1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thực hành một số mạch điện

19 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: Mạch điện điều khiển. 1. Lắp mạch đèn với rơle trung gian : Sinh viên thực hiện mạch sau: L N R R Ñ 2 Ñ 1 N 2 N 1 R R Sơ đồ mạch điện 2. Mạch đèn cầu thang dùng rơle thời gian tự động tắt sau khoảng thời gian nhất định đã được đặt trước: Mạch này cho phép thắp đèn trong khoảng thời gian nhất định tùy theo sự điều chỉnh. Trong cách mắc này, các công tắc được thay thế bằng nút nhấn để điều khiển hoạt động của rơle thời gian được đặt ở đầu nguồn điện có nhiệm vụ đóng điện cho mạch làm đèn sáng một khoảng thời gian rồi ngắt. Rơle thời gian là loại rơle có các tiếp điểm chậm mở mạch hay chậm đóng mạch nhờ sự điều khiển của mạch điện tử bên trong rơle. Khảo sát tìm hiểu cơ cấu hoạt động của rơle thời gian(cấp nguồn khảo sát sự hoạt động của các cặp tiếp điểm) Lắp mạch theo sơ đồ Sơ đồ mạch điện : Tiếp điểm thường hở - đóng chậm của rơ le thời gian : Tiếp điểm thường đóng - mở chậm của rơ le thời gian 3. Mắc Mạch Điện Tổng Hợp Sinh viên thực hiện sơ đồ sau (mạch phức tạp sinh viên cần cẩn thận khi thực hiện) L N CTCK DIMMER CBQ E1 E2 E4 E3 C1 C3 C 2 C4 Đ3 Đ4 Bài 2: Thực Hành đấu mạch điều khiển, đấu dây động cơ 3 pha 12 đầu dây. Hình Sao song song. Hình Tam giác song song.  Đặc tính vận hành : động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây sẽ có bấy nhiêu cấp điện áp 3 pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây phải thay đổi điện áp 3 pha thích hợp để vận hành  Điều kiện đấu dây : phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nửa pha dây quấn mới có thể đấu dây cho động cơ vận hành đúng quy cách kỹ thuật.  Quy ước cực tính bằng chỉ số : 2 đầu dây ra của mỗi pha hay mỗi nữa pha dây quấn được mang 2 chỉ số : 1 nhỏ và 1 lớn. Như vậy trên các pha dây quấn, những đầu dây cùng mang chỉ số lớn (hoặc chỉ số nhỏ) sẽ có cực tính cùng tên.  Động cơ khi khởi động tồn tại dòng điện khởi động lớn hơn giá trị làm việc và tồn tại rất ngắn gọi là dòng làm việc.  Động cơ 3 pha 12 đầu dây bao gồm các nữa pha như sau: Các nữa pha thứ 1 gồm các cuộn dây : 1-4, 2-5, 3-6 Các nữa pha thứ 2 gồm các cuộn dây : 7-10, 8-11, 9-12 Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 1-4 và nữa pha thứ hai 7-10 Pha 2 bao gồm nữa pha thứ nhất 2-5 và nữa pha thứ hai 8-11 Pha 1 bao gồm nữa pha thứ nhất 3-6 và nữa pha thứ hai 9-12  Mỗi nữa pha chịu được điện áp tối đa là 110V(U đm1/2pha =110), vì vậy khi trên từng pha đấu nối tiếp thì điện áp tối đa trên pha chỉ là 220V còn khi đấu song song trên từng pha thì điện áp tối đa chịu được chỉ là 110V(sinh viên chú ý điều này để tính toán điện áp cho động cơ vừa đấu dây, để tránh trường hợp nhầm lẫn về cấp điện áp cấp cho động cơ.)  