Trường THPT Lương Định Của KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐIỂM Lớp : Ngày : 03/05/2010 Môn : Sinh 10 - Cơ bản Họ và tên : Thời gian : 45 phút Mã đề : 010 . I – Chọn đáp án đúng nhất của câu rồi đánh dấu “X” vào phiếu trả lời sau đây:(7 điểm ) Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B C D Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Câu 1: Khi thả E.coli khuyết dưỡng Triptôphan vào môi trường không có Triptôphan thì : A-Chúng phát triển mạnh B-Chúng không phát triển C-Chúng phát triển bình thường D-Chúng có pha lũy thừa rất dài Câu 2: Sinh sản kiểu nảy chồi có thể gặp ở : A- Vi khuẩn mêtan B- Vi khuẩn than C- Vi khuẩn tía D- Xạ khuẩn Câu 3: Miễn dịch tế bào là : A- miễn dịch có sự tham gia của tế bào hồng cầu B- miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể C- miễn dịch có sự tham gia của tế bào lymphô B D- miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc Câu 4: Bệnh nào là do virut và muỗi là vật trung gian truyền bệnh ? A- cúm, đậu mùa, sốt rét B- sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản C- sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản D- sởi, sốt xuất huyết, dại Câu 5: HIV là gì? A- virut gây bệnh cúm gia cầm B- vi khuẩn gây bệnh AIDS C- Virut gây suy giảm miễn dịch ở người D- Căn bệnh thế kỉ của loài người Câu 6: Đặc điểm cơ bản của miễn dịch không đặc hiệu là : A- Bẩm sinh ( sinh ra đã có ) B- Tập nhiễm ( bị bệnh mới có ) C- Chống được nhiều bệnh khác nhau D- Chỉ chống 1 loại vi sinh vật gây bệnh Câu 7: Sữa thường thiu rất nhanh, nhưng sữa đã lên men lactic (Sữa chua) thì lại để được lâu vì vi khuẩn gây thiu đã bị A- pH thấp ức chế B- pH cao ức chế C-Vi khuẩn lactic cạnh tranh D-Tiêu diệt hết - Trang1 - Câu 8: Virut thường được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây ? A- Sản xuất prôtêin đơn bào B- Sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm C- Sản xuất rượu vang D- Sản xuất sữa chua Câu 9: Virut, được phát biểu là : A- thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ B- tế bào nhân sơ C- có cấu trúc đơn giản gồm một tế bào D- có hình thức sinh sản đặc biệt Câu 10: Thế nào là vi sinh vật gây bệnh cơ hội? A- Vi sinh vật gây bệnh bất ngờ B- Vi sinh vật có số lượng lớn ào ạt xâm nhiễm C- Vi sinh vật bên ngoài và bên trong phối hợp gây bệnh D- Vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công Câu 11: Bệnh nào sau đây có thể lây truyền qua tiếp xúc ngoài da? A- Đau mắt hột, Bệnh dại B- Quai bị , sốt rét C- Bệnh đậu mùa, mụn cơm trên cơ thể D- Bệnh cúm, dạ dày Câu 12: Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm chung của vi sinh vật A-Kích thước rất nhỏ B-Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh C-Phân bố khắp mọi nơi trên trái đất D-Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chậm Câu 13: Để phân giải được Xenlulôzơ thì vi sinh vật cần phải tiết ra loại enzim nào sau đây A-Prôtêaza B-Lipaza C-Xenlulaza D-Amilaza Câu 14: Vacxin H 5 N 1 được dùng để tiêm phòng cho: A- vật nuôi B- gia cầm C- Người D- Gia súc Câu 15: Vi sinh vật tổng hợp prôtêin từ nguyên liệu trực tiếp là A-Đường Glucôzơ B-ADP –G (ADP – Glucôzơ) C-Axit amin D-Nuclêôtit Câu 16: Nguyên liệu không thể thiếu để vi khuẩn và tảo đơn bào tổng hợp ra Polisaccarit là : A-Đường Glucôzơ B-ADP –G (ADP – Glucôzơ) C-Axit amin D-Axit béo và Glyxê rol Câu 17: Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là A-Sự tăng số lượng tế bào của cả quần thể B-Sự tăng bề ngang của quần thể đó C-Sự tăng khối lượng của quần thể đó D-Sự tăng độ lớn từng tế bào của quần thể Câu 18:Trong nuôi cấy không liên tục vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha A-Tiềm phát B-Lũy thừa C-Cân