1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỰ NỞ VÌ NHIẸT CỦA CHẤT RẮN

17 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRÖÔØNG TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ  Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?  Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ laø gì ?  Làm thế nào để tìm hiểu sự tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?  Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán? Chương II: NHIỆT HỌC Epphen (1832-1923) BAØI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm 50 100 150 200 Cm 3 250 Tiến hành thí nghiệm Nhận xét - Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. - Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. - Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. Quả cầu lọt qua vòng kim loại Quả cầu không lọt qua vòng kim loại Quả cầu lọt qua vòng kim loại BAØI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm 50 100 150 200 Cm 3 250 BAØI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi Tiến hành thí nghiệm Nhận xét - Trước khi hơ nóng quả cầu kim loại, thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. - Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phút, thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. - Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh, rồi thử cho quả cầu lọt qua vòng kim loại. Quả cầu lọt qua vòng kim loại Quả cầu không lọt qua vòng kim loại Quả cầu lọt qua vòng kim loại BAØI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi BÀI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm C1 : Tại sao sau khi bò hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại ?  Vì quả cầu nở ra khi nóng lên C2 : Tại sao sau khi nhúng vào nước lạnh, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ?  Vì quả cầu co lại khi lạnh đi 3. Rút ra kết luận BÀI 18 - TI T 21Ế 1. Làm thí nghiệm 2. Trả lời câu hỏi C3 : Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau : a ) Thể tích quả cầu ……………….khi quả cầu nóng lên. b ) Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu ………… ……………… - nóng lên - lạnh đi - tăng - giảm tăng lạnh đi - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. [...]... kết luận - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau Bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100 cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C Nhơm 0,12 cm Đồng 0,086 cm Sắt 0,060 cm BÀI 18 - TIẾT 21 1 Làm thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi 3 Rút ra kết luận * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều... cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán BÀI 18 - TIẾT 21 1 Làm thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi 3 Rút ra kết luận 4 Vận dụng BÀI 18 - TIẾT 21 1 Làm thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi 3 Rút ra kết luận 4 Vận dụng DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập 18.3, 18.4, 18.5 (SBT) - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất. .. thí nghiệm 2 Trả lời câu hỏi 3 Rút ra kết luận 4 Vận dụng DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập 18.3, 18.4, 18.5 (SBT) - Đọc phần: Có thể em chưa biết - Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn KẾT THÚC TIẾT HỌC . khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. * Chú ý: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài (sự nở dài) của vật rắn có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ. HOÏC CÔ SÔÛ  Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào?  Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ laø gì ?  Làm thế nào để tìm hiểu sự tác động của một yếu tố lên một hiện. - Học bài và làm bài tập 18.3, 18.4, 18.5 (SBT) - Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Đọc phần: Có thể em chưa biết DAËN DOØ DAËN DOØ KEÁT THUÙC TIEÁT HOÏC KEÁT

Ngày đăng: 25/05/2015, 10:00

Xem thêm: SỰ NỞ VÌ NHIẸT CỦA CHẤT RẮN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN