ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

35 226 0
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN  29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: - Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh và giáo án soạn theo Chuẩn kiến thức kĩ năng bước đầu có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 29 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 201 TẬP ĐỌC. Tiết: 85 + 86 NHỮNG QUẢ ĐÀO A-Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật. -Hiểu ý nghĩa các từ: hài lòng, thơ dại, nhân hậu,… -Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu nhường cho bạn quả đào. -HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B-Các hoạt động dạy học: Tiết 1 I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cây dừa. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (70 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Truyện những quả đào sẽ cho các em thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy ntn? 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài. Học thuộc lòng + TLCH (2 HS) HS đọc lại. Nối tiếp. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khó: làm vườn, hài lòng, tiếc rẻ, thốt lên,… -Hướng dẫn cách đọc. -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: cái vò, hài lòng… -Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Hướng dẫn đọc toàn bài. Tiết 2 3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Người ông dành những quả đào cho ai? -Mỗi đứa cháu của ông đã làm gì những quả đào? -Nêu nhận xét của ông về từng cháu? Vì sao ông lại nhận xét như vậy? 4-Luyện đọc lại: Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. Theo nhóm (HS yếu đọc nhiều). Đoạn (cá nhân) Đồng thanh. Cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ. Đem hạt trồng. Ăn xong vứt hạt. Tặng bạn bị ốm. Xuân sẽ làm vườn giỏi vì thích trồng cây. Vân còn thơ dại quá vì ăn hết vẫn thất thèm. Việt có tấm lòng nhân hậu vì biết nhườn món ngon cho http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -Gọi HS đọc lại câu chuyện theo lối phân vai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Gọi nhóm đọc hay đọc lại câu chuyện. -Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét. bạn. 3 nhóm. Nhận xét HS đọc. TOÁN. Tiết: 141 CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 A-Mục tiêu: -Biết các số từ 111 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. -Đọc và viết thành thạo các số từ 111 à 200. -So sánh được các số từ 111 đến 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 đến 200. Đếm được các số trong phạm vi 200. -HS yếu: • Biết các số tròn chục từ 111 à 200. • Đọc và viết thành thạo các số từ 111 à 200. B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100, 10, 1à10 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). BT 4/58 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu các số từ 101 đến 110: -GV gắn trên bảng hình vuông 100 ô vuông. Có mấy trăm? GV ghi vào cột 1 trăm (1) Gắn HCN biểu diễn 1 chục, 1 HV nhỏ Có mấy chục? Mấy đơn vị? Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị trong toán học người ta dùng số: 111 GV ghi: 111 Giới thiệu 112, 115 tương tự 111. YCHS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng. 4-Thực hành: -BT 1/59: Hướng dẫn HS làm: 1 trăm. 1 chục, 1 đơn vị. Đọc và viết 111. 3 nhóm. Đại diện làm. Đọc số vừa lập. Viết số 159 163 182 Trăm 1 1 1 Chục 5 6 8 Đơn vị 9 3 2 Đọc số Một trăm năm mươi chín Một trăm sáu mươi ba Một trăm tám mươi hai Nhóm. ĐD làm. HS yếu làm miệng. Nhận xét. -BT 2/59: Hướng dẫn HS làm: Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 3/59. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. Thứ ba ngày 01 tháng 4 năm 201 TOÁN. Tiết: 142 CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A-Mục tiêu: -Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. -Củng cố về cấu tạo số. -HS yếu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số. B-Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa 100, 10, 1 à 10 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 115 < 119 ; 156 = 156 137 > 130 ; 149 < 152 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu các số có 3 chữ số: a-Đọc và viết số theo hình biễu diễn: -GV gắn 2 hình vuông biễu diễn 200. -Có mấy trăm? -Gắn tiếp 4 hình chữ nhật. Bảng lớp (1 HS). 200. 4 chục. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 -Có mấy chục? -Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ. Có mấy đơn vị? -Hãy viết số gồm 3 trăm, 4 chục và 3 đơn vị: 243. -Hướng dẫn HS đọc, viết. 243 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? -Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252. b-Tìm hình biễu diễn cho số: -GV đọc số. 3-Thực hành: -BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm: Hướng dẫn HS nối. 3 đơn vị. HS viết: 243. Cá nhân. Đồng thanh. 