bằng D-Suy vong Câu 19: Chu trình nhân lên của virut gồm các giai đoạn lần lượt là : A- sự hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích B- sự hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích C- sự hấp phụ, xâm nhập, lắp ráp, phóng thích D- xâm nhập, hấp phụ, sinh tổng hợp, phóng thích Câu 20: Một trực khuẩn E.coli sau 4 lần phân chia liên tiếp thì sinh ra số con cháu là A-4 B-8 C-12 D-16 Câu 21: Vi sinh vật nguyên dưỡng là loại vi sinh vật A-Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng B-Thiếu một vài chất dinh dưỡng C-Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng D-Phát triển kém vì thiếu vitamin Câu 22: Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải hội đủ các điều kiện nào? A- Độc lực đủ mạnh, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp B- Độc lực đủ mạnh, môi trường đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp C- Mầm bệnh đủ mạnh, môi trường đủ lớn, cơ thể người bệnh thích hợp D- Mầm bệnh đủ mạnh, con đường thích hợp , cơ thể người bệnh đủ lớn - Trang2 - Câu 23: Phương pháp nuôi cấy liên tục thường được dùng khi A-Nuôi cấy mô B-Sản xuất sinh khối C- Chuyển cấy gen D-Nghiên cứu Câu 24: Chất phá hủy màng sinh chất vi sinh vật do làm biến tính prôtêin của nó là A-Cloramin B-Cồn Izopropanon, êtanol C-Dung dịch Iôt D-Hợp chất phênol Câu 25: Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng : A- Nước đường đặc B- Cồn hay rượu mạnh C- Nước Javen D- Nước muối đặc Câu 26: Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở A- Nhiệt độ cực tiểu B- Nhiệt độ cực đại C- Nhiệt độ giới hạn D- Nhiệt độ tối ưu Câu 27: Các giai đoạn chính của quá trình phân đôi ở vi khuẩn là : A- ADN nhân đôi → tổng hợp NST → tạo lizôxôm B- Tạo mêzôxôm → NST tự sao → tạo vách C- Tạo vách ngăn → ADN nhân đôi → tạo mêzôxôm D- Tổng hợp ribôxôm → nhân đôi ADN → tạo vách Câu 28: Biện pháp phòng bệnh virut ở thực vật là : A- Chọn giống sạch bệnh B- vệ sinh đồng ruộng C- tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh D- Tất cả các ý trên II- Hãy điền chữ “Đ” nếu cho là “đúng”, điền chữ “S” nếu cho là “sai ” vào sau mỗi câu sau : ( 1 điểm ) Câu 2: Trước kia, phải mất 100kg tụy tạng của 40-50 con bò mới sản xuất được 4-5g Insulin để chữa cho 1 người mắc chứng tiểu đường. A . Câu 1: Bào tử trần được tạo ra qua giảm phân là loại bào tử vô tính gặp ở nấm Penicillium. A . III- Hãy lựa chọn và ghép các số thứ tự của các câu bên cột “A” với các chữ cái ở đầu câu ( A,B,C, ) bên cột “B” trong bảng sau đây cho hợp nghĩa rồi điền kết quả vào cột “C” : ( 2 điểm ) Cột A Cột B Cột C (Kết quả ) 1- Cấu trúc khối 2- Môi trường tự nhiên 3- Sinh sản kiểu phân đôi 4- Hóa dị dưỡng A- đầu có cấu trúc khối gắn với đuôi có cấu trúc xoắn. B- gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học. C- gặp ở nấm, động vật nguyên sinh, vi khuẩn không quang hợp. D- gồm các chất tự nhiên như nước dừa, nước nho. E- capsôme sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều. F- gặp ở tảo mắt, nấm men, trùng giày. 1 + 2 + 3 + 4 + HẾT - Trang3 - Trường THPT Lương Định Của KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐIỂM Lớp : Ngày : 03/05/2010 Môn : Sinh 10 - Cơ bản Họ và tên : Thời gian : 45 phút Mã đề : 020 . I – Chọn đáp án đúng nhất của câu rồi đánh dấu “X” vào phiếu trả lời sau đây:(7 điểm ) Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B C D Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D Câu 1: Chu trình nhân lên của virut gồm các giai đoạn lần lượt là : A- xâm nhập, hấp phụ, sinh tổng hợp, phóng thích B- sự hấp phụ, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích C- sự hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích D- sự hấp