!"#$%&'#$% ()* +%,-.Sau khi học xong bài, học sinh phải: 1-Kiến thức: - Học sinh hiểu và trình bày được cấu trúc, chức năng của enzim. - Trình bày các cơ chế tác động của enzim. - Học sinh giải thích ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến hoạt động của enzim. - Học sinh giải thích cơ chế điều hòa chuyển hóa vật chất của tế bào bằng các enzim. 2-Kỹ năng: - Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp. - Tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu trúc, cơ chế tác động, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất. - Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm. 3-Thái độ: - Có nhận thức đúng để có hành động đúng. +/0/)/ - Trực quan, hỏi đáp, giảng giải. +12 1. Giáo viên - Tranh hình SGK. - Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. - Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: nhiệt độ, pH, nồng độ enzim, nồng độ cơ chất . 2.Học sinh 3Xem trước bài ở nhà. -Ôn lại kiến thức về enzim. +4%5 Không kiểm tra bài cũ. +*6 A.Mở bài: Khi chúng ta nhai cơm một thời gian ngắn thấy có vị gì? ->HS: vị ngọt. GV: vị ngọt đó là do tinh bột chuyển hóa thành, sở dĩ có trường hợp trên là do một loại enzim . Vậy enzim là gì? Có vai trò như thế nào? -> bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. B.Phát triển bài : 789:;<=> 789:;<=>? ; @A +#$% %B<9 CA Hs nắm được khái niệm của Enzim, trình bày cấu trúc, cơ chế tác động của en zim, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzim. Liên hệ thực tế về hoạt động của enzim. -Gv cho Hs xem 2 thí nghiệm ảo: (1)Tbột Amilaza Glucozo 37 o C, vài giây (2)Tbột HCl Glucozo 90 o C, 1giờ -Gv : Cho biết điểm giống và khác nhau giữa 2 thí nghiệm trên. -Hs: Quan sát thí nghiệm Trả lời câu hỏi 3#$% !34D EF - 1 - 789:;<=> 789:;<=>? ; @A (?) Enzim là gì? (?)Hãy kể tên một vài enzim mà em biết? -Gv: Enzim có cấu trúc như thế nào?-> 2 -Gv chiếu hình về thành phần của enzim. (?)Enzim được cấu tạo bởi thành phần nào? -Gv chiếu hình cấu trúc của enzim. (?)Enzim có cấu trúc như thế nào? (?)Hãy mô tả trung tâm hoạt động của enzim ? -Gv:Vậy enzim tác động lên cơ chất như thế nào?-> 3. -Gv chiếu hình thể hiện cơ chế tác động của enzim. (?) Trình bày cơ chế tác động của enzim? -Gv: Cơ chế tác động của enzim lên cơ chất giống như chìa khoá và ổ khoá có nghĩa là E + S mang tính đặc thù. Vì thế mỗi loại enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng. Ví dụ: Amilaza xúc tác cho tinh bột Saccaraza xúc tác cho Saccarôzơ (?)Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng không thể tiêu hóa được xenlulôzơ? -Gv :Enzim xúc tác cho cả hai chiều của phản ứng theo tỉ lệ tương đối *Giống: -Tbột -> Glucozo. -Chất xúc tác không bị mất đi sau phản ứng. *Khác: (1) Phản ứng xảy ra nhanh, cần nhiệt độ bình thường của cơ thể. (2) Phản ứng xảy ra chậm, cần nhiệt độ cao. -Hs quan sát hình kết hơp thông tin SGK trả lời câu hỏi. -Nghiên cứu thông tin SGK/57 và quan sát hình trả lời. ->Hs: vì ở người không có enzim phân giải xenlulôzơ. Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống, làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng. Ví dụ: Amilaza, saccaraza, G3HA9IJ< -Thành phần là prôtêin hoặc prôtêin kết hợp với chất khác không phải là prôtêin. -Có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là trung tâm hoạt động. +Là chỗ lõm xuống hoặc khe hở trên bề mặt enzim-> liên kết với cơ chất. +Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình không gian của cơ chất. K3<L9D<:; #M?3N#3?3N/M# -Cơ chế tác động của enzim mang tính đặc thù. - 2 - 789:;<=> 789:;<=>? ; @A của các chất tham gia phản ứng với sản phẩm các chất tạo thành. Ví dụ: A+B -Gv chiếu hình 14.1. (?)Yêu cầu học sinh xác định tên của cơ chất, tên của enzim, tên sản phẩm? (?)Mô tả sơ đồ về cơ chế tác động của enzim saccaraza? -Gv :Chúng ta vừa tìm hiểu xong cơ chế tác động của enzim.Vậy khi enzim hoạt động có chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào không ?