Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Ngày soạn: 20/08/09 Ngày dạy: Chơng I : cơ học Tiết 1 : đo độ dài I . Mục tiêu : Biết xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo Rèn luyện các kỹ năng sau : Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo Đo độ dài trong một số tình huống thông thờng biết tính giá trị trung bình các kết quả đo Rèn luyện tính cẩn thận , ý thức hợp tác làm việc trong nhóm II . Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh - Một thớc kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm - Một thớc dây có có độ chia nhỏ nhất đến : 0,5 cm - Một bảng kết quả đo độ dài : vở bài tập vật lý 6 đối với cả lớp - Một tranh vẽ to một thớc có độ chia nhỏ nhất : 2mm , giới hạn đo : 20 cm - Một tranh vẽ to bảng 1.1 ( bảng kết quả đo độ dài ) III . Tiến trình 1 . ổ n định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ ( giới thiệu chơng trình vật lý 6 ) 3 . Đặt vấn đề : Em hãy quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài Câu hỏi : Tại sao đo độ dài của cùng một đoạn dây , mà 2 chị em lại có kết quả khác Nhau Trả lời : - Gang tay của 2 chị em không giống nhau , của chị dài hơn của em ( đơn vị - Thớc đo của 2 chị em không giống nhau ) - Độ dài đo của gang tay trong mỗi lần đo có thể không giống nhau , cách đặt gang tay cũng có thể không chính xác nên có phần dây cha đợc đo có phần dây đợc đo 2 lần - Đếm số gang tay đo không chính xác Để khỏi tranh cãi 2 chị em phải thống nhất với nhau những điều gì bai học hôm nay chúng ta trả lời câu hỏi này 4 . Các hoạt động Hoạt động 1 ( 15 phút ) Đo độ dài và ôn lại một số đơn vị đo độ dài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của n- ớc ta là gì ? Ký hiệu ? GV giới thiệu thêm 1 số đơn vị đo độ dài : 1inh = 2,54 cm 1ft =30,48 cm 1 năm ánh sáng đo bằng khoảng cách trong vũ trụ . Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện GV sửa cách đo của HS sau khi kiểm tra phơng pháp đo Độ dài ớc lợng và độ dài đo bằng thớc có giống nhau không? HS trả lời câu hỏi HS đọc C2 và thực hiện HS đọc C3 và thực hiện Ước lợng 1m chiều dài bàn . Đo bằng thớc kiểm tra . Nhận xét giá trị ớc lợng và giá trị đo . Ước lợng độ dài gang tay . Kiểm tra bằng thớc I. Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại một số đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài: mét (m). Ngoài ra còn dùng các đơn vị :dm , cm , mm ,Km. 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1Km =1000 m 2. Ước lợng đơn vị đo độ dài . Hoạt động 2 : ( 5 phút ) Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài : Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1 và trả lời câu C4 . Yêu cầu học sinh đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN . Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời C5 Yêu cầu học sinh thực hành C6 , C7 . GV kiểm tra HS trình bày vì sao lại chọn thớc đó . HĐ nhóm Thợ mộc dùng thớc Bạn học sinh dùng th- ớc Ngời bán vải dùng th- ớc II. Đo độ dài 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Dụng cụ đo: Thớc - GHĐ của thớc là độ dài lớn nhất ghi trên thớc . - ĐCNN của thớc là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thớc . Hoạt động 3 : ( 15 phút ) Vận dụng đo độ dài : Yêu cầu học sinh đọc SGK , thực hiện theo yêu cầu SGK. Vì sao em lại chọn thớc đó ? Em đã tiến hành đo mấy lần và giá trị trung bình đợc tính nh thế nào ? HĐ cá nhân Tiến hành đo và ghi số liệu vào bảng 5. Củng cố :( 5 phút ) - Đơn vị đo độ dài chính là gì ? - Khi dùng thớc đo cần phải chú ý điều gì ? 