Đề thi Học sinh giỏi môn Hóa học 9 năm học 2008 - 2009

4 216 3
Đề thi Học sinh giỏi môn Hóa học 9 năm học 2008 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAM RÔNG ______________________ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2008 - 2009 MÔN: HOÁ HỌC 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1(2,5 đ). Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có): SO 2 (6) → H 2 SO 3 (7) → Na 2 SO 3 (8) → SO 2 (5) (1) (2) 2 3 S SO SO→ → (4) → H 2 SO 4 (3) (9) Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 (10) → BaSO 4 Câu 2(2,5 đ). Hãy phân biệt các kim loại sau bằng phương pháp hóa học: Mg, Al, Fe, Cu. Coi các hóa chất cần thiết là đủ. Câu 3(2,5đ). a. Một nhà nông đến cửa hàng mua phân bón cho lúa. Tại cửa hàng có các loại phân sau: ure, amoni nitrat, amoni sunfat. Em hãy mách cho bác nông dân nên mua loại phân nào có lợi nhất trong 3 loại phân trên. b. Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch CuSO 4 . Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH sảy ra. Câu 4(2 đ). Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để có thể luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Biết trong quá trình sản xuất lượng Fe bị hao hụt 1%. Câu5(2 đ). Khử 9,95 gam oxit của kim loại A hóa trị II bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao, thu được 7,82 gam kim loại A. a. Xác định tên kim loại A. b. Tính thể tích khí hiđro cần dùng. Câu 6(4 đ). Dẫn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) qua 700ml dung dịch Ca(OH) 2 nồng độ 0,1M. a. Viết PTHH sảy ra. b. Tính khối lượng muối sau phản ứng thu được. c. Nếu thay dung dịch Ca(OH) 2 bằng 100ml dung dịch NaOH 1M thì có những muối nào tạo ra? Xác định khối lượng muối tạo thành. Câu 7(4,5 đ). Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp hai oxit CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. a. Viết PTHH sảy ra. b. Tính % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. c. Nếu hòa tan lượng oxit trên bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng nồng độ 20% thì cần bao nhiêu gam dung dịch axit? Tính khối lượng các muối tạo thành. HẾT ĐÁP ÁN Đáp án chi tiết Thang điểm Câu 1: 0 0 2 5 0 2 2 , 2 2 3 2 2 3 2 3 2 2 4 2 4 4 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2 4 2 4 2 2 1. 2. 2 2 3. 2 4. 5. 2 2 6. 7. 2 2 8. 9 t V O t t S O SO SO O SO SO NaOH Na SO H O SO H O H SO H SO Cu CuSO SO H O SO H O H SO H SO NaOH Na SO H O Na SO H SO Na SO SO H O + → + → + → + + → + → + + + → + → + + → + + 2 4 2 4 2 2 4 2 4 . 2 2 10. 2 H SO NaOH Na SO H O Na SO BaCl BaSO NaCl + → + + → + Câu 2: - Lấy các mẫu thử vào ống nghiệm. - Cho các mẫu thử lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, mẫu thử nào tan và có khí bay ra đó là kim loại Al. 2 2 2 2 2 2 2 3Al NaOH H O NaAlO H+ + → + - Ba mẫu thử còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử nào không tan là kim loại Cu. 2 2 2 2 2 (tan) 2 (tan) Fe HCl FeCl H Mg HCl MgCl H + → + + → + - Hai ống nghiệm chứa dung dịch của phản ứng trên cho tác dụng với dung dịch NaOH, ống nghiệm nào có kết tủa trắng là Mg, kết tủa xanh nhạt là Fe. 2 2 2 ( ) 2MgCl NaOH Mg OH NaCl+ → + (kết tủa trắng) 2 2 2 ( ) 2FeCl NaOH Fe OH NaCl+ → + (kết tủa xanh nhạt) Câu 3: a. Từ %N trong từng loại phân bón suy ra phân nào có lợi nhất 2 2 4 3 4 2 4 28 %N trong ure (NH ) .100% 46,67% 60 28 %N trong amoni nitrat NH NO .100% 35% 80 28 %N trong amoni sunfat (NH ) .100% 21,21% 132 CO SO = = = = = =  Dùng phân ure là có lợi nhất. b. -Cho Na vào dung dịch CuSO 4 , đầu tiên Na sẽ bị tan ra do Na tác dụng với H 2 O trong dung dịch tạo dung dịch NaOH. 2 2 2 2 2Na H O NaOH H+ → + - Dung dịch NaOH mới sinh ra sẽ tác dụng với dung dịch CuSO 4 10 phương trình dúng *0,25đ = 2,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ xuất hiện kết tủa màu xanh của Cu(OH) 2 . 