1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm tra giữa kỳ II_Ngữ văn lớp 6_1

3 289 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 67 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Văn bản 4 1 3 0.75 7 1.75 Tiếng Việt 2 0.5 5 1.75 7 2,25 Tập làm văn 1 6 1 6 Tống : Câu Điểm 6 1.5 8 2,5 1 6 15 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian: 90’ (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp: Trường: Số báo danh: Giám thị 1: Giám thị 2: Số phách: % Điểm Chữ ký giám khảo Số phách A/ TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) 1. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Vì mây chi núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng. A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người 2. Ẩn dụ có tác dụng như thế nào? Đề lẻ Đề lẻ A. Bình thường. B. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn. C. Cả 2 ý đều đúng. D. Cả hai đều sai. 3. Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương A. Chỉ người lao động. B. Chỉ công việc lao động. C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động 4. Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng) A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức. C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 5. Hai câu thơ: “Vụt qua mặt trận, Đạn bay vèo vèo”. Cho thấy: A. Tác giả xót thương và cảm phục sự hy sinh của chú bé Lượm. B. Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn và yêu đời. C. Tác giả miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh. D. Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ 6. Có mấy loại so sánh? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 7. Trong các câu sau, câu nào không phải dùng để miêu tả? A. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. B. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. C. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. D. Cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn 8. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích "Vượt thác" và "Sông nước Cà Mau" là gì ? A. Tả cảnh sông nước C. Tả cảnh sông nước miền Trung B.Tả cảnh sông nước Nam Bộ D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp. (1 điểm) A (Tên tác giả) B (Tên tác phẩm) Trả lời 1.Tố Hữu 2.Minh Huệ 3.Tô Hoài 4. Đoàn Giỏi a. Đêm nay Bác không ngủ b. Lượm c. Bài học đường đời đầu tiên d. Sông nước Cà Mau 1 → 2 → 3 → 4 → III. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1 điểm) 1. …………………… là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ . 2. So sánh là ……………………… sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả về người mẹ kính yêu của em. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ) I. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau. (2 điểm) mỗi câu đúng 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B B C D C B A A II. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho phù hợp. (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm A (Tên tác giả) B (Tên tác phẩm) Trả lời 1.Tố Hữu 2.Minh Huệ 3.Tô Hoài 4. Đoàn Giỏi a. Đêm nay Bác không ngủ b. Lượm c. Bài học đường đời đầu tiên d. Sông nước Cà Mau 1 → b 2 → a 3 → c 4 → d III. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (1 điểm) 1.phó từ . (0,5 điểm) 2.đối chiếu. (0,5 điểm) II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả về người mẹ kính yêu của em. * Nội dung: (5 điểm) 1. Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát về mẹ (tên, tuổi, phẩm chất nổi bật, tình cảm của em) 2. Thân bài: (3 điểm) - Tả hình dáng: + Dáng người, làn da, tay, chân. + Mái tóc, khuôn mặt, mắt, mũi, miệng. (Chú ý làm nổi bật được đặc điểm của người mẹ) - Tả và kể về tính tình: + Đảm đang, dịu dàng, chịu thương chịu khó như thế nào? + Tính cách như thế nào? + Yêu thương chăm lo cho gia đình và cho em như thế nào? (Chú ý làm nổi bật phẩm chất của mẹ) 3. Kết bài: (1 điểm) - Nêu nhận xét về mẹ. - Nêu cảm nghĩ của em về mẹ. * Hình thức: (1 điểm) Bố cục rõ ràng, sạch đẹp; diễn đạt được, hạn chế chính tả. Đề chẵn . Điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Văn bản 4 1 3 0.75 7 1. 75 Tiếng Việt 2 0.5 5 1. 75 7 2,25 Tập làm văn 1 6 1 6 Tống : Câu Điểm 6 1. 5 8 2,5 1 6 15 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian:. gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. B/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Hãy tả về người mẹ kính yêu của em. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ) I. Khoanh tròn vào phương. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệ m Tự luận Văn

Ngày đăng: 21/05/2015, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w