Nguyên tắc đấu dây: - Đấu nối tiếp hay đấu song song là đấu trên cùng một pha - Đấu hình sao hay đấu hình tam giác là đấu giữa các pha với nhau - Nguyên tắc đấu nối tiếp là đầu cuối của nữa pha thứ nhất đấu với đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha - Nguyên tắc đấu song song là đầu đầu của nữa pha thứ nhất đấu với đầu đầu của nữa pha thứ hai trên cùng một pha - Nguyên tắc đấu hình sao là ba đầu cuối của 3 pha đấu chung với nhau(đầu 10,11,12 đấu chung với nhau). - Nguyên tắc đấu hình tam giác là đầu cuối của pha 1 đấu với đầu đầu của pha 2, đầu cuối của pha 2 đấu với đầu đầu của pha 3, đầu cuối của pha 3 đấu với đầu đầu của pha 1(10 đấu với 2, 11 đấu với 3, 12 đấu với 1) A. Nội dung thực hành : 1. Kiểu đấu ∆ nối tiếp: U đmpha nối tiếp = 2 * U đm1/2 pha U dtam giác = U đm pha nối tiếp P 1 P 2 P 3  Sơ đồ đấu dây 1 4 7 1 0 3 6 9 1 2 1 1 8 5 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 4 7 1 0 2 5 8 1 1 3 6 9 1 2 Sơ đồ của bảng ra dây  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V2 V3 V1 N U V W  Đấu mạch điều khiển động cơ K Ñ T S t a r t S t o p L N C u o än d a ây K Ñ T  Đấu mạch động lực ĐC KĐT CB A1 A2 A2 L1(R) L2(S) L3(T)  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U 1-4 U 7-10 U 2-5 U 8-11 U 3-6 U 9-12 U 1-10 U 2-11 U 3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U 1-10 U 2-11 U 3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U 1-10 U 2-11 U 3-12  Nhận xét - Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào 2. Kiểu sao nối tiếp : U đmpha nối tiếp = 2 * U đm1/2 pha U dsaonối tiếp = 3 * U đm pha nối tiếp P 1 P 3 P 2  Vẽ sơ đồ đấu dây 1 4 7 1 0 3 6 9 1 2 1 1 8 5 2 Sơ đồ để đấu dây  Vẽ trên bảng ra dây. 1 4 7 1 0 2 5 8 1 1 3 6 9 1 2 Sơ đồ của bảng ra dây  Mắc dây cho động cơ trên modun tương ứng với bảng ra dây đã vẽ.  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính. Sau đó tắt nguồn. V2 V3 V1 N U V W  Đấu mạch điều khiển động cơ K Ñ T S t a r t S t o p L N C u o än d a ây K Ñ T  Đấu mạch động lực ĐC KĐT CB A1 A2 A2 L1(R) L2(S) L3(T)  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U 1-4 U 7-10 U 2-5 U 8-11 U 3-6 U 9-12 U 1-10 U 2-11 U 3-12  Ghi nhận tốc độ quay của động cơ Chỉnh variac cho áp dây của nguồn tăng thêm 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U 1-10 U 2-11 U 3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U 1-10 U 2-11 U 3-12  Nhận xét - Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp nguồn tốc độ động cơ, dòng và áp trên các pha thay đổi như thế nào Bài 3: Thực hành đấu mạch điều khiển, đấu dây động cơ 3 pha 6 đầu dây ( hình Sao, Tam giác). 1. Đấu mạch điều khiển ở 3 nơi khác nhau: Mạch điều khiển L N K OFF ON 1 ON 2 ON 3 K Mạch động lực C A ÁP T Ö Ø B O Ä N G U O ÀN 3 P H A L 1 ( R ) L 2 ( S ) L 3 ( T ) C B K Ñ T 3 P T A ÛI Sinh viên có thể tạo ra mạch đóng mở ở 3 nơi khác nhau, mạch trên chỉ mở ở 3 nơi khác nhau nhưng đóng thì chỉ ở 1 nơi. 2. Đấu mạch điện khởi động động cơ 3 pha dùng khóa liên động quay thuận nghịch a. Trường hợp động cơ dừng hẳn mới chuyển sang chế đổi chiều quay [...]