Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 31 Ngày soạn: 29/03/2011 Tiết 60 Ngày dạy: 31/03/2011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm và củng cố được các kiến thức về rượu, axit axetic, chất béo. Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: Viết PTHH, làm bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc và cẩn thận trong học tập. II. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ: 1. Tỉ lệ: 8 câu trắc nghiệm: 4đ(40%). 3 câu tự luận: 6đ(60%). 2. Thiết lập ma trận: Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tổng Biết Hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Rượu etylic 1(0,5) C2(đề 1) 2(1,0) C4,6(đề 1) C2,4(đề 2) 1(0,5) C8(đề 1) C6(đề 2) 4(2,0) 2. Axit axetic 2(1,0) C1,7(đề 1) C3,7(đề 2) 2(1,0) 3. Chất béo 1(0,5) C3(đề 1) C1(đề 2) 1(0,5) C5(đề 1,2) 2(1,0) 4. Chuỗi phản ứng 1(2,0) C9 1(2,0) 5. Bai tập xác định chất 1(1,5) C10 1(1,5) 6. Tính toán 1(2,5) C11 1(2,5) Tổng 4(2,0) 3(1,5) 1(1,5) 1(0,5) 2(4,5) 11(10,0) III. ĐỀ BÀI: ĐỀ SỐ 1: A. TRẮC NGH IỆM KHÁCH QUAN (4đ): Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi ý đúng đạt 0,5đ): Câu 1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có : A. Nhóm - OH; C. Khối lượng phân tử lớn; GV Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông B. Nhóm –COOH; D. Môt liên kết đôi. Câu 2. Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do trong phân tử rượu có: A. 6 nguyên tử hidro; C. Nhóm – OH; B. 1 nguyên tử oxi; D. Liên kết đơn. Câu 3. Chất béo tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na; B. Na 2 CO 3 ; C. NaOH; D. Cl 2 . Câu 4. Trong 200ml rượu 30 0 , số ml rượu nguyên chất là: A. 40ml; B. 50ml; C. 60 ml; D. 70ml. Câu 5. Phương án sau đây không thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước; B. Giặt bằng xà phòng; C. Tẩy bằng cồn 96 0 ; D. Tẩy bằng giấm. Câu 6. Để có 100 ml rượu 40 0 người ta làm như sau: A. Trộn 40 gam rượu với 60 gam nước; B. Trộn 40 ml rượu với 60 gam nước. C. Trộn 40 ml rượu nguyên chất với 60 ml nước; D. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml. Câu 7. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ: A. 1 – 2%; B. 2 – 3%; C. 2 – 4%; D. 2 – 5%. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic. Số mol rượu etylic là: A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3mol; D. 0,4 mol. B. TỰ LUẬN (6đ): Câu 9(2đ). Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): 523 )3( 3 )2( 52 )1( 42 HCOOCCHCOOHCHOHHCHC →→→ (4) CH 3 COONa Câu 10(1,5đ). Có 3 hợp chất hữu cơ là C 2 H 2 , C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: - A và C tác dụng được với Natri. - B ít tan trong nước. - Chất C tác dụng được với Na 2 CO 3 . Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C. Câu 11(2,5đ). Đốt cháy 23 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO 2 và 27g H 2 O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với hiđrô là 23. ĐỀ SỐ 2: A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4đ) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng(mỗi ý đúng đạt 0,5đ): Câu 1. Chất béo tác dụng được với chất nào sau đây? A. Na; B. Na 2 CO 3 ; C. NaOH; D. Cl 2 . Câu 2. Để có 100 ml rượu 40 0 người ta làm như sau: A. Trộn 40 gam rượu với 60 gam nước; B. Trộn 40 ml rượu với 60 gam nước. C. Trộn 40 ml rượu nguyên chất với 60 ml nước; D. Lấy 40 ml rượu thêm nước cho đủ 100 ml. Câu 3. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có : A. Nhóm - OH; C. Khối lượng phân tử lớn; B. Nhóm –COOH; D. Môt liên kết đôi. GV Lê Anh Linh Trang 2 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Câu 4. Trong 200ml rượu 30 0 , số ml rượu nguyên chất là: A. 40ml; B. 50ml; C. 60 ml; D. 70ml. Câu 5. Phương án sau đây không thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước; B. Giặt bằng xà phòng; C. Tẩy bằng cồn 96 0 ; D. Tẩy bằng giấm. