KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC 8 Tuần 29 Tiết 52 Thời gian : 45 phút I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Câu 1 : Cho hình 1 . Biết DE // BC . Chọn câu sai: a/ AD AE AB AC = b/ AD AE BD EC = c/ AE DE AC BC = d/ AB AC BD AE = Câu 2 : Cho hình 1.Biết DE // BC . Số đo x trong hình là : a/ 9,5 b/ 10 c/ 10,5 d/ 11 x 6 7 4 B C A D E Hình 1 Câu 3 : Cho hình vẽ 2 . Chọn câu đúng : a/ DB DC AB AC = b/ AB BD AC BC = c/ BD AC AB DC = d/ AD AC BD DC = Câu 4 : Cho hình vẽ 2 . Số đo độ dài x trong hình là : a/ 2 b/ 2,1 c/ 2,2 d/ 2,3 x 6 3,5 10 D C B A Hình 2 Câu 5: Cho hình 3. ABCD là hình thang , chọn câu đúng ( chú ý thứ tự các đỉnh ) : a/ · · ADB BDC= ( sole trong ) ; · · DAB DBC= ( gt ) ABD⇒ ∆ BDC∆ ( g.g ) b/ · · ABD BDC= ( sole trong ) ; · · DAB DBC= ( gt ) ABD ⇒ ∆ BCD ∆ ( g.g ) c/ · · ABD BDC= ( sole trong ) ; · · DAB DBC= ( gt ) ABD⇒ ∆ BDC∆ ( g.g ) d/ · · ABD BDC= ( sole trong ) ; · · DAB BDC= ( gt ) ABD ⇒ ∆ BDC ∆ ( g.g ) Câu 6 : Cho hình 3. ABCD là hình thang , ABD∆ BDC ∆ (g.g) nên : a/ AB BD x x x 100 10 BD DC 5 20 = ⇔ = ⇒ = = b/ AB BD 5 x x 100 10 BD DC x 20 = ⇔ = ⇒ = = c/ BD BD x x x 25 5 AB DC 5 20 = ⇔ = ⇒ = = d/ AB DC 5 20 x 25 5 BD BD x x = ⇔ = ⇒ = = 5 X 20 D C A B Hình 3 II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) Cho hình vẽ 4 . Tính độ dài x , y . Bài 2: ( 5 điểm ) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a. Chứng minh: AHB∆ BCD ∆ b. Chứng minh: AD 2 = DH . DB c. Tính độ dài đoạn thẳng DB,DH, AH 3 4 x y 12 7,2 C B A E D Hình 4 ĐÁP ÁN I - PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm ) Môĩ câu đúng đạt 0,5 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án d c a b c b II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm ) Bài 1 : ( 2 điểm ) Ta có : µ µ B D= (gt) (0,25 điểm). · · ACB DCE= ( đối đỉnh ) (0,25 điểm) nên ∆ ACB ∆ ECD ( g.g ) (0,5 điểm) BC AC AB x 3 4 1 CD CE DE 7,2 y 12 3 ⇒ = = ⇔ = = = (0,5 điểm) Vậy 1 x 7,2 2,4 3 = × = (0,25 điểm) ; y = 3.3 = 9 (0,25 điểm) Bài 2 : ( 5 điểm ) Hình vẽ đúng , hợp tỉ lệ các cạnh ( 1 điểm ) a/ HS nêu được µ µ 0 H C 90= = (gt) (0,5 điểm) · · ABH CDH= ( sole trong , AB // CD ) (0,5 điểm) Vậy AHB∆ ∆ BCD (g.g) (0,5 điểm) b/ ∆ ABD và ∆ HAD có µ µ 0 A H 90= = (gt) (0,25 điểm) · ADH chung (0,25 điểm) nên ∆ ABD ∆ HAD (g.g) (0,25 điểm) 2 AD DB AD DH DB DH AD ⇒ = ⇔ = × ( đpcm ) (0,5 điểm) H A B D C c/ ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC = 6 cm ; CD = AB = 8 cm . * ∆ CDB vuông nên DB 2 = CD 2 + BC 2 ( đl Pytago ) DB 2 = 8 2 + 6 2 = 64 + 36 = 100 DB 100 10⇒ = = ( cm ) (0,25 điểm) * Từ hệ thức 2 AD DH DB= × ( c/m trên ) ta suy ra 2 2 AD 6 DH 3,6 DB 10 = = = ( cm ) (0,5 điểm) * ∆ HAD vuông nên AH 2 = AD 2 – DH 2 ( đl Pytago ) AH 2 = 6 2 – (3,6) 2 = 23,04 AH 23,04 4,8⇒ = = ( cm ) (0,5 điểm) Chú ý : HS có thể làm nhiều phương pháp khác nhau. Đúng vẫn tròn điểm . . ∆ ACB ∆ ECD ( g.g ) (0,5 điểm) BC AC AB x 3 4 1 CD CE DE 7,2 y 12 3 ⇒ = = ⇔ = = = (0,5 điểm) Vậy 1 x 7,2 2,4 3 = × = (0,25 điểm) ; y = 3. 3 = 9 (0,25 điểm) Bài 2 : ( 5 điểm ) Hình. trên ) ta suy ra 2 2 AD 6 DH 3, 6 DB 10 = = = ( cm ) (0,5 điểm) * ∆ HAD vuông nên AH 2 = AD 2 – DH 2 ( đl Pytago ) AH 2 = 6 2 – (3, 6) 2 = 23, 04 AH 23, 04 4 ,8 = = ( cm ) (0,5 điểm) Chú. hình vẽ 2 . Số đo độ dài x trong hình là : a/ 2 b/ 2,1 c/ 2,2 d/ 2 ,3 x 6 3, 5 10 D C B A Hình 2 Câu 5: Cho hình 3. ABCD là hình thang , chọn câu đúng ( chú ý thứ tự các đỉnh