6. H ớng dẫn về nhà : Trả lời các câu hỏi C1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 . Làm bài tập 1-2 đến 1-6 SBT HD: 1-2.2B vì thớc có GHĐ lớn nhất 1-2.3 0 1 có 2 vạch chia 1 vạch chia = 0,5 cm Ngày soạn: Tiết 2: Đo độ dài ( tiếp ) I . Mục tiêu : Củng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thớc Củng cố việc xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thớc cho phù hợp Rèn luyện các kỹ năng sau : Đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả Biết tính độ dài trung bình của đo độ dài Rèn luyện tính trung thực thông qua thông báo kết quả II . Chuẩn bị : Đối với mỗi nhóm học sinh - Một thớc kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm - Một thớc dây có có độ chia nhỏ nhất đến : 0,5 cm - Thớc dây, thớc cuộn, thớc kẹp III . Tiến trình 1 . ổ n định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ ( 10 phút ) HS 1 : hãy kể đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo nàolà đơn vị chính? Đổi đơn vị sau:1km = .m ;5m = cm ; 1m = mm ; HS 2 : GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? Xác định GHĐ và ĐCNN trên thớc. 3 . Đặt vấn đề : Đo chiều dài một vật nh thế nào cho đúng? 4 . Các hoạt động : Hoạt động 1 : ( 15 phút ) Cách đo độ dài Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Giáo viên Học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Thảo luận C 1 ,C 2 ,C 3 ,C 4 , C 5 Kiểm tra phiếu học tập của các nhóm Đánh giá độ chính xác của từng nhóm Chú ý việc ớc lợng gần đúng độ dài để chọn dụng cụ đo thích hợp. Hoạt động nhóm Thảo luận C 1 ,C 2 ,C 3 ,C 4 , C 5 ghi vào phiếu học tập đại diện trình bày trớc lớp, cả lớp thảo luận rút ra kết luận ghi vào vở Kết luận :Khi đo độ dài cần: a) ớc lợng độ dài cần đo b) Chọn thớc có GHĐ và có ĐCNN phù hợp. c) Đặt thớc dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thớc. d) Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Hoạt động 2: (10 phút) Vận dụng Yêu cầu HS làm C 7 C 8 C 9 C 10 Yêu cầu HS trình bầy lời giải trớc lớp Cả lớp thảo luận. Ghi vào vở bài tập Yêu cầu hs đo SGK VL 6 HS làm C 7 C 8 C 9 C 10 HS trình bầy lời giải trớc lớp Thảo luận. Ghi vào vở bài tập Đo SGK Vật Lý 6 C 7 : C C 8 : C C 9 : a) l = 7cm b) l = 7cm c) l = 7cm C 10 :HS đo SGK 5. Củng cố : Khi đo độ dài cần chú ý đến vấn đề gì ? 6. Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài, học kĩ phần ghi nhớ. Làm BT 1-2.7_1-2.12. HD 1-2.10 -Đo đờng kính quả bóng bàn:đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với 2 bên quả bóng bànvà song song với nhau. Dùng thớc nhựa đo khoảng cách giữa 2 bao diêm - Đo chu vi quả bóng bàn: dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đờng hàn giữa 2 nửa quả bóng bàn rồi đánh dấu trên băng giấy. Dùng thớc nhựa đo độ dài đã đánh dấu Tiết 3: đo thể tích chất lỏng I. Mục tiêu Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Biết cách xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Rèn tính trung thực tỉ mỉ thận trọng trong khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo chính xác II. Chuẩn bị Một số ca có để sẵn chất lỏng (nớc) Mỗi nhóm 2 loại bình chia độ III. tiến trình 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS 1 :Thế nào là GHĐ và ĐCNN của thớc? BT 1-2.7 HS 2 :Khi đo độ dài cần tiến hành nh thế nào ? BT 1-2.8 3. Đặt vấn đề : HS đọc phần mở bài. Bài học hôm nay chúng ta đặt ra câu hỏi gì ?Theo em có phơng án nào để trả lời câu hỏi đó? 4. Các hoạt động : Hoạt động 1:(5 phút ) Ôn lại đơn vị đo thể tích : Giáo viên Học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc thông báo để trả lời câu hỏi Đơn vị đo thể tích là gì ? Nêu tên đơn vị đo thể tích thờng dùng. HS tự đọc trả lời câu hỏi trớc lớp I. Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thờng dùng là mét khối ( m 3 ) và lít ( l ) 1 lít = 1 dm 3 ; 1 ml = 1 cm 3 Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Yêu cầu HS điền vào chỗ trống C 1 Điền vào chỗ trống câu C 1 ( 1 cc ) Hoạt động 2 : (5 phút ) Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích GV giới thiệu bình chia độ nh hình 3.2 Yêu cầu HS trả lời C 2 , C 3 , C 4 , C 5 .Trình bầy trớc lớp. HS khác nhận xét. GV nhận xét Quan sát Trả lời và trình bày trớc lớp . Nhận xét . Ghi vở II. Đo thể tích chất lỏng 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: các loại chai, lọ, ca đong. . Có ghi sẵn dung tích , xi lanh tiên bình chia độ Hoạt động 3: (5 phút ) Tìm hiểu về cách đo thể tích chất lỏng GV Yêu cầu HS làm việc cá nhân C 6 C 7, C 8, thảo luận nhóm trình bày kết quả Yêu cầu HS nghiên cứu C 9 và trả lời trớc lớp. Hớng dẫn HS thảo luận và thống nhất kết luận HS làm việc cá nhân C 6 C 7, C 8, thảo luận nhóm trình bày kết quả HS nghiên cứu C 9 và trả lời trớc lớp. Nêu kết luận 2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần : a. Ước lợng thể tích cần đo b. Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp c. Đặt bình chia độ thẳng đứng d. Đặt mắt nhìn vuông góc với độ cao mực chất lỏng trong bình e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng Hoạt động 4: ( 10 phút ) thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình Yêu cầu HS nêu phơng án đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình GVthống nhất các phơng án, chia nhóm , yêu cầu HS đo Phơng án 1: đo bằng Phơng án 2: đo bằng bình chia độ So sánh kết quả đo và nhận xét HS đề ra yêu cầu về dụng cụ và chọn dụng cụ Nêu ra các phơng án đo Hoạt động theo nhóm đọc phần tiến hành đo đo băng bình chia độ ghi kết quả vào bảng đo nớc trong bình bằng ca ghi kết quả vào bảng So sánh kết quả đo và nhận xét 3 . thực hành đo đo thể tích của nớc trong ấm và trong bình bằng ca và bằng bình chia độ 5. Vận dụng Củng cố : (10 phút ) Bài học giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học nh thế nào ? Bài tập 3.1 B Bài tập 3.2 C 6. Hớng dẫn về nhà ( 3 phút ) Học thuộc bài học kỹ phần ghi nhớ làm bài tập 3.3 đến 3.7 SBT Hóng dẫn 3.6 các dụng cụ đo thể tích Trong cuộc sống : Trong phòng thí nghiệm : Trong y tế : Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Ngày dạy: Tiết 4 : đo thể tích vật rắn không thấm nớc I. Mục tiêu : - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nớc - Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nớc - Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc , hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập II. Chuẩn bị: Các nhóm : + một vài vật rắn không thấm nớc ( Đá, sỏi, đinh ốc ) +Bình chia độ , dây buộc +Bình tràn +Bình chứa +Bảng kết quả 4.1 III.Tiến trình: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào, nêu phơng pháp đo HS2: Bài 3.2 : Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là : A: 100cm 3 và 10cm 3 C : 100cm 3 và 2cm 3 B: 100cm 3 và 5cm 3 D : 100cm 3 và 1cm 3 đáp án C Bài 3.5 : kết quả thực hành ghi: a) V 1 = 15,4 cm 3 b) V 2 = 15,5 cm 3 ĐCNN của bình a) 0,2 cm 3 b) 0,1 cm 3 v 0,5 cm 3 3. ĐVĐ Dùng bình chia độ có thể đo đợc thể tích của chất lỏng có những vật rắn không thấm nớc nh hình H 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào ? HS dự đoán các phơng pháp đo 4. Các hoạt động : Hoạt động 1: ( 20 phút ) Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nớc Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Giới thiệu vât cần đo trong 2 trờng hợp : + Bỏ lọt vào bình chia độ + Không bỏ lọt vào bình chia độ Q/S H4.2 và 4.3 mô tả cách đo thể tích của hòn đá trong từng trờng hợp GV chia 2 nhóm làm việc với hình 4.2 và 4.3 + Yêu cầu HS thảo luận nhóm để mô tả cách đo thể tích của hòn đá + Cả lớp thảo luận về 2 ph- ơng pháp đo thể tích vật rắn Làm việc cá nhân C 3 rút ra kết luận HD thảo luận chung cả lớp kết luận HS thảo luận nhóm về mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng 2 phơng pháp trong hình 4.2 và 4.3 + Tham gia thảo luận về cách đo thể tích vật rắn bằng bình chia độ và bằng bình tràn + Làm việc cá nhân phần rút ra kết luậnvà tham gia thảo luận theo yêu cầu của giáo viên I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc Thể của vật rắn bất kỳ không thấm nớc có thể đo đợc bằng cách : Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật . Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn . thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật đó. Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích ( 15 phút ) Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 GV: Phân nhóm , phát dụng cụ thực hành Yêu cầu HS làm việc theo nhóm . Đo thể tích vật rắn + Phân công nhau làm các công việc cần thiết + Thực hành đo thể tích hòn sỏi Ghi kết quả vào bảng 4.1 II. thực hàng đo thể tích vật rắn + ớc lợng thể tích vật rắnghi vào bảng + Kiểm tra Ước lợng bằng cách đo thể tích vật rắn và ghi kết quả vào bảng 5. Vận dụng Củng cố HD HS làm 4.1: C 4.2: C C4: Thực hành đo nh hình 4.4 không đợc hoàn toàn chính xác vì vậy phải lau sạch , bát, đĩa , khoá 6. Hớng dẫn về nhà Làm , học C 1 C 2 C 3 Học ghi nhớ Làm C 5 C 6 BT 4.1 4.6 HD: 4.4 Dùng đá buộc vào quả bóng bóng chìm xuống nớc đo V đá + bóng ( V 1 ), đo V đá+ dây buôc ( V 2 ) .V bóng = V 1 - V 2 Ngày dạy: Tiết 5: khối lợng- đo khối lợng I. Mục tiêu: Kiến thức : + Biết đợc số chỉ khối lợng trên túi đựng là gì ? + Biết đợc khối lợng của quả cân 1 kg Kỹ năng: + Biết sử dụng cân Rôbecvan + Đo đợc khối lợng của 1 vật bằng cân + Chỉ ra đợc ĐCNN , GHĐ của cân Thái độ: Rèn tính cẩn thận trung thực khi đọc kết quả II. Chuẩn bị : Mỗi nhóm : 1 chiếc cân , 1 cân Rôbecvan 2 vật Cả lớp tranh vẽ to các loại cân III. Tiến trình : 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Đo vật rắn không thấm nớc bằng phơng pháp nào ? 3. Đặt vấn đề : Em có biết em nặng bao nhiêu cân không? Bằng cách nào em biết? 4. Các hoạt động: Hoạt động 1 (10 phút ) Khối lợng - Đơn vị khối lợng Giáo viên Học sinh Nội dung Yêu cầu HS tìm hiểu con số ghi khối lợng trên 1 số túi đựng hàng Yêu cầu HS trả lời C 2 Cho HS nghiên cứu C 3 C 4 C 5 C 6 GV: Thông báo kiến thức đã thu thập của HS Yêucầu HS hoạt động nhóm nhắc lại đơn vị khối lợng Cả lớp trao đổi kết quả Nhận xét chung về đổi đơn vị HS thảo luận nhóm C 1 ghi vào vở bài tập 397g ghi trên hộp sữa là l- ợng sữa chứa trong hộp Trả lời C 2 HĐ cá nhân C 3 C 4 C 5 C 6 Thống nhất ghi vào vở HS thảo luận nhóm để nhớ lại đơn vị đo khối lợng 1kg = .g 1 tạ = .kg 1 tấn = .kg 1gam = kg I. Khối lợng - Đơn vi khối lợng 1. Khối lợng: + Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng + Khối lợng của 1 vật chỉ l- ợng chất chứa trong vật 2. Đơn vị khối lợng Đơn vị đo khối lợng là Kilôgam ( kg ) 1g = 0,001 kg 1 lạng = 100 g 1 tấn = 1000 kg 1 tạ = 100 kg Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 1mg = 0,001g Hoạt động 2: (15 phút ) Đo khối lợng Yêu cầu HS quan sát hình 5.2 so sánh cân hình 5.2 với cân thật Giới thiệu núm điều chỉnh kim về vạch số 0 Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn điều khiển HS nghiên cứu tài liệu điền vào chỗ trống Yêu cầu HS đo vật Yêu cầu HS nêu từng loại cân trong hình Chỉ ra đợc các bộ phận của cân HĐ nhóm tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của cân HĐ nhóm điền vào chỗ trống Tiến hành đo vật theo đúng các bớc đo Trả lời C 11 II. Đo khối lợng 1. Tìm hiểu cân Rôbecvan a. Đòn cân b. Đĩa cân c. Kim cân d. Hộp quả cân 2. Cách dùng cân Rôbecvan 1. Điều chỉnh số 0 2. Vật đem cân 3. Quả cân 4. Thăng bằng 5. Đúng giữa 6. Quả cân 7. Vật đem cân 3. Các loại cân khác 5. Vận dụng - Củng cố Yêu cầu HS HĐ nhóm C 12 Yêu cầu HS HĐ cá nhân C 13 Qua bài học em rút ra đợc kiến thức gì ? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ có thể em cha biết Trả lời C 12 vào vở bài tập HS trả lời HS đọc ghi vào vở bài tập C 12 C 13 Ghi nhớ 6. HD về nhà : Học thuộc ghi nhớ . Làm bài tập 5.1 5.5 HD : 5.3 Quan sát kỹ các biển để điền 5.4 Đặt vật lên cân đĩa . Thay vật = 1 số quả cân sao cho cân chỉ đúng nh cũ khối lợng các quả cân = khối lợng vật đem cân Ngày dạy: Tiết 6: lực hai lực cân bằng I. Mục tiêu: - Nêu đợc các thí dụ về lực đẩy , lực kéo . chỉ ra đợc phơng chiều của các lực đó - Nêu đợc thí dụ về 2 lực cân bằng . Chỉ ra 2 lực cân bằng - Nhận xét đợc trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực - Học sinh biết cách lắp ráp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu SGK - Nghiên túc khi nghiên cứu hiện tợng , rút ra quy luật II. Chuẩn bị Mỗi nhóm HS + 1 chiếc xe lăn + 1 lò xo lá tròn + 1 thanh nam châm + 1 quả gia trọng sắt + 1 giá sắt III. Tiến trình: 1. ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Trên một hộp mứt tết có ghi 250g số đó chỉ A. Sức nặng của hộp mứt B. Thể tích của hộp mứt C. Khối lợng của hộp mứt D. Sức nặng và khối lợng của hộp mứt Khối lợng của 1 vật là gì? Đơn vị khối lợng 3. ĐVĐ: Quan sát hình vẽ trong 2 ngời ai tác dụng lực đẩy ai tác dụng lực kéo lên tủ ? 4. Các hoạt động : Hoạt động 1 ( 10 phút ) : Hình thành khái niệm lực Giáo viên Học sinh Nội dung GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệp HDHS lắp ráp thí nghiệm Đọc C 1 Láp ráp thí nghiệm Thực hành thí nghiệm I. Lực 1. Thí nghiệm a. Thí nghiệm 1 Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 GV kiểm tra nhận xét của 1 vài nhóm . Yêu cầu HS nhận xét chung. GV nhận xét kết quả thí nghiệm làm lại thí nghiệm kiểm chứng GV kiểm tra thí nghiệm của các nhóm GV kiêm tra nhận xét , giợ ý để HS có nhận xét đúng GV kiểm tra thí nghiệm, Yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét GV kiêm tra HS nhận xét Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ vẽ tác dụng lực Lực là gì ? Nhận xét Ghi nhận xét vào vở Hoạt động nhóm Đọc C 2 làm thí nghiệm Thực hành thí nghiệm Nhận xét Ghi nhận xét vào vở Hoạt động nhóm Đọc C 3 làm thí nghiệm Nhận xét Làm việc cá nhân C 4 HS đọc phần kết luận phát biểu HS trả lời lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn 1 lực đẩy Xe lăn đã tác dụng lên lò xo lá tròn 1 lực ép b. Thí nghiệm 2 lò xo tác dụng lên xe lăn 1 lực kéo Xe lăn đã tác dụng lên lò xo 1 lực kéo làm ló xo dãn ra c. Thí nghiệm 3 NC tác dụng lên quả nặng 1 lực hút 2. kết luận Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia ta nói vật này tác dụng lực nên vật kia Tác dụng đẩy kéo của vật này nên vật khác gọi là lực Hoạt động 2 :(10 phút ) Nhận xét về phơng và chiều của lực Làm lại TN h6.1 và 6.2. Hãy nhận xét về phơng của lực do lò xo tác dụng trong 2 trờng hợp trên Làm lại TN h6.3 rồi trả lời C 5 Làm lại TN h6.1 và 6.2. Lực do lò xo lá tròn h 6.1 tác dụng lên xe lăn có phơng gần // với mặt bàn và có chiều đẩy ra. Lực do lò xo h 6.2 tác dụng lên xe lăn có phơng dọc theo lò xo và có chiều h- ớng từ xe lăn dến cọc. C 5 : phơng của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng // với trục của nam châm, chiều từ trái sang phải, phơng t quả nặng đến nam châm. II. phơng chiều của lực - lực có phơng và chiều xác định Hoạt động 3 :(10 phút) Nghiên cứu 2 lực cân bằng Yêu cầu HS quan sát h6.4 Hãy đọc và trả lời C 6 Hãy đọc và trả lời C 7 . Hớng dẫn HS thảo luận. Hãy đọc C 8 , yêu cầu các nhóm thảo luận rồi đa ra kết luận chung. C 6 : dự đoán : Nếu bên trái mạnh hơn dây chuyền động về bên trái Nếu bên phải mạnh hơn dây chuyền động về bên phải. Nếu 2 đội khoẻ ngang nhau sợi dây đứng yên C 7 : phơng của2lực do 2 đội tác dụng vào sợi dây là phơng nằm ngang dọc theo sợi dây, chiều ngợc nhau. III. Hai lực cân bằng Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh nh nhau có cùng phơng nhng ng- ợc chiều nhau. 4. Vận dụng - củng cố Yêu cầu HS trả lời C 9 , C 10 vào VBT Lực là gì ? Thế nào là 2 lực cân bằng ? 5. Hớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ, đọc có thể em cha biết . Làm bài tập 6.1đến 6.5 HD: 6.5 a) Đầu bút nhô ra, lò xo bị nén hay dãn? Có lực tác dụng không ? Lực này là lực gì ? b) Bấm cho đầu bút thụt vào.Lò xo có tác dụng lực lên ruột bút không? Lực này là lực gì ? Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 ngày dạy: tiết 7 : tìm hiểu kết quả tác dụng của lực I. Mục tiêu - Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó. - Nêu đợc một số thí dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến dạng vật đó. - Biết lăp ráp TN , phân tích hiện tợng để rút ra quy luật của vật chịu tác dụng lực. - Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lí xử lí các thông tinthu thập đợc . II. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS - 1 xe lăn - 1 máng nghiêng - 1 lò xo - 1 lò xo lá tròn - 1 hòn bi - 1 sợi dây III. Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS 1 : Lực là gì ? Bài tập 6.3 HS 2 :Thế nào là 2 lực cân bằng ? Bài tập 6.4 3. ĐVĐ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi ở đầu bài học. Từ đó HS sẽ tự rút ra đợc sự khác nhau trong 2 trờng hợp , đó là nguyên nhân tác dụng của lực. 4. Các hoạt động Hoạt động 1: (10 phút ) Tìm hiểu những hiện tợng xảy ra khi có lực tác dụng. Giáo viên Học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc SGK để tự thu thập kiến thức để trả lời C 1 Lấy ví dụ để HS nhận xét thấy có sự thay đổi hình dạng của vật khi có lực tác dụng VD: Lò xo bị kéo dãn dài ra Quả bóng cao su bị bóp méo Yêu cầu HS trả lời C 2 Đọc SGK trả lời C 1 C 2 : Ngời ở h1 đang giơng cung vì ta quan sát thấy dây cung và cánh cung thay đổi hình dạng I. Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực 1. Những sự biến đổi của chuyển động 2. Những sự biến dạng Hoạt động 2: (20 phút ) Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực Yêu cầu HS nhớ lại TN h6.1 trả lời C 3 Yêu cầu HS quan sát h7.1, làm TN theo hớng dẫn và trả lời C 4 Yêu cầu HS quan sát h7.2, làm TN theo hớng dẫn và trả lời C 5 Cho HS thực hiện TN ở C 6 sau đó nhận xét kết quả Yêu cầu HS rút ra kết luận C 7 C 3 : khi ta đột nhiên buông tay không giữ tay nữa ta thấy lò xo lá tròn đã có tác dụng lên xe 1 lực đẩy làm cho xe chuyển động C 4 : kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên xe thông qua sợi dây lam cho chiếc xe dừng lại C 5 : kết quả của lực mà lò xo tác dụng lên hòn bi khi va chạm làm viên bi chuyển động theo 1 hớng khác C 6 : kết quả của lực mà tay ta tác dụng lên lò xo đã làm cho lò xo bị biến dạng. HS rút ra kết luận C 7 II. Những kết quả tác dụng của lực 1. Thí nghiệm 2. Rút ra kết luận C 7 : a) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm biến đổi chuyển động của xe b) Lực mà tay ta tác dụng lên xe lăn khi đang chạy đã làm biến đổi chuyển động của xe c) Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm biến đổi chuyển động của hòn bi d) Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm biến dạng lò xo. C 8 : lực mà vật A tác dụng Gv : Nguyễn Thị Thuý Trờng THCS xuân lâm Giáo án vật lí 6 năm học 2009- 2010 Yêu cầu HS thực hiện C 8 Lấy 1 số thí dụ thực tế cho HS hiểu rõ hơn về tác dụng của lực. HS thực hiện C 8 lên vật B có thể làm biến dạng vật B hoặc biến đổi chuyển động của vật B . 2 kết quả này có thể cùng xảy ra. 5. Vận dụng củng cố :Yêu cầu H/s trả lời các câu hỏi C 9 C 10 C 11 điều khiển lớp thảo luận trao đổi về các câu trả lời của 3 câu trên chú ý uốn nắn các thuật ngữ vật lý cho học sinh . Yêu cầu H/s đọc ghi nhớ 6. Hóng dẫn về nhà: học thuộc ghi nhớ làm bài tập từ 7.1 7.5 Chuẩn bị cho bài sau mỗi H/s 1 dây chun 1 lò xo Ngày soạn: 08/10/2008 Ngày dạy:10/10/2008 Tiết 8: trọng lực đơn vị lực I. Mục tiêu: - Trả lời đợc câu hỏi trọng lực hay trọng lợng của 1 vật là gì ? - Nêu đợc phơng và chiều của trọng lực. - Trả lời đợc câu hỏi đơn vị đo cờng độ lực là gì? - Sử dụng đợc dây dọi để xác định phơng thẳng đứng - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS - 1 Giá treo - 1 Lò xo - 1 Quả nặng 100 g - 1 Dây dọi - 1 Khay nớc - 1 Ê ke III. Tiến trình 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu kết quả tác dụng của lực vận dụng làm bài 7.2 a HS2: Thế nào là hai lực cân bằng? 1 vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ có kết quả nh thế nào? 3. Đặt vấn đề Thông qua tình huống của đầu bài để đa H/s đến nhận thức là trái đất hút tất cả mọi vật . vấn đề dặt ra là phải làm thí nghiệm để khẳng định điều đó 4. Các hoạt động Hoạt động 1: ( 10 phút ) phát hiện sự tồn tại của trọng lực Giáo viên Học sinh Nội dung Bố trí thí nghiệm hình 8.1 Yêu cầu H/s quan sát sau đó đọc C 1 thảo luận câu trả lời Lu ý phải chỉ rõ cho H/s thấy đợc lực tác dụng kéo dãn lò xo chính là trọng lực mà trái đất đã tác dụng vào quả nặng đã chuyền đến lò xo Cầm viên phấn lên cao rồi buông tay ra , yêu cầu HS trả lời C 2 Từ 2 TN trên , GV tổ chức HS thảo luận để đa ra kết luận. Sau đó yêu cầu HS hoàn thành C 3 C 1 : Lò xo tác dụng vào quả nặng 1 lực, lực đó có phơng dọc theo lò xo và chiều từ dới lên trên. quả nặng vẫn đứng yên vì có 1 lực khác đã tác dụng vào , lực này có phơng trùng với phơng của lực mà lò xo sinh ra , chiều từ trên xuống dới ( 2 lực này cân bằng ) C 2 : có 1 lực tác dụng lên viên phấn , lực đó có phơng trùng với phơng chuyển động của viên phấn và chiều từ trên xuống dới C 3 : ( 1 ) cân bằng ( 2 )Trái đất - ( 3 ) biến đổi ( 4 ) lực hút ( 5 ) trái đất I. Trọng lực là gì ? 1. Thí nghiệm 2. Kết luận Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực ( hay trọng lợng ) Hoạt động 2: (10 phút ) Tìm hiểu phơng và chiều của trọng lực Bố trí TN h8.2 giới thiệu cho HS thấy đợc phơng của C 4 : a) .(1) cân bằng .(2) II. Phơng và chiều của trọng lực Gv : Nguyễn Thị Thuý [...]... cđa vËt ®ỵc kh«ng? - Lùc lín h¬n träng l- a) Dơng cơ TN: Tỉ chøc cho HS kiĨm tra dù ®o¸n ỵng cđa vËt b) TiÕn hµnh TN: trªn c) KÕt qu¶ TN: Giíi thiƯu dơng cơ TN, yªu cÇu HS quan s¸t h13.3; 13.4; sau ®ã tiÕn HS quan s¸t h13.3; hµnh TN, ghi kÕt qu¶ TN theo híng 13.4; sau ®ã tiÕn hµnh dÉn(tríc khi lµm TN cÇn nh¾c nhë TN, ghi kÕt qu¶ TN HS c¸ch sư dơng dơng cơ TN) theo híng dÉn Lùc Cêng ®é §iỊu khiĨn c¸c... Ho¹t ®éng 1: (15 phót) Häc sinh lµm TN, thu thËp sè liƯu Gi¸o viªn Häc sinh Néi dung Yªu cÇu c¸c nhãm trëng lªn nhËn NhËn dơng cơ TN vµ 1 §Ỉt vÊn ®Ị dơng cơ TN vµ bè trÝ TN nh h14.2, bè trÝ TN nh h14.2, 2 ThÝ nghiƯm sau ®ã tiÕn hµnh TN theo c¸c bíc sau ®ã tiÕn hµnh TN a) Dơng cơ sau: theo c¸c bíc HS ghi b) TiÕn hµnh B1: §o träng lỵng F1 cđa vËt sè liƯu vµo b¶ng kÕt c) KÕt qu¶: B2: §o lùc kÐo F2 (ë ®é... tËp kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc H§ cđa gi¸o viªn H§ cđa HS Néi dung I «n tËp 1 H·y nªu tªn c¸c dơng cơ, ®¬n HS tr¶ lêi CH cđa GV 1 §o ®é dµi vÞ dïng ®Ĩ ®o : ®é dµi, thĨ tÝch - Dơng cơ ®o: Thíc chÊt láng, lùc ,khèi lỵng - §¬n vÞ ®o: mÐt ( m ) * Nªu c¸ch ®o thĨ tÝch cđa 1 vËt 2 §o thĨ tÝch r¾n kh«ng thÊm níc - Dơng cơ ®o: B×nh chia 2 T¸c dơng ®Èy kÐo cđa vËt nµy ®é, B×nh trµn lªn vËt kh¸c gäi lµ g×? - §¬n vÞ... träng lỵng: 50 g ;100 g ; 150g 3 §Ỉt vÊn ®Ị: Dïng dơng cơ trùc quan Mét sỵi d©y cao su vµ mét lß xo cã tÝnh chÊt g× gièng nhau? 4 c¸c ho¹t ®éng Ho¹t ®éng 1: (15 phót) H×nh thµnh kh¸i niƯm ®é biÕn d¹ng vµ biÕn d¹ng ®µn håi Gi¸o viªn Häc sinh Néi dung Yªu cÇu HS quan s¸t h9.1, Thùc hiƯn TN theo tõng bíc I BiÕn d¹ng ®µn håi §é giíi thiƯu c¸c dơng cơ dïng HD SGK ghi kÕt qu¶ vµo biÕn d¹ng ®Ĩ TN, nghiªn... l4 NÕu chØ cã hai lùc t¸c dơng vµo ỵng chÊt t¹o thµnh vËt ®ã cïng mét vËt ®ang ®øng yªn mµ - §¬n vÞ : Kg vËt vÉn ®øng yªn th× hai lùc ®ã gäi - Dơng cơ ®o: C©n lµ hai lùc g×? 4 Lùc 5 Lực hút của trái đất lên các Cho biÕt lượng bét giặt - §¬n vÞ : N - Dơng cơ ®o: Lùc kÕ vật gọi là gì? chứa trong hộp kem - T¸c dơng ®Èy kÐo cđa vËt nµy lªn vËt kh¸c gäi lµ lùc 6.Dïng tay Ðp 2 ®Çu cđa 1 lß xo Trọng lực -... cđa vËt th× lỵng Cêng ®é cđa So s¸nh Träng F Yªu cÇu c¸c nhãm trkho¶ng c¸ch : P= 1 lùc kÐo ëng nhËn dơng cơ TN, OO1 > OO2 002>001 F2= ……N c¸cnhãm l¾p r¸p TN OO1 = OO2 002=001 F1= … N F2= ……N theo h15.4 Sau ®ã tiÕn OO1 < OO2 002 OO1 th× F2 < F1 Yªu cÇu c¸c nhãm trl¾p r¸p TN theo h15.4 ëng b¸o c¸o kÕt qu¶ Sau... cÇu H/s ®äc ghi nhí, cã thĨ em cha biÕt 6 Híng dÉn vỊ nhµ: Häc thc ghi nhí lµm bµi tËp 14.1 → 14.5 HD: 14.2: a) Nhá h¬n b) Cµng gi¶m c) Cµng dèc ®øng Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 17: «n tËp tỉng kÕt ch¬ng I: c¬ häc I Mơc tiªu - ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc tõ ®Çu n¨m - VËn dơng kiÕn thøc ®· häc gi¶i thÝch mét sè hiƯn tỵng thùc tÕ - Lµm 1 sè bµi tËp ®Þnh tÝnh ®Þnh lỵng ®¬n gi¶n II Chn bÞ GV: HƯ thèng l¹i toµn... kÕ Gi¸o viªn Häc sinh Néi dung Yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng §äc th«ng b¸o vỊ lùc kÕ I Lùc kÕ b¸o vỊ lùc kÕ, sau ®ã ®a mét 1 Lùc kÕ lµ g×? lùc kÕ thËt cho HS t×m hiĨu T×m hiĨu cÊu t¹o cđa lùc Lùc kÕ lµ dơng cơ dïng ®Ị ®o lùc cÊu t¹o cđa lùc kÕ ®ã kÕ 2 M« t¶ 1lùc kÕ lß xo ®¬n gi¶n Yªu cÇu HS tr¶ lêi C1 C1: Lùc kÕ cã 1 chiÕc lß xo 1 Ph¸t cho mçi nhãm 2 lùc kÕ HS tr¶ lêi C1 ®Çu g¾n vµo vá lùc kÕ, ®Çu kia kh¸c... lªn nã C: Lùc hót cđa tr¸i ®Êt t¸c dơng lªn nã Bµi 1: §Ỉt 2 c¸i thíc tiÕp xóc víi 2 bªn b×nh níc, // vµ cã 2 mÐp ngang nhau Dïng thíc 30 cm ®o kho¶ng c¸ch mÐp 2 thíc → ®êng kÝnh cđa b×nh níc Bµi 2: § i: 100g = 0,1 Kg Khèi lỵng cđa tói ®Ëu lµ: 1 + 0,5 + 0,1 = 1,6 (Kg) Bµi 7.2 SBT VËt t¸c dơng lùc KÕt qu¶ a) Ch©n gµ MỈt bª t«ng bÞ biÕn d¹ng b) ChiÕc thang tre ChiÕc nåi nh«m bÞ biÕn d¹ng c) Giã ChiÕc... c¬ ®¬n gi¶n cùng mét vật D = m/V Mặt phẳng nghiêng, ®ßn Viết công thức liên hệ giữa khối bÈy, ròng rọc Gv : Ngun ThÞ Th Trêng THCS xu©n l©m lượng riêng theo khối lượng và thể tích Hãy nêu tên các máy cơ đơn giản Ho¹t ®éng 2: VËn dơng Yªu cÇu HS tù lµm 2 ,4 Gi¸o ¸n vËt lÝ 6 n¨m häc 2009- 2010 Mặt phẳng nghiêng, ®ßn bÈy, ròng rọc 2 C 4 a Kg/m3 d N/m3 Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i « ch÷ GV treo b¶ng « ch÷ ®· . h13.4, 13.5, 13.6 GV giới thiệu về các máy cơ đơn giản. Yêu cầu HS nhận dạng các loại máy cơ trong thực tế, lấy ví dụ. Trả lời C 4 . HS nhận dạng các loại máy cơ trong thực tế. Lấy ví dụ. Trả lời C 4 . - Ròng. cho HS bớc đầu tìm hiểu về máy cơ đơn giản. Trong thực tế hãy cho biết ngời ta thờng làm thế nào để khắc phục các khó khăn đợc HS thảo luận câu trả lời. II. Máy cơ đơn giản - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn. 28/11/08 Tiết 15: máy cơ đơn giản I. Mục tiêu - Biết làm TN để so sánh trọng lợng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo ph- ơng thẳng đứng. - Kể tên đợc 1 số máy cơ đơn giản. II. . Chuẩn