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic. Số mol rượu etylic là: A. 0,1 mol; B. 0,2 mol; C. 0,3mol; D. 0,4 mol. Câu 7. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ: A. 1 – 2%; B. 2 – 3%; C. 2 – 4%; D. 2 – 5%. Câu 8. Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do trong phân tử rượu có: A. 6 nguyên tử hidro; C. Nhóm – OH; B. 1 nguyên tử oxi; D. Liên kết đơn. B. TỰ LUẬN (6đ): Câu 9(2đ). Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có): 523 )3( 3 )2( 52 )1( 42 HCOOCCHCOOHCHOHHCHC →→→ (4) CH 3 COONa Câu 10(1,5). Có 3 hợp chất hữu cơ là C 2 H 4 , C 2 H 6 O, C 2 H 4 O 2 được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: - A và B tác dụng được với Natri. - C ít tan trong nước. - Chất A tác dụng được với Na 2 CO 3 . Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C. Câu 11(2,5đ). Đốt cháy 30 gam hợp chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO 2 và 18g H 2 O. a. Trong A có những nguyên tố nào? b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A đối với hiđrô là 30. IV. ĐÁP ÁN: Phần Đáp án chi tiết Thang điểm I. Trắc nghiệm II. Tự luận: Câu 9 (Đề 1 và 2) Câu 10 Đề số 1: 1. B 2. C 3. C 4. C 5. A 6. C 7. D 8. B Đề số 2: 1. C 2. C 3. B 4. C 5. A 6. B 7. D 8. C 1. C 2 H 4 + H 2 O 0 axit,t → C 2 H 5 OH 2. C 2 H 5 OH + O 2 men giam → CH 3 COOH + H 2 O 3. CH 3 COOH+C 2 H 5 OH 0 axit t → ¬ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 4. CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O Đê số 1: - B ít tan trong nước => B là C 2 H 2 . 8 ý đúng *0,5 = 4,0 đ 4 ý đúng *0,25 = 1,0 đ 4 PT đúng *0,5 = 2,0 đ GV Lê Anh Linh Trang 3 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Câu 11 C CH H - A và C tác dụng được với Na ; C tác dụng với Na 2 CO 3 => C là C 2 H 4 O 2 C CH H H O O H A là C 2 H 6 O. C H C H H O H H H Đề số 2: - B ít tan trong nước => B là C 2 H 4 . C H H C H H - A và C tác dụng được với Na ; A tác dụng với Na 2 CO 3 => A là C 2 H 4 O 2 C CH H H O O H C là C 2 H 6 O. C H C H H O H H H Đề số 1: 2 2 2 2 2 2 CO C C CO H O H H H O m 44 m .M .12 12(g) M 44 m 27 m .M .2 3(g) M 18 = = = = = = => m O = 23 – (12 + 3) = 8(g) => Trong A có 3 nguyên tố C, H, O. - Gọi CTTQ của A l: (C x H y O z ) n - Lập tỉ lệ x : y : z = 2 H C O C H O m m m 12 3 8 : : : : 1:3: 0,5 2 :6 :1 M M M 12 1 16 = = = => Công thức chung là: (C 2 H 6 O) n Lại có: 2 2 A A/H H M d .M 23.2 46(g)= = = => 46n = 46 => n =1 - Công thức đúng của A là: C 2 H 6 O. 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ GV Lê Anh Linh Trang 4 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Đề số 2: 2 2 2 2 2 44 . .12 12( ) 44 18 . .2 2( ) 18 CO C C CO H O H H H O m m M g M m m M g M = = = = = = => m O = 30 – (12 + 2) = 16(g) => Trong A có 3 nguyên tố C, H, O. - Gọi CTTQ của A l: (C x H y O z ) n - Lập tỉ lệ x : y : z = 12 2 16 : : : : 1: 2:1 12 1 16 C O H C H O m m m M M M = = => Công thức chung là: (CH 2 O) n Lại có: 2 2 / . 30.2 60( ) A A H H M d M g= = = => 30n = 60 => n =2 - Công thức đúng của A là: C 2 H 4 O 2 . V. RÚT KINHGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Thống kê chất lượng: LỚP TỔNG SỐ ĐIỂM >5 ĐIỂM < 5 TỔNG SỐ 8, 9, 10 TỔNG SỐ 0, 1, 2, 3 9A1 9A2 9A3 9A4 GV Lê Anh Linh Trang 5 . Bai tập xác định chất 1( 1,5) C10 1( 1,5) 6. Tính toán 1( 2,5) C 11 1(2,5) Tổng 4( 2,0) 3 (1, 5) 1( 1,5) 1( 0,5) 2 (4, 5) 11 (10 ,0) III. ĐỀ BÀI: ĐỀ SỐ 1: A. TRẮC NGH IỆM KHÁCH QUAN (4 ): Hãy khoanh tròn. 1) C2 ,4( đề 2) 1( 0,5) C8(đề 1) C6(đề 2) 4( 2,0) 2. Axit axetic 2 (1, 0) C1,7(đề 1) C3,7(đề 2) 2 (1, 0) 3. Chất béo 1( 0,5) C3(đề 1) C1(đề 2) 1( 0,5) C5(đề 1, 2) 2 (1, 0) 4. Chuỗi phản ứng 1( 2,0) C9 1( 2,0) 5 GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 31 Ngày soạn: 29/03/2 011 Tiết 60 Ngày dạy: 31/ 03/2 011 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nắm và củng cố được các kiến