-> 4. -Gv chiếu các đồ thị minh họa cho sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhiệt độ, độ pH, nồng độ cơ chất, nồng độ enzim. (?) Trình bày ảnh hưởng của các yếu tố lên hoạt tính của enzim? -Gv cho hs hoạt động nhóm 2 phút +Chia 6 nhóm. +Nhóm 1 và nhóm 2 : nhiệt độ và độ pH. +Nhóm 3, 5 : Nồng độ cơ chất. +Nhóm 4 và nhóm 6 : Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim và nồng độ enzim. -Gv nhận xét, đánh giá, kết luận. -Gv giảng giải thêm: Khi qua nhiệt độ tối ưu của enzim thì tăng nhiệt độ sẽ làm giảm tốc độ phản ứng hay enzim mất hoạt tính. (?)Tại sao ở trên nhiệt độ tối ưu, tốc độ phản ứng của enzim lại giảm nhanh và enzim mất hoạt tính? -Gv giải thích thêm: Ở nhiệt độ cao prôtêin bị biến tính nên trung tâm hoạt động của enzim bị biến đổi không khớp được với cơ chất -> không xúc tác được nữa. -Gv: liên hệ thực tế: +Ô nhiễm môi trường: Nhiệt độ tăng cao sẽ ảnh hưởng đến hoạt tính ->Hs hoạt động nhóm 2 phút. Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung. ->Hs: +Enzim có thành phần là prôtêin. +Ở nhiệt độ cao prôtêin bị biến tính. -Enzim xúc tác cho cả 2 chiều của phản ứng. O@B ?><<>I>P> M ?><<>IQP 3N ?><<>I>P> R ?><<>IQP 3N SA<QP M TIA<9QP M ?><<>I>P> "3D<ULA9VWX:L 7899O<=>YP F a)Nhiệt độ: -Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. - 3 - 789:;<=> 789:;<=>? ; @A của enzim trong tế bào từ đó ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật +Enzim bị làm lạnh không mất hẳn hoạt tính mà chỉ giảm hay ngừng tác động. Khi nhiệt độ ấm lên enzim lại hoạt động bình thường. b)Độ pH: Mỗi enzim hoạt động trong 1 độ pH giới hạn xác định. Ví dụ: Pepsin (dạ dày) pH=2 Trypsin (tụy) pH= 8,5 c)Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hoạt tính enzim tăng sau đó không tăng. d)Nồng độ enzim: với 1 lượng cơ chất nhất định. Nồng độ enzim tăng thì tốc độ phản ứng tăng. e)Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim: Một số chất hóa học ức chế sự hoạt động của enzim. Một số khác làm tăng hoạt động của enzim. ZA[L9 #P FS<H9\J<9D<] ^<<_9`a<bWS/IQ9C +%c S78 YP F9d <e\J<9D<<7F;9S78 `Wf] _>+ +> 9Ig<=>YP F9I7hAD9Ii<AUZ_>jk9<H9 %B<9 CA Giải thích được: Các phản ứng trong tế bào của cơ thể, không tự xảy ra được mà cần sự xúc tác của enzim. Tế bào điều khiển quá trình trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim. -Gv:Enzim có vai trò như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật chất?->II -Giáo viên cho ví dụ: H 2 O 2 catalaza H 2 O + ½ O 2 1 giây H 2 O 2 Fe H 2 O + ½ O 2 300 năm (?)Yêu cầu học sinh nhận xét (?)Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? (?)Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào? ->Hs nêu được enzim làm cho phản ứng xảy ra rất nhanh. ->Hs: Nếu không có enzim thì phản ứng xảy ra rất chậm, hoạt động sống sẽ không được duy trì. ->Hs :sử dụng chất ức chế hoặc chất hoạt hóa. 3> 9Ig<=>YP F9I7hAD 9Ii<AUZ_>jk9<H9 -Enzim xúc tác làm tăng tốc độ các phản ứng. -Tế bào tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá các chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay chất ức chế. - 4 - 789:;<=> 789:;<=>? ; @A -Gv chiếu hình 14.2 -Gv giải thích: đó là ức chế ngược. (?)Thế nào là ức chế ngược? -Gv mở rộng: Khi enzim nào đó trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị bất hoạt thì sản phẩm không tạo thành và cơ chất của enzim đó cũng sẽ tích lũy gây độc cho tế bào hay gây các triệu chứng bệnh lý. -Gv yêu cầu Hs thực hiện bài tập mục SGK – Tr.59. *Liên hệ: cần ăn uống hợp lý bổ sung đủ các loại chất để tránh gây hiện tượng bệnh lý rối loạn chuyển hóa. ->Hs nghiên cứu thông tin SGK/58 và hình 14.2. ->Hs vận dụng kiến thức và sơ đồ hình 14.2 để phân tích. -Xác định được chất có nồng độ tăng là C. -Chất C thừa ức chế enzim chuyển chất A -> B, chất A tích lại trong tế bào. -Chất A -> H gây hại cho tế bào. -Ức chế ngược là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như 1 chất ức chế làm cho enzim không hoạt động ở phản ứng đầu con đường chuyển hóa. ZA[L93 7899O<=>YP F<_9Z<lAWX<=> mAULA9VFQ 9Idn E9:;n`n <H9f<<Ln<H9789_><op:;<<H9np:;YP F+ 3Lb7<_9Z: mAg>(9<AUZ_>jk9<H99QhA>: mA[ Z7899O<=><D< YP Fbq<D<<H9789_>>Uf<<L+ C. Củng cố: (?) Tại sao một số người không ăn được tôm, cua, ghẹ, nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẩn ngứa? Chọn câu đúng nhất: rA!W<H9_>^<<=>YP FS A-Axit nuclêic. B-Prôtêin. C-Lipit. D-Gluxit. rAGs mA7@t :rU[Q`W SULA9VWX:L7899O<=>YP Fu A-Nhiệt độ, độ pH. B-Nồng độ cơ chất. C-Nồng độ enzim. D-Sự tương tác giữa các enzim khác nhau. +vwv& - Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị cho bài thực hành: khoai tây sống và khoai tây luộc chín, dao gọt +x4y% - 5 -