phụ, xâm nhập, lắp ráp, phóng thích Câu 2: HIV là virut gây hội chứng AIDS, trước tiên đã tấn công vào: A- tế bào thần kinh B- tế bào của hệ thống miễn dịch C- tế bào cơ tim D- tế bào sinh dục Câu 3: Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm phải hội đủ các điều kiện nào? A- Độc lực đủ mạnh, môi trường đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp B- Độc lực đủ mạnh, số lượng nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp C- Mầm bệnh đủ mạnh, con đường thích hợp , cơ thể người bệnh đủ lớn D- Mầm bệnh đủ mạnh, môi trường đủ lớn, cơ thể người bệnh thích hợp Câu 4: HIV lây truyền qua: A- nước bọt, tắm chung B- đường máu, hôn nhau C- đường máu, đường tình dục, mẹ truyền sang con D- ăn uống chung, ngủ chung Câu 5: Biện pháp phòng bệnh virut ở thực vật là : A- Chọn giống sạch bệnh B- vệ sinh đồng ruộng C- tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh D- Tất cả các ý trên Câu 6: Khi cùng một môi trường như nhau chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở A- Nhiệt độ cực tiểu B- Nhiệt độ cực đại C- Nhiệt độ giới hạn D- Nhiệt độ tối ưu - Trang4 - Câu 7: Đặc điểm cơ bản của miễn dịch đặc hiệu là : A- Bẩm sinh ( sinh ra đã có ) B- Tập nhiễm ( bị bệnh mới có ) C- Chỉ chống 1 loại vi sinh vật gây bệnh D- Chống được nhiều bệnh khác nhau Câu 8: Vacxin H 5 N 1 được dùng để tiêm phòng cho: A- Người B- vật nuôi C- Gia súc D- gia cầm Câu 9: Bệnh nào là bệnh lây truyền qua đường hô hấp? A- Bệnh dại, đậu mùa B- Bệnh lao phổi, cúm C- Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết D- Bệnh cúm, dạ dày Câu 10: 21. Phagơ là gì? A- Virut kí sinh ở vi sinh vật B- Virut kí sinh ở côn trùng C- Virut kí sinh ở thực vật, động vật D- Virut kí sinh ở người Câu 11: Không thể nuôi cấy virut trong môi trường nhân tạo như vi khuẩn vì: A- Virut chỉ sống kí sinh nội bào bắt buộc B- Virut có kích thước vô cùng nhỏ C- Virut không có hình dạng đặc thù D- Virut có hệ gen chỉ chứa một loại axit nuclêic Câu 12: Các giai đoạn chính của quá trình phân đôi ở vi khuẩn là : A- Tạo vách ngăn → ADN nhân đôi → tạo mêzôxôm B- ADN nhân đôi → tổng hợp NST → tạo lizôxôm C- Tổng hợp ribôxôm → nhân đôi ADN → tạo vách D- Tạo mêzôxôm → NST tự sao → tạo vách Câu 13: Biện pháp tốt nhất để phòng chống AIDS là : A- Dùng thuốc hay tiêm vacxin B- Không tiêm chích ma túy C- Vệ sinh cá nhân D- Sống lành mạnh, chung thủy, vệ sinh y tế Câu 14: Vi sinh vật có thể phân giải được prôtêin là nhờ chúng tiết ra enzim A-Prôtêaza B-Lipaza C-Xenlulaza D-Amilaza Câu 15: Sữa thường thiu rất nhanh, nhưng sữa đã lên men lactic (Sữa chua) thì lại để được lâu vì vi khuẩn gây thiu đã bị A- Tiêu diệt hết B- pH thấp ức chế C- pH cao ức chế D- Vi khuẩn lactic cạnh tranh Câu 16: Ý nào sau đây chỉ về mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật A-Tổng hợp và phân giải là hai quá trình cùng chiều nhưng thống nhất nhau B- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình ngược chiều nhưng thống nhất nhau C- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình ngược chiều nhưng không thống nhất nhau D- Tổng hợp và phân giải là hai quá trình cùng chiều nhưng không thống nhất nhau Câu 17: Bệnh nào là do virut và muỗi là vật trung gian truyền bệnh ? A- cúm, đậu mùa, sốt rét B- sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản C- sởi, sốt xuất huyết, dại D- sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản Câu 18: Chất phá hủy màng sinh chất vi sinh vật do làm biến tính prôtêin của nó là A- Hợp chất phênol B- Cloramin C- Cồn Izopropanon, êtanol D- Dung dịch Iôt Câu 19: Axit nuclêic của vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là A-Đường Glucôzơ B-ADP –G (ADP – Glucôzơ) C-Axit amin D-Nuclêôtit Câu 20: Miễn dịch tế bào là : A- miễn dịch có sự tham gia của các kháng thể B- miễn dịch có sự tham gia của tế bào lymphô B C- miễn dịch có sự tham gia của tế bào T độc D- miễn dịch có sự tham gia của tế bào hồng cầu - Trang5 - Câu 21: Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân tinh bột A-Prôtêaza B-Lipaza C-Xenlulaza D-Amilaza Câu 22: Một trực khuẩn E.coli sau 3 lần phân chia liên tiếp thì sinh ra số con cháu là A-3 B-6 C-8 D-12 Câu 23: Để làm nước mắm, người ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu là A-Cá B-Tép C-Tôm D-Đậu tương Câu 24: Khi thả E.coli khuyết dưỡng Triptôphan vào môi trường không có Triptôphan thì A- Chúng có pha lũy thừa rất dài B- Chúng phát triển mạnh C- Chúng không phát triển D- Chúng phát triển bình thường Câu 25: Sinh sản bằng ngoại bào tử có thể gặp ở : A- Vi khuẩn tía B- Vi khuẩn mêtan C- Xạ khuẩn D- Vi khuẩn than Câu 26: Vi sinh vật khuyết dưỡng là loại vi sinh vật A- Phát triển kém vì thiếu vitamin B- Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng C- Thiếu một vài chất dinh dưỡng D- Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng Câu 27: Vi sinh vật làm quen với môi trường và bắt đầu tổng hợp enzim tương ứng ở pha A-Tiềm phát B-Lũy thừa C-Cân bằng D-Suy vong Câu 28: Nếu không có tủ lạnh, mà lại có thịt hoặc cá cần bảo quản ngắn, thì bạn nên : A- Luộc qua B- Ngâm thuốc tím C- Rửa bằng rượu D- Xát muối II- Hãy điền chữ “Đ” nếu cho là “đúng”, điền chữ “S” nếu cho là “sai ” vào sau mỗi câu sau : ( 1 điểm ) Câu 1: Bào tử kín được tạo ra không qua giảm phân là loại bào tử hữu tính gặp ở nấm Mucor. A . Câu 2: Ngày nay dùng công nghệ di truyền, một tế bào E.coli có thể tạo ra 200 ngàn phân tử Intefêron. A . III- Hãy lựa chọn và ghép các số thứ tự của các câu bên cột “A” với các chữ cái ở đầu câu ( A,B,C, ) bên cột “B” trong bảng sau đây cho hợp nghĩa rồi điền kết quả vào cột “C” : ( 2 điểm ) Cột A Cột B Cột C ( Kết quả ) 1- Môi trường tổng hợp 2- Quang tự dưỡng 3- Cấu trúc xoắn 4- Sinh sản kiểu nảy chồi A- gồm các chất tự nhiên và hóa học. B- nấm men, vi khuẩn quang dưỡng màu tía. C- gặp ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía, nấm men. D- gặp ở vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục. E- gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng. F- capsôme sắp xếp theo chiều xoắn của axit nuclêic. 1 + 2 + 3 + 4 + HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 1 - Trang6 - I- Trắc nghiệm : Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A A A A B B B B C C C C C C D D D D Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A A A A B B B B B B B C C D D D D D II- Đúng - sai : Câu 1 : Đúng Câu 2 : Sai III- Ghép cột : 1 + E 3 + F 2 + D 4 + C ĐÁP ÁN ĐỀ 2 I- Trắc nghiệm : Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A A A A B B B B B C C C D D D D D D Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A A A A B B B B B C C C C D D D D D II- Đúng - sai : Câu 1 : Sai Câu 2 : Đúng III- Ghép cột : 1 + E 3 + F 2 + D 4 + C - Trang7 - . án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 A A A A B B B B B C C C C D D D D D II- Đúng - sai : Câu 1 : Sai Câu 2 : Đúng III- Ghép cột : 1 + E 3 + F 2 + D 4 + C - Trang7 - . 2 + 3 + 4 + HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 1 - Trang6 - I- Trắc nghiệm : Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A A A A B B B B C C C C C C D D D D Câu Đáp án 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 . D-Amilaza Câu 22 : Một trực khuẩn E.coli sau 3 lần phân chia liên tiếp thì sinh ra số con cháu là A-3 B-6 C-8 D- 12 Câu 23 : Để làm nước mắm, người ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu là A-Cá B-Tép C-Tôm D-Đậu