4 2 2 4 2 ( )NaOH CuSO Cu OH Na SO+ → + (kết tủa xanh) Câu 4: - Khối lượng Fe trong 800 tấn gang chứa 95% sắt là: 800.95 760 100 = (tấn) - Do Fe bị hao hụt 1% nên lượng Fe cần có là: 760.100 767,68 99 = (tấn) - Ta có: Fe 3 O 4 → 3Fe 232 tấn 168 tấn x tấn 767,68 tấn => 232.767,68 1060,13 168 x = = (tấn) - khối lượng quặng manhetit cần dùng là: 1060,13.100 1325,16 80 = (tấn) Câu 5. - Khối lượng oxi trong oxit là: 9,95 – 7,82 = 2,13(g) => 2,13 0,133( ) 16 O n mol= = AO + H 2 0 t → A + H 2 O 0,133 mol 0,133 mol a. 7,82 58,78( ) 0,133 A m M g n = = = => A là Ni; oxit là NiO. b. 2 22,4. 22,4.0,133 2,98( ) H V n l= = = Câu 6: 2 2,24 0,1( ) 22,4 CO n mol= = 2 ( ) 0,1.0,7 0,07( ) Ca OH n mol= = 2 CO n > 2 ( )Ca OH n => Có 2 muối được tạo thành sau phản ứng. a. 2 2 3 2 2 ( ) ( )CO Ca OH Ca HCO+ → 2x mol x mol x mol 2 2 3 2 ( )CO Ca OH CaCO H O+ → + y mol y mol y mol ta có HPT: 2x + y = 0,1 x + y = 0,07 => x = 0,03 và y = 0,04 b. 3 2 3 ( ) . 0,03.162 4,86( ) . 0,04.100 4( ) Ca HCO CaCO m n M g m n M g = = = = = = c. . 1.0,1 0,1( ) NaOH M n C V mol= = = => Phản ứng chỉ tạo 1 muối axit. 2 3 CO NaOH NaHCO+ → 0,1mol 0,1mol 0,1mol => 3 . 0,1.84 8,4( ) NaHCO m n M g= = = Câu 7: n HCl = 3.0,1 = 0,3(mol) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ a. 2 2 2CuO HCl CuCl H O+ → + x mol 2xmol 2 2 2ZnO HCl ZnCl H O+ → + y mol 2y mol b. ta có HPT: 2x + 2y = 0,3 80x + 81y = 12,1  x = 0,05 và y = 0,1 => 80. 80.0,05 % .100% .100% 33,058% 12,1 12,1 81. 81.0,1 % .100% .100% 66,942% 12,1 12,1 x CuO y ZnO = = = = = = (Hoặc %ZnO = 100 – 33,058 = 66,942%) d. Theo bài đã cho, có: n CuO = 0,05 mol n ZnO = 0,1 mol 2 4 4 2 CuO H SO CuSO H O+ → + 0,05mol 0,05mol 0,05mol 2 4 4 2 ZnO H SO ZnSO H O+ → + 0,1mol 0,1mol 0,1mol 2 4 0,1 0,05 0,15( ) H SO n mol= + = => 2 4 . 0,15.98 14,7( ) H SO m n M g= = = => 2 4 .100% 14,7 .100% 73,5( ) % 20 ct ddH SO m m g C = = = 4 . 0,05.160 8( ) CuSO m n M g= = = 4 . 0,1.161 16,1( ) ZnSO m n M g= = = 0,15đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,15đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Lưu ý : - Nếu thiếu điều kiện coi phản ứng là sai, và nếu phương trình trước và phương trình tiếp theo có liên quan với nhau thì từ phương trình sai trở đi không tính điểm các phương trình tiếp theo. - Có nhiều cách giải và viết PTHH, học sinh có thể áp dụng vào bài làm của mình. . RÔNG ______________________ ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2008 - 20 09 MÔN: HOÁ HỌC 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1(2,5 đ). Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau. (kết tủa xanh) Câu 4: - Khối lượng Fe trong 800 tấn gang chứa 95 % sắt là: 800 .95 760 100 = (tấn) - Do Fe bị hao hụt 1% nên lượng Fe cần có là: 760.100 767,68 99 = (tấn) - Ta có: Fe 3 O 4 . → (4) → H 2 SO 4 (3) (9) Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 (10) → BaSO 4 Câu 2(2,5 đ). Hãy phân biệt các kim loại sau bằng phương pháp hóa học: Mg, Al, Fe, Cu. Coi các hóa chất cần thi t là đủ. Câu 3(2,5đ).

Ngày đăng: 25/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan