1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1574 cau trac nghiem Sinh 12

165 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

C©u 1 Bản chất hóa học của gen là: A. Prôtêin. B. AND C. ARN. D. B hay C. C©u 2 Một gen chứa thông tin trực tiếp của: A. 1 pôlipeptit. B. 1 phân tử ARN. C. 1 tính trạng. D. A+B+C. C©u 3 Về cấu tạo thì 1 gen là: A. 1 đoạn mạch đơn ADN. B. 1 đoạn ADN hai mạch. C. 1 đoạn ARN xoắn kép. D. 1 phân tử AND nguyên. §¸p ¸n ®óng: B C©u 4(QID: 4. C©u hái ng¾n) Gen cấu trúc (xitrôn) mang thông tin của: A. Pôlipeptit. B. Phân tử ARN. C. Phân tử cấu trúc tế bào. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: A C©u 5(QID: 5. C©u hái ng¾n) Trong tế bào sống, gen có thể ở vị trí nào? A. Chỉ ở nhiễm sắc thể. B. Chỉ ở tế bào chất. C. Gắn trên màng sinh chất. D. Ở bất kỳ đâu có ADN. §¸p ¸n ®óng: D C©u 6(QID: 6. C©u hái ng¾n) Trong tế bào nhân thực, gen không có ở: A. Nhiễm sắc thể. B. Lạp thể. C. Ti thể. D. Trung thể. §¸p ¸n ®óng: D C©u 7(QID: 7. C©u hái ng¾n) Nói chung, vị trí của 1 gen xác định có thể thay đổi không? A. Thường ổn định. B. Luôn đổi chỗ. C. Lúc cố định, lúc thay đổi. D. Có, nếu ngoại cảnh thay đổi. §¸p ¸n ®óng: A C©u 8(QID: 8. C©u hái ng¾n) Người ta chia gen cấu trúc thành bao nhiêu vùng? A. 1 vùng. B. 2 vùng. C. 3 vùng. D. 4 vùng. §¸p ¸n ®óng: C C©u 9(QID: 9. C©u hái ng¾n) Tên và thứ tự các vùng ở 1 gen cấu trúc là: A. Mở đầu – Kết thúc – Mã hóa. B. Mã hóa – Điều hòa – Kết thúc. C. Điều hòa – Mã hóa – Kết thúc. D. Tiếp nhận – Chính – Kết thúc. §¸p ¸n ®óng: C C©u 10(QID: 10. C©u hái ng¾n) Vùng điều hòa đầu gen có chức năng là: A. Tiếp nhận enzim sao mã. B. Mang tín hiệu khởi động. C. Kiểm soát phiên mã. D. Chứa bộ mã của cả pôlipeptit. E. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. F. A+B+C. G. A+B+C+D+E. §¸p ¸n ®óng: F C©u 11(QID: 11. C©u hái ng¾n) Vùng mã hóa của 1 gen cấu trúc có chức năng là: A. Tiếp nhận enzim sao mã. B. Mang tín hiệu khởi động. C. Kiểm soát phiên mã. D. Chứa bộ mã của pôlipeptit. §¸p ¸n ®óng: D C©u 12(QID: 12. C©u hái ng¾n) Gen phân mảnh có đặc tính là: A. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh 1 nơi. B. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục. C. Vùng mã hóa xen đoạn không mã hóa axit amin. D. Do các đoạn Ôkazaki gắn lại. §¸p ¸n ®óng: C C©u 13(QID: 13. C©u hái ng¾n) Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là: A. Gen có các nuclêootit nối nhau liên tục. B. Gen gồm 1 đoạn ADN nằm ở 1 nơi. C. Vùng mã hóa chỉ chứa các bộ ba mã hóa. D. Gen không do đoạn Ôkazaki nối lại. §¸p ¸n ®óng: C C©u 14(QID: 14. C©u hái ng¾n) Đoạn chứa thông tin axit amin ở vùng mã hóa của gen ở tế bào nhân thực gọi là: A. Citron (xitrôn). B. Exon (êxôn). C. Codon (câuđân). D. Intron (intơrôn). §¸p ¸n ®óng: B C©u 15(QID: 15. C©u hái ng¾n) Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nuclêôtit nhưng không chứa axit amin gọi là: A. Citron (xitrôn). B. Exon (êxôn). C. Codon (câuđân). D. Intron (intơrôn). §¸p ¸n ®óng: D C©u 16(QID: 16. C©u hái ng¾n) Ở sinh vật nhân sơ thường không có: A. Citron (xitrôn). B. Exon (êxôn). C. Codon (câuđân). D. Intron (intơrôn). §¸p ¸n ®óng: D C©u 17(QID: 17. C©u hái ng¾n) Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay tế bào nhân sơ dài hơn? A. Dài bằng nhau. B. Ở tế bào nhân thực dài hơn. C. Ở tế bào nhân sơ dài hơn. D. Lúc hơn, lúc kém tùy loài. §¸p ¸n ®óng: B C©u 18(QID: 18. C©u hái ng¾n) Mã di truyền là: A. Toàn bộ các nuclêôtit và axit amin ở tế bào. B. Số lượng nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. C. Trình tự nuclêôtit ở axit nuclêic mã hóa axit amin. D. Thành phần các axit amin quy định tính trạng. §¸p ¸n ®óng: C C©u 19(QID: 19. C©u hái ng¾n) ARN có mã di truyền không? A. Có. B. Không. C. Chỉ rARN có. D. Chỉ tARN có. §¸p ¸n ®óng: A C©u 20(QID: 20. C©u hái ng¾n) Bộ phận không có mã di truyền là: A. Citron (xitrôn). B. Exon (êxôn). C. Codon (câuđân). D. Intron (intơrôn). §¸p ¸n ®óng: D C©u 21(QID: 21. C©u hái ng¾n) Một đơn vị mật mã di truyền gồm bao nhiêu nuclêôtit? A. 3 cặp nuclêôtit đối nhau ở 2 mạch ADN. B. 3 nuclêôtit liền nhau ở 1 mạch gốc ADN. C. 3 nuclêôtit liền nhau ở 1 mạch bổ sung ADN. D. B hoặc C. §¸p ¸n ®óng: B C©u 22(QID: 22. C©u hái ng¾n) Một đơn vị mã di truyền còn gọi là: A. Citron (xitrôn). B. Exon (êxôn). C. Codon (câuđân). D. Intron (intơrôn). §¸p ¸n ®óng: A C©u 23(QID: 23. C©u hái ng¾n) Nếu mỗi 1 trong số 4 loại nuclêôtit (A, T, G, và X) chỉ mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ một) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau? A. 4 1 = 4. B. C 2 4 = 6. C. 4 2 = 16. D. 4 3 = 64. §¸p ¸n ®óng: A C©u 24(QID: 24. C©u hái ng¾n) Nếu cứ 2 trong số 4 loại nuclêootit (A, T, G, X) mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ hai) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau? A. 4 1 = 4. B. C 2 4 = 6. C. 4 2 = 16. D. 4 3 = 64. §¸p ¸n ®óng: C C©u 25(QID: 25. C©u hái ng¾n) Nếu cứ 3 trong số 4 loại nuclêôtit (A, T, G, và X) mã hóa được 1 loại axit amin (mã bộ ba) thì có bao nhiêu bộ mã khác nhau? A. 4 1 = 4. B. C 2 4 = 6. C. 4 2 = 16. D. 4 3 = 64. §¸p ¸n ®óng: D C©u 26(QID: 26. C©u hái ng¾n) Số bộ ba mã hóa có Guanin (G) là: A. 16 B. 27 C. 32 D. 37 §¸p ¸n ®óng: D C©u 27(QID: 27. C©u hái ng¾n) Số bộ ba mã hóa không có Ađênin (A) là: A. 16 B. 27 C. 32 D. 37 §¸p ¸n ®óng: B C©u 28(QID: 28. C©u hái ng¾n) Bộ ba mở đầu ở mARN của sinh vật nhân thực là: A. 5’ AAG 3’. B. 5’ AUG 3’. C. 5’ UAG 3’. D. 5’ UGA 3’. §¸p ¸n ®óng: B C©u 29(QID: 29. C©u hái ng¾n) Trong gen cấu trúc, bộ ba mở đầu nằm ở: A. Vùng điều hòa. B. Vùng mã hóa. C. Vùng kết thúc. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: A C©u 30(QID: 30. C©u hái ng¾n) Bộ ba kết thúc của mARN ở tế bào nhân thực không có mã A. UGG. B. UAA. C. UAG. D. UAG. §¸p ¸n ®óng: A C©u 31(QID: 31. C©u hái ng¾n) Trong gen cấu trúc, bộ ba kết thúc nằm ở: A. Vùng điều hòa B. Vùng mã hóa. C. Vùng kết thúc. D. A+B §¸p ¸n ®óng: C C©u 32(QID: 32. C©u hái ng¾n) Triplet (tơripơlit) mở đầu là: A. 5’ TAX 3’. B. 5’ AUG 3’. C. 5’ XAT 3’. D. 5’ GUA 3’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 33(QID: 33. C©u hái ng¾n) Codon (câuđân) mở đầu có ở: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: A C©u 34(QID: 34. C©u hái ng¾n) Trong gen của sinh vật nhân thực, bộ ba kết thúc nằm ở: A. Exon. B. Itron. C. Vùng điều hòa. D. Ngoài vùng mã hóa. §¸p ¸n ®óng: D C©u 35(QID: 35. C©u hái ng¾n) Loại axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất là: A. Lơxin và xêrin. B. Triptôphan và mêtiônin. C. Valin và alanin. D. Alanin và mêtiônin. §¸p ¸n ®óng: B C©u 36(QID: 36. C©u hái ng¾n) Loại axit amin được mã hóa bởi 6 bộ ba khác nhau là: A. Lơxin. B. Acginin. C. Xêrin. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: D C©u 37(QID: 37. C©u hái ng¾n) Khi tế bào nhân thực tổng hợp prôtêin, thì axit amin luôn có mặt ở mọi pôlipeptit sơ khai là: A. Lơxin. B. Valin. C. Mêtiônin. D. Alanin. §¸p ¸n ®óng: C C©u 38(QID: 38. C©u hái ng¾n) Axit amin mở đầu ở chuỗi pôlipeptit của vi khuẩn là: A. Foocmin mêtiônin. B. Valin. C. Mêtiônin. D. Alanin. §¸p ¸n ®óng: A C©u 39(QID: 39. C©u hái ng¾n) Mã di truyền không có đặc tính là: A. Đặc hiệu. B. Phổ biến. C. Thoái hóa (dư thừa). D. Gối nhau. E. Liên tục. §¸p ¸n ®óng: D C©u 40(QID: 40. C©u hái ng¾n) Tính đặc hiệu của mã di truyền biểu hiện ở điểm: A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã. B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Mỗi loại bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. §¸p ¸n ®óng: C C©u 41(QID: 41. C©u hái ng¾n) Tính phổ biến của mã di truyền biểu hiện ở điểm: A. Mọi sinh vật đều chung bộ mã như nhau. B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. §¸p ¸n ®óng: A C©u 42(QID: 42. C©u hái ng¾n) Tính liên tục của mã di truyền biểu hiện ở: A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã. B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. §¸p ¸n ®óng: D C©u 43(QID: 43. C©u hái ng¾n) Tính thoái hóa (hay dư thừa) của mã di truyền biểu hiện ở: A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã. B. 1 loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. 1 bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin. D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau. §¸p ¸n ®óng: B C©u 44(QID: 44. C©u hái ng¾n) Gen có 2 mạch thì mã di truyền ở mạch nào? A. Chỉ ở 1 mạch. B. Ở cả 2 mạch, giá trị như nhau. C. Lúc mạch này, lúc mạch kia. D. Ở cả 2 mạch, giá trị khác nhau. §¸p ¸n ®óng: A C©u 45(QID: 45. C©u hái ng¾n) Gen có 2 mạch thì mạch nào mang mật mã di truyền chính? A. Mạch bổ sung. B. Mạch 5’ → 3’. C. Mạch gốc. D. Mạch 3’ → 5’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 46(QID: 46. C©u hái ng¾n) Trên axit nuclêic, mã di truyền được đọc như thế nào? A. Từ giữa gen sang 2 đầu, theo từng bộ ba. B. Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ ba ở mỗi mạch. C. Từ điểm bất kỳ, theo từng bộ ba ở mạch gốc. D. Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ ba ở 2 mạch. §¸p ¸n ®óng: B C©u 47(QID: 47. C©u hái ng¾n) Sự tự nhân đôi ADN còn gọi là: A. Tự sao B. Sinh tổng hợp ADN. C. Tái bản mã. D. A hay B hoặc C. §¸p ¸n ®óng: D C©u 48(QID: 48. C©u hái ng¾n) Trong tế bào, sự tự nhân đôi của ADN diễn ra ở: A. Dịch nhân tế bào. B. Trong chất nguyên sinh C. Trên nhiễm sắc thể D. Lưới nội chất hạt §¸p ¸n ®óng: C C©u 49(QID: 49. C©u hái ng¾n) Trong tế bào nhân thực, sự tự sao của ADN xảy ra vào: A. Pha S. B. Pha G 1 . C. Pha G 2. D. Pha M. §¸p ¸n ®óng: A C©u 50(QID: 50. C©u hái ng¾n) Ở tế bào nhân thực, kết quả 1 lần tái bản phân tử ADN là: A. Tạo ra 2 crômatit rời nhau. B. Tạo ra 2 crômatit cùng nguồn. C. Tạo ra 2 ADN kép. D. Tạo ra 2 NST đơn. §¸p ¸n ®óng: B C©u 51(QID: 51. C©u hái ng¾n) Trong một chu kỳ tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra: A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần trở lên. §¸p ¸n ®óng: A C©u 52(QID: 52. C©u hái ng¾n) Enzim làm duỗi và tách 2 mạch ở chuỗi xoắn kép ADN là: A. Enzim tháo xoắn. B. ADN – pôlimeraza. C. ARN - pôlimeraza. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: A C©u 53(QID: 53. C©u hái ng¾n) ADN – pôlimeraza có vai trò là: A. Tháo xoắn cả phân tử ADN. B. Cắt liên kết hydro và tách 2 chuỗi. C. Lắp nuclêôtit mới vào mạch khuôn. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: C C©u 54(QID: 54. C©u hái ng¾n) Người ta quy ước mỗi chuỗi pôlinuclêôtit có hai đầu là 5’ và 3’. Đầu 5’ và đầu 3’ nghĩa là gì? A. Đầu 5’ có 5 nguyên tử cacbon, đầu 3’ có 3 cacbon. B. Đầu 5’ có đường 5 cacbon, còn 3’ không có. C. 5’ là C 5 ở pentoza p i tự do, 3’ là C 3 có OH tự do. D. 5’ là C 5 ở P i có pentoza tự do, 3’ là C 3 có OH tự do. §¸p ¸n ®óng: C C©u 55(QID: 55. C©u hái ng¾n) Sơ đồ ADN 2 mạch sau đây có chú thích là: A. 1=3=đầu 3’; 2=4=đầu 5’. B. 1=3=đầu 5’; 2=4=đầu 3’. C. 1=4=đầu 5’; 2=3=đầu 3’. D. 1=2=đầu 3’; 3=4=đầu 5’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 56(QID: 56. C©u hái ng¾n) Enzim ADN-pôlimeraza di chuyển trên ADN theo chiều: A. 5’→3’. B. 3’→5’. C. Cả hai chiều. D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại. §¸p ¸n ®óng: B C©u 57(QID: 57. C©u hái ng¾n) Enzim ARN-pôlimeraza di chuyển trên ADN theo chiều A. 5’→3’. B. 3’→5’. C. Cả hai chiều. D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại. §¸p ¸n ®óng: B C©u 58(QID: 58. C©u hái ng¾n) Khi ADN tự nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều A. 5’→3’. B. 3’→5’. C. 5’→3’ ở mạch này, thì 3’→5’ ở mạch kia. D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại. §¸p ¸n ®óng: A C©u 59(QID: 59. C©u hái ng¾n) Các enzim tham gia quá trình tự nhân đôi của ADN là: A. ARN-pôlimeraza. B. ADN-pôlimeraza. C. ADN-ligaza. D. Enzim tháo xoắn. E. A+B. F. B+C+D. G. A+C. §¸p ¸n ®óng: F C©u 60(QID: 60. C©u hái ng¾n) Khi ADN bắt đầu tự sao, tại cùng vùng khởi đầu của một xitrôn, thì tác động sớm nhất là: A. Enzim tháo xoắn. B. ARN-pôlimeraza . C. ADN-pôlimeraza D. ADN ligaza. §¸p ¸n ®óng: A C©u 61(QID: 61. C©u hái ng¾n) Khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trượt theo theo chiều 3’→5’là: A. Enzim tháo xoắn. B. ARN-pôlimeraza. C. ADN-pôlimeraza. D. ADN ligaza. §¸p ¸n ®óng: C C©u 62(QID: 62. C©u hái ng¾n) Vai trò của ADN pôlimeraza là: A. Tháo xoắn ADN. B. Cắt liên kết hyđrô giữa 2 mạch khuôn. C. Lắp các nuclêôtit tự do thành mạch mới. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: C C©u 63(QID: 63. C©u hái ng¾n) Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Ôkazaki là: A. Các đoạn êxôn của gen không phân mảnh. B. Các đoạn intrôn của gen phân mảnh. C. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 5’→3’. D. Đoạn pôlinuclêôtit sinh từ mạch khuôn 3’→5’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 64(QID: 64. C©u hái ng¾n) Đoạn Ôkazaki xuất hiện ở quá trình sinh tổng hợp: A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. E. A+B+C+D. §¸p ¸n ®óng: A C©u 65(QID: 65. C©u hái ng¾n) Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn Ôkazaki là: A. Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự sao. B. Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp ráp nuclêôtit. C. Pôlinuclêôtit mới chỉ tạo thành theo chiều 5’→3’. D. ARN-pôlimeraza chỉ trượt theo chiều 5’→3’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 66(QID: 66. C©u hái ng¾n) Nguyên tắc chi phối quá trình tự nhân đôi của ADN là: A. Nguyên tắc bán bảo toàn. B. Nguyên tắc bổ sung. C. Nguyên tắc nửa gián đoạn. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: D C©u 67(QID: 67. C©u hái ng¾n) Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối tự sao dẫn đến kết quả là: A. Sinh 2 ADN “con” hoàn toàn mới cùng giống “mẹ”. B. Sinh 2 “con” thì 1 giống mẹ, còn 1 thay đổi. C. 2 “con” như “mẹ” và đều có 1 mạch của “mẹ”. D. Sinh 2 “con” thì 1 hoàn toàn mới, 1 vốn là “mẹ”. §¸p ¸n ®óng: C C©u 68(QID: 68. C©u hái ng¾n) Nguyên nhân làm 2 ADN “con” giống hệt “mẹ” là: A. ADN tự sao theo nguyên tắc bán bảo toàn. B. Nuclêôtit lắp vào khuôn theo nguyên tắc bổ sung. C. 2 mạch khuôn của “mẹ” bổ sung nhau. D. A+B. §¸p ¸n ®óng: D C©u 69(QID: 69. C©u hái ng¾n) Đối với cơ chế di truyền cấp tế bào, thì sự tự nhân đôi ADN có ý nghĩa sinh học là: A. Cơ sở tự nhân đôi của nhiễm sắc thể. B. Cơ sở tổng hợp ribôxôm của tế bào. C. Cơ sở tổng hợp prôtêin. D. Cơ sở tổng hợp ARN ở tế bào đó. §¸p ¸n ®óng: A C©u 70(QID: 70. C©u hái ng¾n) Ở tế bào sống, tự nhân đôi ADN có mục đích là: A. Tăng tốc độ tổng hợp prôtêin. B. Nhân đôi lượng ARN để phân chia. C. Tăng đôi lượng ADN chuẩn bị phân bào. D. Chuẩn bị hình thành giao tử. §¸p ¸n ®óng: C C©u 71(QID: 71. C©u hái ng¾n) Một phân tử ADN “mẹ” tự nhân đôi k lần liên tiếp thì số ADN “con, cháu” có thể là: A. k. B. 2k. C. 2 k . D. k 2 . §¸p ¸n ®óng: C C©u 72(QID: 72. C©u hái ng¾n) Một phân tử ADN “mẹ” tự sao 3 lần liên tiếp thì số phân tử ADN hoàn toàn mới được sinh ra là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. §¸p ¸n ®óng: A C©u 73(QID: 73. C©u hái ng¾n) Phân tử ADN gồm 3000 nuclêôtit có số T chiếm 20%, thì: A. ADN này dài 10200 Å với A=T=600, G=X=900. B. ADN này dài 5100 Å với A=T=600, G=X=900. C. ADN này dài 10200 Å với G=X=600, A=T=900. D. ADN này dài 5100 Å với G=X=600, A=T=900. §¸p ¸n ®óng: B C©u 74(QID: 74. C©u hái ng¾n) ADN dài 3400 Å với 20% Ađênin sẽ có số liên kết hyđrô là: A. 2600. B. 3400. C. 1300. D. 5200. §¸p ¸n ®óng: A C©u 75(QID: 75. C©u hái ng¾n) Tương ứng với bộ ba đối mã (anticodon) 5’ UGX 3’ là: A. 5’ AXG 3’. B. 3’ TGX 5’. C. 3’ AXG 5’. D. 5’ TXG 3’. §¸p ¸n ®óng: C C©u 76(QID: 76. C©u hái ng¾n) ADN dài 5100 Å tự sao 5 lần liền cần số nuclêôtit tự do là: A. 51000. B. 93000. C. 46500. D. 96000. §¸p ¸n ®óng: B C©u 77(QID: 77. C©u hái ng¾n) Một mạch đơn gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X thì tự sao một lần sẽ cần: A. A=T=180; G=X=120. B. A=T=120; G=X=180. C. A=T=90; G=X=200. D. A=T=200; G=X=90. §¸p ¸n ®óng: C C©u 78(QID: 78. C©u hái ng¾n) Sơ đồ thể hiện vai trò và quan hệ prôtêin với axit nuclêic là: A. Prôtêin→ADN→ARN→Tính trạng. B. Tính trạng→Prôtêin→ARN→ADN. C. ADN→ARN→Prôtêin→Tính trạng. D. ARN→Prôtêin→ADN→Tính trạng. §¸p ¸n ®óng: C C©u 79(QID: 79. C©u hái ng¾n) Prôtêin ở cơ thể sống không có chức năng? A. Điều hòa chuyển hóa. B. Xúc tác phản ứng. C. Bảo vệ cơ thể. D. Chứa mã di truyền. §¸p ¸n ®óng: D C©u 80(QID: 80. C©u hái ng¾n) Quá trình sinh tổng hợp gồm các giai đoạn theo trình tự: A. Dịch mã→Phiên mã. B. Tự sao mã→Phiên mã→Dịch mã. C. Phiên mã→Dịch mã. D. Tự sao→Sao mã→Dịch mã. §¸p ¸n ®óng: C C©u 81(QID: 81. C©u hái ng¾n) Phiên mã (PM) khác dịch mã (DM) như thế nào? A. Không khác nhau. B. PM là tổng hợp ARN, còn DM là tổng hợp Prôtêin. C. DM là tổng hợp ARN, còn PM là tổng hợp Prôtêin. D. DM xảy ra trước, PM xảy ra sau. §¸p ¸n ®óng: B C©u 82(QID: 82. C©u hái ng¾n) Phiên mã giống tự sao mã ở điểm: A. Đều cần ADN-pôlimeraza. B. Đều thực hiện trên 1 đoạn ADN. C. Đơn phân đều được lắp theo nguyên tắc bổ sung. D. Đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kỳ tế bào. §¸p ¸n ®óng: C C©u 83(QID: 83. C©u hái ng¾n) Trong tế bào sống, sự phiên mã diễn ra ở: A. Dịch nhân. B. Trên crômatit. C. Ribôxôm. D. Lưới nội chất. §¸p ¸n ®óng: B C©u 84(QID: 84. C©u hái ng¾n) Trong tế bào sống, sự dịch mã diễn ra ở: A. Dịch nhân. B. Trên crômatit. C. Ribôxôm. D. Lưới nội chất. §¸p ¸n ®óng: C C©u 85(QID: 85. C©u hái ng¾n) Khi phiên mã thì mạch khuôn được chọn làm gốc là: A. Mạch 3’→5’ của gen. B. Mạch 5’→3’ của gen. C. Cả hai mạch của gen. D. Mạch 5’→3’ của mARN. §¸p ¸n ®óng: A C©u 86(QID: 86. C©u hái ng¾n) Có thể gọi phiên mã là quá trình sinh tổng hợp: A. tARN. B. rARN. C. mARN. D. A hay B hoặc C. §¸p ¸n ®óng: D C©u 87(QID: 87. C©u hái ng¾n) Nội dung của quá trình phiên mã là: A. Sao (copy) y nguyên mã gốc. B. Sao mạch bổ sung thành mARN. C. Chuyển mã thành trình tự axit amin. D. Tổng hợp ARN từ gen tương ứng. §¸p ¸n ®óng: D C©u 88(QID: 88. C©u hái ng¾n) Kết quả chính của quá trình phiên mã là: A. Biến mạch gen gốc thành mARN. B. Tạo ra ARN từ khuôn là mạch gen gốc. C. Dịch trình tự nuclêôtit thành trình tự axit amin. D. Đúc tARN và rARN từ khuôn là mạch men gốc. §¸p ¸n ®óng: B C©u 89(QID: 89. C©u hái ng¾n) Enzim ARN pôlimeraza xúc tác cho: A. Sự tự sao. B. Phiên mã. C. Dịch mã. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: B C©u 90(QID: 90. C©u hái ng¾n) Khi phiên mã, thì enzim chỉ trược theo chiều 3’→5’là: A. Enzim tháo xoắn. B. ARN-pôlimeraza. C. ADN-pôlimeraza. D. ADN-ligaza. §¸p ¸n ®óng: B C©u 91(QID: 91. C©u hái ng¾n) Phân tử được tổng hợp theo chiều 3’→5’là: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. E. Tất cả đều sai. §¸p ¸n ®óng: E C©u 92(QID: 92. C©u hái ng¾n) Phân tử nào dưới đây là phiên bản mã di truyền? A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. A+B+C. §¸p ¸n ®óng: D C©u 93(QID: 93. C©u hái ng¾n) Trong quá trình sinh tổng hợp Prôtêin, thì chức năng vận chuyển axit amin là của: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. §¸p ¸n ®óng: B C©u 94(QID: 94. C©u hái ng¾n) Hợp phần bắt buộc của ribôxôm là: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. §¸p ¸n ®óng: C C©u 95(QID: 95. C©u hái ng¾n) Phân tử mang mật mã trực tiếp cho dịch mã ở ribôxôm là: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. §¸p ¸n ®óng: A C©u 96(QID: 96. C©u hái ng¾n) Phân tử mARN có 1 đặc tính là: A. Vận chuyển axit amin và có mã đối. B. Mang mã phiên và liên kết hyđrô. C. Chứa bản gốc của thông tin di truyền. D. Trình tự mã phiên bổ sung với mạch gốc. §¸p ¸n ®óng: D C©u 97(QID: 97. C©u hái ng¾n) Ở tế bào nhân thực, các prôtêin mới được tổng hợp ra đều: A. Có mêtiônin ở đầu, sau bị cắt bỏ. B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ. C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên. D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu tiên. §¸p ¸n ®óng: A C©u 98(QID: 98. C©u hái ng¾n) Khi gen phiên mã, thì mạch mã phiên hình thành thế nào? A. Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 5’→3’. B. Được hình thành liên tục theo chiều 5’→3’. C. Được tổng hợp gián đoạn theo chiều 3’→5’. D. Được hình thành liên tục theo chiều 3’→5’. §¸p ¸n ®óng: B [...]... nh v axit amin Đáp án đúng: B Câu 124 (QID: 124 Câu hỏi ngắn) Sao ngc l hin tng: A Prụtờin tng hp ra ADN B ARN tng hp ra ADN C ADN tng hp ra ARN D Prụtờin tng hp ra ARN Đáp án đúng: B Câu 125 (QID: 125 Câu hỏi ngắn) C ch hin tng di truyn ca HIV th hin s : A ARNADNARNPrụtờin B ADNARNPrụtờinTớnh trng C ADNARNTớnh trngPrụtờin D ARNADNPrụtờin Đáp án đúng: A Câu 126 (QID: 126 Câu hỏi ngắn) Phõn t mang mt mó... prụtờin l: A mARN B ADN C tARN D rARN Đáp án đúng: A Câu 127 (QID: 127 Câu hỏi ngắn) Phõn t úng vai trũ gii mó trong tng hp Prụtờin l: A ADN B mARN C tARN D rARN Đáp án đúng: C Câu 128 (QID: 128 Câu hỏi ngắn) Phõn t úng vai trũ ch o, quan trng nht nhng khụng trc tip tham gia dch mó v gii mó l: A ADN B mARN C tARN D rARN Đáp án đúng: A Câu 129 (QID: 129 Câu hỏi ngắn) Gi s lng tng loi n phõn ca gen vi khun... T = 601 B G = X = 120 2; A = T = 598 C G = X = 120 1; A = T = 599 D G = X = 120 0; A = T = 600 Đáp án đúng: C Câu 279(QID: 279 Câu hỏi ngắn) Gen di 4080 cú T = 1,5 X sau khi t bin mt on ch cũn li 640 Aờnin v 2240 liờn kt hyrụ S G ó mt l: A 160 B 610 C 120 D 320 Đáp án đúng: A Câu 280(QID: 280 Câu hỏi ngắn) T bo xụma ca 1 loi nguyờn phõn 4 ln liờn tip ó sinh ra cỏc t bo con cú tng cng 128 NST Loi ú cú... phỏt sinh s c tỏi bn qua c ch: A Dch mó B Phiờn mó C Gii mó D T sao mó Đáp án đúng: D Câu 325(QID: 325 Câu hỏi ngắn) Dng t bin khụng truyn cho i sau qua sinh sn hu tớnh l: A t bin xụma B t bin tin phụi C t bin giao t D t bin gen ln Đáp án đúng: A Câu 326(QID: 326 Câu hỏi ngắn) Th khm l c th: A Sinh vt cú nhiu vt trụng nh b khm B Cú b phn sinh dng b t bin ó biu hin C Sinh vt mang t bin ó th hin D Sinh. .. song nh bi (hay song lng bi) cú kh nng sinh sn c l vỡ: A B NST ca nú hon ton bỡnh thng B Nú cú b NST gm cp tng ng C Nú cú b NST l mt s chn D B NST ca nú khụng cp tng ng Đáp án đúng: B Câu 245(QID: 245 Câu hỏi ngắn) c im ni bt ca th a bi l: A T bo sinh dng to, lng ADN tng, sinh sn tt B B NST tng theo bi s n bi, sinh sn tt C Nng sut cao, chng chu tt, nhng khú sinh sn D Ri lon gii tớnh nghiờm trng,... án đúng: D Câu 186(QID: 186 Câu hỏi ngắn) t bin cu trỳc NST khụng cú ý ngha l: A Phỏt sinh bin d t hp B Thay i h gen C Cú th dn n cỏch li sinh sn D nh v gen trờn NST E C s to ging cõy mi Đáp án đúng: A Câu 187(QID: 187 Câu hỏi ngắn) S ny cú th minh ha cho quỏ trỡnh: A Phỏt sinh t bin gen B t bin cu trỳc NST C Phỏt sinh hoỏn v gen D A+B Đáp án đúng: D Câu 188(QID: 188 Câu hỏi ngắn) t bin cu trỳc NST... Đáp án đúng: C Câu 203(QID: 203 Câu hỏi ngắn) Mt sinh vt cú b NST gm 3 cp tng ng AABBCC thỡ dng th ba s l: A ABC B AAB C AAABBBCCC D AABBCCC Đáp án đúng: D Câu 204(QID: 204 Câu hỏi ngắn) mt cp nhim sc th tng ng ca sinh vt ch cú 1 chic, thỡ sinh vt ny gi l: A Th khụng B Th mt C Th ba D Th bn Đáp án đúng: B Câu 205(QID: 205 Câu hỏi ngắn) C th cú t bo sinh dng tha 2 chic cp nhim sc th tng ng thỡ gi... GXT AAA B AUG UAX XXG XGA UUU C UAX AUG GGX GXU AAA D ATG TAX XXG XGA TTT Đáp án đúng: C Câu 120 (QID: 120 Câu hỏi ngắn) Mch khuụn ca gen cú on 3 TATGGGXATGTA5 thỡ mARN c phiờn mó t mch khuụn ny cú trỡnh t l: A 3 AUAXXXGUAXAU5 B 5AUAXXXGUAXAU3 C 3 ATAXXXGTAXAT 5 D 5ATAXXXGTAXAT 3 Đáp án đúng: B Câu 121 (QID: 121 Câu hỏi ngắn) Pụlixụm (hoc polyribosome) l: A Tp hp ribụxụm lin nhau li ni cht B Cỏc ribụxụm... tham gia gii mó cho 1 gen C Cỏc ribụxụm trờn 1 mARN cựng thi im D Mi ribụxụm tng hiu sut gii mó 1 gen Đáp án đúng: C Câu 122 (QID: 122 Câu hỏi ngắn) Pụlixụm cú ý ngha l: A Tng hiu sut phiờn mó B Tng hp nhiu prụtờin C Cựng phiờn mó 1 mARN D Tng hiu sut gii mó Đáp án đúng: D Câu 123 (QID: 123 Câu hỏi ngắn) Trong c ch di truyn cp phõn t, vai trũ trung tõm thuc v: A Prụtờin, vỡ nú biu hin thnh tớnh trng B... ca quỏ trỡnh iu hũa hot ng gen l: A iu chnh lng sn phm hp vi nhu cu ca t bo B Gúp phn bit húa t bo sinh vt a bo C Hn ch s gen hot ng v lng prụtờin cn D A hay B hoc C Đáp án đúng: D Câu 140(QID: 140 Câu hỏi ngắn) nhúm sinh vt no thỡ phiờn mó v dch mó cựng 1 gen cú th din ra ng thi? A Sinh vt nhõn s B Sinh vt nhõn thc C A+B D Tt c u sai Đáp án đúng: A Câu 141(QID: 141 Câu hỏi ngắn) t bo nhõn s, quỏ . C©u 122 (QID: 122 . C©u hái ng¾n) Pôlixôm có ý nghĩa là: A. Tăng hiệu suất phiên mã. B. Tổng hợp nhiều prôtêin. C. Cùng phiên mã 1 mARN. D. Tăng hiệu suất giải mã. §¸p ¸n ®óng: D C©u 123 (QID: 123 C©u 124 (QID: 124 . C©u hái ng¾n) Sao ngược là hiện tượng: A. Prôtêin tổng hợp ra ADN. B. ARN tổng hợp ra ADN. C. ADN tổng hợp ra ARN. D. Prôtêin tổng hợp ra ARN. §¸p ¸n ®óng: B C©u 125 (QID: 125 ARN→ADN→Prôtêin. §¸p ¸n ®óng: A C©u 126 (QID: 126 . C©u hái ng¾n) Phân tử mang mật mã trực tiếp tổng hợp prôtêin là: A. mARN. B. ADN. C. tARN. D. rARN. §¸p ¸n ®óng: A C©u 127 (QID: 127 . C©u hái ng¾n) Phân

Ngày đăng: 22/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w