1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi Trắc nghiệm Vật Lý

4 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

GV: HUỲNH THÀNH VIỆT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 12 CƠ BẢN Câu1: Đối với một dao động tuần hồn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Tần số dao động B. Pha của dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc Câu 2: Một vật dao động điều hồ khi đi qua vị trí cân bằng thì: A. Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn bằng khơng. B. Vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại. C. Vận tốc có độ lớn bằng khơng, gia tốc có độ lớn cực đại. D. Vận tốc và gia tốc có độ lớn bằng khơng. Câu 3: Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua A. Vò trí cân bằng. B. Vò trí vật có li độ cực đại C. Vò trí mà lò xo không bò biến dạng. D. Vò trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không. Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. Tăng lên 4 lần. B. Giảm đi 4 lần. C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần. Câu 5:Năng lượng của một vật dao động điều hồ: A.Tăng 81 lần khi biên độ tăng 3 lần và tần số tăng 3 lần B. Giảm 16 lần khi biên độ giảm 4 lần và tần số giảm 4 lần C.Tăng 3 lần khi tần số giảm 3 lần và biên độ tăng 9 lần D. Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 CƠ BẢN Câu 1 : Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên ba lần thì lực tương tác tónh điện giữa chúng sẽ: A. Tăng lên ba lần . B. giảm đi ba lần C. Tăng lên chín lần . D. Giảm đi chín lần. Câu 2 :Trong các hiện tượng sau , hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng : A. Đầu thanh kim loại bò nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện . B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy . C. Các điện tích bò mất đi . D. Electron chuyển từ vật này sang vật khác . Câu 3: Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B có cùng độ lớn , cùng dấu . cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương : A. Trùng với đường trung trực của AB. B. Vuông góc với đường trung trực của AB. C. Trùng với đường nối AB . D. Tạo với đường nối AB một góc 45 0 Câu 4: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về : A. Khả năng sinh công tại một điểm . B. Khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường . C. Khả năng tác dụng lực tại một điểm . D. Khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường . Câu 5: Để tích điện cho tụ điện , ta phải : A. Đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế . B. Cọ xát các bản tụ với nhau . C. Đặt tụ gần vật nhiễm điện . D. Đặt tụ gần nguồn điện . CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 NÂNG CAO Câu 1: Đại lượng nào cho ta biết độ biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. A. Gia tốc. B. Vận tốc trung bình. C. Vận tốc tức thời. D. Độ dời. Câu 2: Chọn câu sai. A. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. B. Trong sự rơi tự do vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. C. Vật rơi tự do khi khơng chịu sức cản khơng khí. D. Khi rơi tự do các vật đều chuyển động hồn tồn như nhau. Câu 3: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài khơng đổi. C. Tốc độ góc khơng đổi. D. Vectơ vận tốc có hướng khơng đổi. Câu 4: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v 0 + at thì: A. v luôn luôn dương. C. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Câu 5: Trong chuyển động thẳng đều: A. Tọa độ x tỉ lệ với thời gian t B. Quãng đường s tỉ lệ với vận tốc v C. Tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v D. Quãng đường s tỉ lệ với thời gian chuyển động t GV: VÕ THỊ THÙY DƯƠNG I. CÂU HỎI VẬT LÝ 11B 1. Chọn câu đđúng Có 4 điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P, P hút Q. Vậy: a. N đẩy P b. M đẩy Q c. N hút Q d. N hút P 2. Chọn câu sai : a.Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức của điện trường b. Đường sức điện có thể là đường cong kín c. Cũng có khi đường sức không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cực d. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau 3. Tính lực tương tác tónh điện giữa êlectron và prôtôn nếu khoảng cách giữa chúng 5.10 -9 cm. Coi êlectron và prôtôn như những điện tích điểm ( e = - 1,6.10 -19 C, prôtôn có điện tích là1,6.10 -19 C ) a. 9,2.10 -8 N b. 8,2.10 -8 N c. 4,2.10 -8 N d. 9,2.10 -6 N 4 . Một nguồn điện có ξ = 15 V, điện trở trong 0,5 Ω mắc với mạch ngoài có 2 điện trở R 1 =20 Ω , R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài : A. 4,4 W B. 14,4 W C. 17,28 W D. 18 W 5. Một dây dẫn kim loại có điện trở R bò cắt thành 2 đoạn bằng nhau rồi được cột song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 10 Ω . Giá trò R là: A. 5 Ω B . 15 Ω C. 30 Ω D. 40 Ω II. CÂU HỎI VẬT LÝ 12B,C 1. Con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 160 N/m. Khi quả nặng ở VTCB thì vận tốc 2 m/s. Viết phương trình li độ dao động: a. x = 5 sin ( 40 t + π/2 ) cm b. x = 10 sin ( 40 t + π/2 ) cm c. x = 5 cos ( 40π t - π/2 ) cm d. x = 5 cos ( 40 t - π/2 ) cm 2. Trong dao động điều hòa vận tốc tức thời của vật dao động tại thời điểm t luôn: a. sớm pha π/2 so với li độ dao động b. cùng pha với li độ c. lệch pha π/2 so với li độ dao động d. ngược pha với li độ dao động 3. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kì: a. tăng 4 lần b. giảm 4 lần c. tăng 8 lần d. giảm 8 lần 4. Con lắc đơn có chiều dài dây là 1m, khối lượng vật nặng 500g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường 22 /10 smg == π . Đưa con lắc tới góc lệch 1,0 = α rad rồi buông không vận tốc đầu. Năng lượng đã cung cấp cho con lắc: a. 25 J b. 0,25 J c. 0,025 J d. 2,5 mJ 5. Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa ).5cos(3 1 tx π = cm và ).5sin(4 2 tx π = cm. Biên độ dao động tổng hợp là: a. 1cm b. 7cm c. 5cm d. 25cm II. CÂU HỎI VẬT LÝ 11A 1. Điện dung của 3 tụ điện ghép nối tiếp với nhau là: C 1 = 20 pF, C 2 = 10 pF, C 3 = 30 pF Điện dung của bộ tụ điện đó là: a. 100 pF b. 5,5 pF c. 60 pF d. 80 pF 2. Hai điện tích điểm q 1 = q 2 = 1,5μC đặt tại 2 điểm A, B cách nhau a = 15 cm trong không khí. Tính cường độ điện trường tại C sao cho CA = CB = AB? a. 60 V/m b. 60 3 V/m c. 6.10 5 V/m d. 6 3 .10 5 V/m 3. Chọn câu sai : a. hạt tải điện trong kim loại là electron tự do b. hạt tải điện trong kim loại là các ion c. dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt d. dòng điện trong kim loại tuân theo đònh luật Ôm 4. Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tónh điện giữa chúng là: a. không thay đổi b. giảm đi 2 lần c. tăng lên 2 lần d. tăng lên 4 lần R 1 5. Cho mạch như hình vẽ : 1 ξ = 18 V, 2 ξ = 3 V, r 1 = 2 Ω , r 2 = 1 Ω 1 ξ r 1 R 2 R 1 = 4 Ω , R 2 = 8 Ω . Cường độ dòng điện 2 ξ r 2 chạy trong mạch là: a. 0,5 A b. 1 A c. 1,5 A d. 2 A . THÙY DƯƠNG I. CÂU HỎI VẬT LÝ 11B 1. Chọn câu đđúng Có 4 điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P, P hút Q. Vậy: a. N đẩy P b. M đẩy Q c. N hút Q d. N hút P 2. Chọn câu sai : a.Điện. tăng 9 lần D. Giảm 15 lần khi tần số dao động giảm 5 lần và biên độ giảm 3 lần CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 11 CƠ BẢN Câu 1 : Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên ba lần thì lực tương tác. HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 10 NÂNG CAO Câu 1: Đại lượng nào cho ta biết độ biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. A. Gia tốc. B. Vận tốc trung bình. C. Vận tốc tức thời. D. Độ dời. Câu 2: Chọn câu

Ngày đăng: 25/05/2015, 22:00

w