Q < 0 và A < 0. C. Q > 0 và A > 0. D. Q < 0 và A > 0. Câu 22. Một lượng khí khi nhận được nhiệt lượng 4280J thì dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa, thể tích tăng thêm 15 lít. Nội năng của khí biến thiên như thế nào? A. Tăng 7280J. B. Giảm 1280J. C. Tăng 1280J. D. Giảm 7280J. Câu 23. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và cơ năng. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. nhiệt năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhệt. Câu 24. Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên của khí là: A. 170J. B. -170J. C. 30J. D. -30J. Câu 25. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi. B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. Câu 26. Người ta thả vào 2,5kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0 C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C. Coi nhiệt lượng mất mát là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390J/kg.K và 4200J/kg.K. Nước nóng lên được bao nhiêu độ? A. 2,48 0 C. B. 28,44 0 C. C. 15,6 0 C. D. 1,56 0 C. Câu 27. Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ có độ lớn là: A. 1,6J. B. 16J. C. 0.016J. D. 0,16J. Câu 28. Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động theo chu trình Các-nô, trả cho nguồn lạnh 70% nhiệt lượng thu được từ nguồn nóng. Hiệu suất của động cơ là: A. 70%. B. 50%. C. 40%. D. 30%. Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 168 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 26. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 27. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 28. ; / = ~ I. PHẦN CHUNG (cho cả ban CB và KHTN) Câu 1. Một khối khí lí tưởng được đựng trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 50 0 C lên 100 0 C thì áp suất của khối khí trong bình sẽ: A. Tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ. B. Tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ. C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. Câu 2. Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h đối với mặt đất, gọi g là gia tốc trọng trường. Động lượng của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn bằng: A. m 2gh. B. 2mgh. C. 2mgh. D. m gh. Câu 3. Xe A có khối lượng 400kg chạy với vận tốc 50km/h. Xe B có khối lượng 100kg chạy với vận tốc 200km/h. Động năng của xe B có giá trị: A. gấp đôi động năng xe A. B. bằng động năng xe A. C. gấp 4 lần động năng xe A. D. bằng nửa động năng xe A. Câu 4. Một thanh trụ bằng nhôm có đường kính 4cm, có suất Y-âng E = 8.10 10 Pa. Thanh trụ này đặt thẳng đứng trên một đế vững để chông đỡ một mái hiên, mái hiên tạo ra một lực nén lên thanh là 3380N. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là: A. 0,034%. B. 0,34%. C. 34%. D. 0,0034%. Câu 5. Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là thể tích giảm đi một nửa và áp suất tăng gấp đôi. Gọi T 1 là nhiệt độ ban đầu của khí, nhiệt độ cuối là T 2 thì: A. 1 2 T T . 4 = B. T 2 = 2T 1 . C. T 2 = 4T 1 . D. T 2 = T 1 . Câu 6. Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt, có bán kính 0,1cm. Hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu có độ lớn là: A. 0.458.10 -4 N. B. 0,458.10 -2 N. C. 0,458.10 -3 N. D. 0,458.10 -5 N. Câu 7. Tính công và công suất của một máy dùng để kéo thùng nước khối lượng 20kg đi lên nhanh dần đều từ giếng sâu 8m trong 4s. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1600J; 6400W. B. 1760J; 7040W. C. 1600J; 400W. D. 1760J; 440W. Câu 8. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh sẽ tăng bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt làm dầm cầu là 12.10 -6 K -1 . A. 36mm. B. 1,2mm. C. 4,8mm. D. 3,6mm. Câu 9. Một khẩu súng có khối lượng 1,8kg đang đứng yên bắn ra một viên đạn có khối lượng 300g với vận tốc 300m/s. Khẩu súng giật lùi với vận tốc có độ lớn bằng: A. 50m/s. B. 600m/s. C. 60m/s. D. 500m/s. Câu 10. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = Fscosα. B. A = P.t. C. A = F.v. D. A = F.s. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng? A. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m. B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bề mặt của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. Câu 12. Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây? A. Có tính dị hướng. B. Có cấu trúc tinh thể. C. Có tính đẳng hướng. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 13. Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,T) có dạng: A. Đường hypebol. B. Đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. C. Đường thẳng cắt trục T tại 1 điểm và song song với trục p. D. Đường thẳng cắt trục p tại 1 điểm và song song với trục T. Câu 14. Đơn vị nào sau đây là của động lượng? A. kgm/s. B. kgm/s 2 . C. m/s. D. J. Câu 15. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 24 Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 14,4 Pa. B. kết quả khác. C. 36 Pa. D. 144 Pa. Câu 16. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. V const. T = B. P const. V = C. P const. T = D. P 1 V 1 = P 3 V 3 . Câu 17. Người ta ném một vật nặng 300g lên cao với vận tốc thẳng đứng v o = 4m/s, lấy g = 10m/s 2 . Động năng ban đầu của vật và độ cao cực đại mà vật đạt tới so với điểm khởi hành là: A. 2,4J và 0,8m. B. 2,4J và 8m. C. 8J và 2,4m. D. 0,8J và 2,4m. Câu 18. Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất không đổi? A. kết quả khác. B. 18 lít. C. 24 lít. D. 8 lít. Câu 19. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định. D. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. Câu 20. Hãy chọn câu đúng: A. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. B. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. C. Động năng là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. D. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. II. PHẦN RIÊNG (BAN CƠ BẢN) Câu 21. Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ có độ lớn là: A. 0.016J. B. 0,16J. C. 1,6J. D. 16J. Câu 22. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng là một dạng năng lượng. C. Nội năng là nhiệt lượng. D. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi. Câu 23. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A phải có dấu như thế nào? A. Q > 0 và A < 0. B. Q < 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A > 0. Câu 24. Người ta thả vào 2,5kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0 C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C. Coi nhiệt lượng mất mát là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390J/kg.K và 4200J/kg.K. Nước nóng lên được bao nhiêu độ? A. 28,44 0 C. B. 2,48 0 C. C. 1,56 0 C. D. 15,6 0 C. Câu 25. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. C. nhiệt năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhệt. D. tổng động năng và cơ năng. Câu 26. Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên của khí là: A. 170J. B. -170J. C. -30J. D. 30J. Câu 27. Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động theo chu trình Các-nô, trả cho nguồn lạnh 70% nhiệt lượng thu được từ nguồn nóng. Hiệu suất của động cơ là: A. 40%. B. 30%. C. 50%. D. 70%. Câu 28. Một lượng khí khi nhận được nhiệt lượng 4280J thì dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa, thể tích tăng thêm 15 lít. Nội năng của khí biến thiên như thế nào? A. Tăng 7280J. B. Tăng 1280J. C. Giảm 1280J. D. Giảm 7280J. Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 202 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 26. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 27. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 28. ; / = ~ I. PHẦN CHUNG Câu 1. Một khối khí lí tưởng qua thực hiện quá trình biến đổi mà kết quả là thể tích giảm đi một nửa và áp suất tăng gấp đôi. Gọi T 1 là nhiệt độ ban đầu của khí, nhiệt độ cuối là T 2 thì: A. 1 2 T T . 4 = B. T 2 = 4T 1 . C. T 2 = T 1 . D. T 2 = 2T 1 . Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? A. Chuyển động hỗn loạn. B. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng xác định. D. Chuyển động không ngừng. Câu 3. Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt, có bán kính 0,1cm. Hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu có độ lớn là: A. 0,458.10 -5 N. B. 0,458.10 -2 N. C. 0.458.10 -4 N. D. 0,458.10 -3 N. Câu 4. Đơn vị nào sau đây là của động lượng? A. kgm/s. B. kgm/s 2 . C. J. D. m/s. Câu 5. Một thanh trụ bằng nhôm có đường kính 4cm, có suất Y-âng E = 8.10 10 Pa. Thanh trụ này đặt thẳng đứng trên một đế vững để chông đỡ một mái hiên, mái hiên tạo ra một lực nén lên thanh là 3380N. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là: A. 0,0034%. B. 0,34%. C. 34%. D. 0,034%. Câu 6. Tính công và công suất của một máy dùng để kéo thùng nước khối lượng 20kg đi lên nhanh dần đều từ giếng sâu 8m trong 4s. Lấy g = 10m/s 2 . A. 1600J; 6400W. B. 1600J; 400W. C. 1760J; 440W. D. 1760J; 7040W. Câu 7. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh sẽ tăng bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt làm dầm cầu là 12.10 -6 K -1 . A. 3,6mm. B. 4,8mm. C. 36mm. D. 1,2mm. Câu 8. Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,T) có dạng: A. Đường hypebol. B. Đường thẳng cắt trục p tại 1 điểm và song song với trục T. C. Đường thẳng cắt trục T tại 1 điểm và song song với trục p. D. Đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 9. Một khẩu súng có khối lượng 1,8kg đang đứng yên bắn ra một viên đạn có khối lượng 300g với vận tốc 300m/s. Khẩu súng giật lùi với vận tốc có độ lớn bằng: A. 500m/s. B. 600m/s. C. 50m/s. D. 60m/s. Câu 10. Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A. P const. T = B. V const. T = C. P 1 V 1 = P 3 V 3 . D. P const. V = Câu 11. Một khối khí lí tưởng được đựng trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 50 0 C lên 100 0 C thì áp suất của khối khí trong bình sẽ: A. Tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ. B. Tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ. C. Tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. Có thể tăng hoặc giảm. Câu 12. Hãy chọn câu đúng: A. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. B. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. C. Động năng là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. D. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 13. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 24 Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 14,4 Pa. B. 36 Pa. C. 144 Pa. D. kết quả khác. Câu 14. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = Fscos α . B. A = F.v. C. A = F.s. D. A = P.t. Câu 15. Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây? A. Có tính đẳng hướng. B. Có tính dị hướng. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 16. Người ta ném một vật nặng 300g lên cao với vận tốc thẳng đứng v o = 4m/s, lấy g = 10m/s 2 . Động năng ban đầu của vật và độ cao cực đại mà vật đạt tới so với điểm khởi hành là: A. 2,4J và 0,8m. B. 8J và 2,4m. C. 0,8J và 2,4m. D. 2,4J và 8m. Câu 17. Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất không đổi? A. kết quả khác. B. 18 lít. C. 24 lít. D. 8 lít. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng? A. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m. B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bề mặt của chất lỏng. Câu 19. Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h đối với mặt đất, gọi g là gia tốc trọng trường. Động lượng của vật ngay trước khi chạm đất có độ lớn bằng: A. m gh. B. 2mgh. C. m 2gh. D. 2mgh. Câu 20. Xe A có khối lượng 400kg chạy với vận tốc 50km/h. Xe B có khối lượng 100kg chạy với vận tốc 200km/h. Động năng của xe B có giá trị: A. bằng động năng xe A. B. gấp 4 lần động năng xe A. C. bằng nửa động năng xe A. D. gấp đôi động năng xe A. II. PHẦN RIÊNG (BAN CƠ BẢN) Câu 21. Người ta truyền cho khí trong xi lanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên của khí là: A. 30J. B. -170J. C. -30J. D. 170J. Câu 22. Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là nhiệt lượng. B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. C. Nội năng là một dạng năng lượng. D. Nội năng của vật có thể tăng lên, giảm đi. Câu 23. Một lò xo có độ cứng k = 200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4cm thì thế năng đàn hồi của hệ có độ lớn là: A. 16J. B. 0.016J. C. 0,16J. D. 1,6J. Câu 24. Nội năng của một vật là A. nhiệt năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhệt. B. tổng động năng và cơ năng. C. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. D. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 25. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A phải có dấu như thế nào? A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 26. Người ta thả vào 2,5kg nước một thỏi đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0 C. Nhiệt độ của hỗn hợp khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C. Coi nhiệt lượng mất mát là không đáng kể. Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390J/kg.K và 4200J/kg.K. Nước nóng lên được bao nhiêu độ? A. 1,56 0 C. B. 28,44 0 C. C. 2,48 0 C. D. 15,6 0 C. Câu 27. Một lượng khí khi nhận được nhiệt lượng 4280J thì dãn nở đẳng áp ở áp suất 2.10 5 Pa, thể tích tăng thêm 15 lít. Nội năng của khí biến thiên như thế nào? A. Giảm 7280J. B. Tăng 1280J. C. Giảm 1280J. D. Tăng 7280J. Câu 28. Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động theo chu trình Các-nô, trả cho nguồn lạnh 70% nhiệt lượng thu được từ nguồn nóng. Hiệu suất của động cơ là: A. 30%. B. 40%. C. 70%. D. 50%. Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 236 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~ 02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~ 03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~ 04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~ 05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~ 26. ; / = ~ 06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~ 27. ; / = ~ 07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~ 28. ; / = ~ I. PHẦN CHUNG Câu 1. Đơn vị nào sau đây là của động lượng? A. m/s. B. kgm/s. C. kgm/s 2 . D. J. Câu 2. Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt, có bán kính 0,1cm. Hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên quả cầu có độ lớn là: A. 0,458.10 -3 N. B. 0.458.10 -4 N. C. 0,458.10 -5 N. D. 0,458.10 -2 N. Câu 3. Một khối khí lí tưởng được đựng trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 50 0 C lên 100 0 C thì áp suất của khối khí trong bình sẽ: A. Tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ. B. Tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ. Câu 4. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng 24 Pa. Hỏi áp suất ban đầu của khí là bao nhiêu? A. 36 Pa. B. 14,4 Pa. C. kết quả khác. D. 144 Pa. Câu 5. Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh sẽ tăng bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C? Hệ số nở dài của sắt làm dầm cầu là 12.10 -6 K -1 . A. 4,8mm. B. 36mm. C. 3,6mm. D. 1,2mm. Câu 6. Một thanh trụ bằng nhôm có đường kính 4cm, có suất Y-âng E = 8.10 10 Pa. Thanh trụ này đặt thẳng đứng trên một đế vững để chông đỡ một mái hiên, mái hiên tạo ra một lực nén lên thanh là 3380N. Độ biến dạng tỉ đối của thanh là: A. 0,0034%. B. 0,034%. C. 0,34%. D. 34%. Câu 7. Hãy chọn câu đúng: A. Động năng là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. B. Động năng có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. C. Giá trị động năng không phụ thuộc vào hệ quy chiếu. D. Động năng của một vật là năng lượng do vật chuyển động mà có. Câu 8. Một khẩu súng có khối lượng 1,8kg đang đứng yên bắn ra một viên đạn có khối lượng 300g với vận tốc 300m/s. Khẩu súng giật lùi với vận tốc có độ lớn bằng: A. 60m/s. B. 50m/s. C. 600m/s. D. 500m/s. Câu 9. Vật rắn vô định hình có tính chất nào dưới đây? A. Có cấu trúc tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có tính dị hướng. D. Có tính đẳng hướng. Câu 10. Ở nhiệt độ 273 0 C thể tích của một lượng khí là 12 lít. Tính thể tích lượng khí đó ở 546 0 C khi áp suất không đổi? A. 8 lít. B. kết quả khác. C. 24 lít. D. 18 lít. Câu 11. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.s. B. A = Fscos α . C. A = F.v. D. A = P.t. . Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 134 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~. 40%. D. 30%. Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 168 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~. Giảm 7280J. Trường THPT TRẦN QUỐC TOẢN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Họ và tên: MÔN VẬT LÍ 10 Lớp: (Thời gian: 45 phút) Mã đề 202 (gồm 03 trang) 01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~