... thật kỹ mạch trước khi đấu điện nguồn vì mạch đấu dây phức tạp dễ gây chập mạch D ö øn g L T h u a än N g h òc h C u o än d a ây K t K n N K t N g h òc h O l1 T h u a än C u o än d a ây K n K t K n 3 Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ bằng tay Mạch điều khiển STOP OFF 1 L ON 1 N K1 OFF 2 ON 1 K2 Mạch động lực K1 K2 CB K1 K2 ĐC 1 ĐC 2 4 Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ điều khiển bằng timer Mạch. .. lực K1 K2 CB K1 K2 ĐC 1 ĐC 2 4 Đấu mạch khởi động tuần tự 2 động cơ điều khiển bằng timer Mạch điều khiển ON OFF K1 L N TM K1 K2 K2 TM K2 Mạch động lực CB K1 ĐC 1 K2 ĐC 2 5 Đấu mạch đổi nối sao tam giác(lưu ý sinh viên chỉ đấu mạch điều khiển không đấu mạch động lực) Mạch điều khiển ON OFF K L N TM K KY TM K∆ K∆ TM KY K∆ Sinh viên chú ý tiếp điểm kép của rơle thời gian: TM Tiếp điểm thường đóng mở chậm... điều khiển động cơ C u o än d a â y K Ñ T S ta rt S to p L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) A1 A2 A2 CB KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U1-4 U7-10 U1-10 U2-5 U8-11... điều khiển động cơ C u o än d a â y K Ñ T S ta rt S to p L N K Ñ T  Đấu mạch động lực L1(R) L2(S) L3(T) CB A1 A2 A2 KĐT ĐC  Thực hiện các bảng số liệu sau: Dòng làm việc ta có thể theo dõi trên đồng hồ Ampre kế hoặc dùng Ampre kẹp Dòng khởi động Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM(để ở chế độ đo điện áp thang đo 250V) đo điện áp các nữa pha và các pha theo bảng sau: U1-4 U7-10 U2-5 U8-11 U3-6 U9-12... Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét (làm trong báo cáo) - Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi... tương ứng với bảng ra dây đã vẽ  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính Sau đó tắt nguồn V V1 N V2 U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ C u o än d a... tương ứng với bảng ra dây đã vẽ  Tính điện áp pha điện áp dây cho động cơ (sinh viên cần cẩn thận khi tính toán, để làm cơ sở cho việc lấy điện áp từ nguồn 3 pha tinh chỉnh)  Mắc 3 Volt kế song song lần lượt 3 pha, chỉnh từ từ và theo dõi Volt kế cho đến khi áp dây của nguồn đạt được giá trị tương ứng với áp dây vừa tính Sau đó tắt nguồn V V1 V2 N U V3 W  Đấu mạch điều khiển động cơ C u o än d a â... việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12 Chỉnh variac cho áp dây của nguồn giảm đi 30V ghi nhận lại các giá trị sau:  Tốc độ của động cơ :  Dòng làm việc Dòng làm việc Pha1 Pha2 Pha3 Dùng VOM ghi nhận các giá trị điện áp sau: U1-10 U2-11 U3-12  Nhận xét Dòng khởi động và dòng làm việc - Điện áp giữa các nữa pha - Điện áp giữa các pha với nhau - Khi tăng giảm áp . Bài 1: Mạch điện điều khiển. 1. Lắp mạch đèn với rơle trung gian : Sinh viên thực hiện mạch sau: L N R R Ñ 2 Ñ 1 N 2 N 1 R R Sơ đồ mạch điện 2. Mạch đèn cầu thang dùng rơle. nguồn điện có nhiệm vụ đóng điện cho mạch làm đèn sáng một khoảng thời gian rồi ngắt. Rơle thời gian là loại rơle có các tiếp điểm chậm mở mạch hay chậm đóng mạch nhờ sự điều khiển của mạch điện. Lắp mạch theo sơ đồ Sơ đồ mạch điện : Tiếp điểm thường hở - đóng chậm của rơ le thời gian : Tiếp điểm thường đóng - mở chậm của rơ le thời gian 3. Mắc Mạch Điện Tổng Hợp Sinh viên thực

Ngày đăng: 25/05/2015, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w