2 trăm ,bốn chục, 3 đơn vị. HS lấy các hình biễu diễn tương ứng với số được GV đọc. Nhóm. HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 2/60: Hướng dẫn HS làm: 420 690 368 502 791 815 Bảy trăm chín mươi mốt Tám trăm mười lăm Bốn trăm hai mươi Ba trăm sáu mươi tám Năm trăm linh hai Sáu trăm chín mươi Làm bảng. Nhận xét. -BT 3/61: Hướng dẫn HS làm: Viết số Trăm 3 Chục 5 Đơn vị Đọc số Ba trăm năm mươi Làm vở, làm bảng. Nhận http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 356 653 563 6 5 5 6 6 3 3 sáu Sáu trăm năm mươi ba Năm trăm sáu mươi ba xét. Tự chấm vở. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -GV viết số cho HS đọc: 753, 897, 274. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. HS đọc. CHÍNH TẢ. Tiết: 57 NHỮNG QUẢ ĐÀO A-Mục đích yêu cầu: -Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”. -Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn. -HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Giếng sâu, xong việc, nước sôi. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn tập chép: Bảng con, bảng lớp (3 HS). http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... định và viết đẹp -HS yếu: Biết viết chữ hoa … kiều 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa …… Viết sẵn cụm từ ứng dụng C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho Bảng lớp, HS viết chư hoa Y – Yêu bảng con (2 -Nhận xét-Ghi điểm HS) II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa … kiểu 2 à ghi bảng 2- Hướng... tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống dưới nước B-Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống ở sông, h và biển C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả HS trả lời (2 lời câu hỏi: HS) -Kể tên một số con vật sống ở trên cạn? Nhận xét -Những con vật đó ăn thức ăn gì? -Nhận xét II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi 2- Hoạt... Làm quen với thước mét • Nắm được quan hệ giữa dm, cm, m B-Đồ dùng dạy học: Thước mét SỢi dây dài 3m C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bảng lớp (2 Cho HS làm: HS) 785 > 709 21 5 = 21 5 410 < 423 670 < 681 -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi 2- Ôn tập: -Yêu cầu HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm,... -HS yếu: Có thể cho tập chép B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho Bảng con, HS viết: xinh đẹp, mịn màng, xin học bảng lớp (3 Nhận xét-Ghi điểm HS) II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi 2- Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả 2 HS đọc lại +Nội dung bài thơ nói lên điều gì? Lời của một bạn... số đó lớn hơn 3-Thực hành: -BT 1/ 62: Hướng dẫn HS tự làm: 26 8 > 26 3 26 8 < 28 1 301 > 28 5 536 < 635 987 > 879 578 = 578 -BT 2/ 62: Hướng dẫn HS làm: a 624 , 671, 578 199, 21 5 Nhiều HS nhắc lại Bảng con 2 pt Làm vở HS yếu làm bảng Nhận xét Miệng Nhận xét b 3 62, 423 , 360 -BT 3/54: Hướng dẫn HS làm: a 781, 7 82, 783, 784, 785, 786,… b 471, 4 72, 473, 474, 475, 476,… c 891, 8 92, 893, 894, 895, 896,… III-Hoạt... -Về nhà xem lại bài- Nhận xét Trưng bày sản phẩm 2 nhóm Nhận xét Thứ năm ngày 03 tháng 4 năm 20 1 TOÁN Tiết: 144 LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số -Nắm được thứ tự các số Luyện ghép hình -HS yếu: Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho Bảng lớp (2 HS làm: HS) 23 8 < 23 9 357 = 357 450 > 449 628 > 529 -Nhận xét-Ghi... vuông to, nhỏ; các hình chữ nhật như SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho Bảng (1 HS) HS làm BT 3/61 -Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi 2- Ôn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số: HS đọc -Yêu cầu HS đọc các số: 401, 4 02, 403, 123 , 148, 23 0, 510, 115, 26 0, 700, 814,… Viết bảng -Yêu cầu HS viết số con Hai... thước… C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Nhận xét II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi 2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Quan sát -Giới thiệu vòng đeo tay mẫu Giấy +Vòng đeo tay được làm bằng gì? 2 màu +Có mấy màu? 3-GV hướng dẫn mẫu: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy Quan sát Lấy 2 tờ giấy thủ công... 899, 900, -BT 3/63: Hướng dẫn HS làm: 367 > 27 8 823 > 820 27 8 < 28 0 589 = 589 800 > 798 988 < 1000 III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: BT 4/63 -Về nhà xem lại bài- Nhận xét 2 Nhóm Đại diện làm (HS yếu) Nhận xét Làm vở, làm bảng Nhận xét Đổi vở chấm Bảng con Nhận xét 2 nhóm Nhận xét LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 29 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? A-Mục đích... hương” Nhớ và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện B-Các hoạt động dạy học: http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/47 Nhận xét-Ghi điểm II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi 2- Hướng dẫn làm bài tập: -BT . ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. TUẦN 29 Thứ. phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân. https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030 025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 2 TUẦN 29 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO

Ngày đăng: 23/05/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan