Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
339 KB
Nội dung
MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KHẢO SÁT HÀM SỐ TỚI KHẢO SÁT HÀM SỐ Giáo viên: Đặng Thị Thu Thuỷ Giáo viên: Đặng Thị Thu Thuỷ Lào Cai Lào Cai 1/. vẽ đồ thị (c): y=x 2 -4x+3 và (c'): y=x-1 2/. Giải pt: x 2 -4x+3=x-1 (1) Y 0 -1 X 1 2 3 4 3 (c) (c') So sánh số giao điểm của (c) (c') và số nghiệm của (1) ? số giao điểm của (c) và (c') = số nghiệm của (1) 3/. viết pt tiếp tuyến của (c) : y=x 3 +3x 2 -2 tại A(1;2). M M ỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ KHẢO SÁT HÀM SỐ 1/. Tương giao của hai đồ thị. Cho y=f(x) có đồ thị (c) y=g(x) có đồ thị (c') M(x;y) Є (c)∩(c') <=> x;y là nghiệm = = )( )( xgy xfy số hoành độ giao điểm của (c) và (c') = số nghiệm của phương trình (1). (1) giọi là pt hoành độ giao điểm. <=> x là nghiệm của pt: Y 0 -1 X 1 2 3 4 3 (c) (c') So sánh số giao điểm của (c) (c') và số nghiệm của (1) ? của hệ: f(x)=g(x) (1) (C) 0 x y ví dụ 1: Cho y=x 3 +3x 2 -2 có đồ thị (c) như hình vẽ, hãy biện luận số nghiệm của phương trình x 3 +3x 2 = m+2 (1) 2 -2 y=m biện luận: *) m<-2: phương trình có 1nghiệm. *) m=±2: phương trình có 2nghiệm. *) -2<m<2: phương trình có 3 nghiệm. *)m>2: phương trình có 1nghiệm. (1)<=>x 3 +3x 2 -2=m Giải: số nghiệm của pt =số giao điểm của (c) và đt y=m Bài tập luyện tập Bài tập luyện tập Bài 1: Cho hàm số (c 1 ): y=x 3 -3x 2 +1 có đồ thị như hình vẽ. dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt: x 3 -3x 2 +2-m=0. Bài 2: Cho hàm số (c 2 ): y=x 3 -6x 2 +10 có đồ thị như hình vẽ. dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm pt: x 3 -6x 2 +9-m=0. (C 1 ) 0 x y 1 -3 y=m-1 (C 2 ) 0 x y 10 -22 y=m+1 Bài 1: biện luận: x 3 -3x 2 +2-m=0 <=>x 3 -3x 2 +1= m-1 số nghiệm của pt bằng số giao điểm của (c 1 ) và đt y=m-1 *) m<-2 và m>2: phương trình có 1 nghiệm *) m=±2: phương trình có 2 nghiệm *) -2<m<2: phương trình có 3 nghiệm Bài 2: biện luận: x 3 -6x 2 +9-m=0 <=> x 3 -6x 2 +10 = m+1 số nghiệm của pt bằng số giao điểm của (c 2 ) và đt y=m+1 *) m<-23 và m>9: phương trình có 1 nghiệm *) m=9; m=-23: phương trình có 2 nghiệm *) -23<m<9: phương trình có 3 nghiệm (c 1 ): y=x 3 -3x 2 +1 (c 2 ): y=x 3 -6x 2 +10 y=1 y=-3 y=10 y=-22 x 3 -3x 2 +2-m=0 x 3 -6x 2 +9-m=0 (C) 0 x y 2 -2 1 -2 A Tiếp tuyến của Hàm số (c): y=x 3 +3x 2 -2 tại A(1;2) có bao nhiêu tiếp tuyến của (c) đi qua A ? là: y=9x-7 M N (C) (c') 0 x y (c) và (c') tiếp xúc tại M(x;y) <=> x;y là nghiệm của hệ: = = )(')(' )()( xgxf xgxf giả sử (c): y=f(x) và (c'): y=g(x) M = (c) ∩ (c') tiếp tuyến của (c) và (c') tại M trùng nhau (có cùng hệ số góc k). Hệ quả: y=g(x) có dạng (d): y=kx+b thì điều kiện để (d) tiếp xúc (c) là: = += kxf bkxxf )(' )( có nghiệm α II/. Sự tiếp xúc của hai đồ thị { <=> (C) 0 x y 2 -2 1 -2 Áp dụng : viết pt tiếp tuyến của (c) y=x 3 +3x 2 -2 qua A(1;2). Giải: Đường thẳng d qua A(1;2) với hệ số góc k có dạng: y=k(x-1)+2 (d) tiếp xúc (c) <=> hệ sau có nghiệm: )2( )1( 63 2)1(23 2 23 =+ +−=−+ kxx xkxx Thế (2) vào (1) tìm được: x =1 và x=-2 *) x=1=> k=9=>pt tiếp tuyến y=9x-7. *) x=-2=> k=0 => pt tiếp tuyến y=2 A Qui tắc: viết pt tiếp tuyến của đồ thị (c) y=f(x) qua điểm A(x 0 ;y 0 ). 1. Đường thẳng d qua A(x 0 ; y 0 ) với hệ số góc k có dạng: y=k(x-x 0 )+y 0 2. (d) tiếp xúc (c) <=> hệ sau có nghiệm: )2( )1( )(' )()( 00 = +−= kxf yxxkxf 3. Thế (2) vào (1) tìm được x => k=> pt tiếp tuyến. [...]...GHI NHỚ: 1 số nghiệm của pt hoành độ giao điểm bằng số giao điểm của 2 đồ thị 2 Điều kiện cần và đủ để (c) y=f(x) tiếp xúc (c') y=g(x) là hệ sau có nghiệm: f ( x) = g ( x) f ' ( x) = g ' ( x) 3 viết pt tiếp tuyến của (c) y=f(x) Phương pháp 1: . y=x 3 +3x 2 -2 tại A(1;2). M M ỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ KHẢO SÁT HÀM SỐ 1/. Tương giao của hai đồ thị. Cho y=f(x) có đồ thị (c) y=g(x) có. hoành độ giao điểm của (c) và (c') = số nghiệm của phương trình (1). (1) giọi là pt hoành độ giao điểm. <=> x là nghiệm của pt: Y 0 -1 X 1 2 3 4 3 (c) (c') So sánh số giao điểm. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI KHẢO SÁT HÀM SỐ TỚI KHẢO SÁT HÀM SỐ Giáo viên: Đặng Thị Thu Thuỷ Giáo viên: