1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm tra giữa kỳ II_Toán lớp 8_1

6 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Ma trận (Toán 8) Nội dung Trắc nghiệm Tự luận Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương 3 1 3 1 2. Phương trình bậc nhất một ẩn 1 0,5 2 1 1 1,5 4 3 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 1,5 1 1,5 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 2. Tam giác đồng dạng 1 0,25 2 0,75 1 0,5 1 1,5 5 3 Tổng cộng 4 1,25 2 1 4 1,75 2 1 4 5 16 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TOÁN 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT Nội dung đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Hai phương trình nào dưới đây là tương đương: A. 4 3 0x + = và 2 4 3 0x + = B. 1 0 5 x = và 1 5 x x= C. 1 x x+ = và 1 1x x+ = + D. 5 0x + = và 5x = − Câu 2: Phương trình ( 3)( 1) 0x x+ + = có tập nghiệm là: A. { } 3, 1S = − B. { } S 3= − C. { } S 3, 1= − − D. { } 1S = Câu 3: Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn: A. 0 5 0x + = B. 1 0x + = C. 0x = D. Cả B và C đều đúng Câu 4: ĐKXĐ của phương trình 1 1 2 4 x x x − + = − là: A. 2x ≠ B. 2x ≠ − C. 4x ≠ D. 1x ≠ Câu 5 : Cho hình vẽ (H.1) , biết EF // BC. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. EB AE BC EF = B. AB AE BC EF = C. AF AE BC EF = D. FC AF BC EF = H.1 Câu 6: Trên hình vẽ (H.1), biết EF // BC và AE = 2 cm, AB = 6 cm. Tỉ số chu vi của tam giác AEF và tam giác ABC là: A. 3 B. 2 C. 1 3 D. 1 2 2. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp. Nội dung Đúng Sai a. Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. b. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng c. Phương trình 2 0x − = có hệ số a và b lần lượt là: 1 và 2 Điểm Lời phê của thầy, cô Đề chẳn d. Hai tam giác bằng nhau có tỉ số đồng dạng là: k = 1 B. TƯ LUẬN (6đ) Câu 1: Giải phương trình: ( ) 2 21 2 2 − =− − + xxxx x Câu 2: Khoảng cách giữa Hà Nội và Thái Bình là 120km. Một người đi ôtô từ Hà Nội về Thái Bình với vận tốc trung bình 50km/h. Cùng lúc đó một người khác đi xe máy từ Thái Bình lên Hà Nội với vận tốc trung bình 30km/h. Hỏi sau thời gian bao nhiêu họ gặp nhau? Câu 3: Cho ∆DEF vuông tại D (DF > DE). Kẻ tia phân giác của góc E cắt DF tại A. Từ F hạ đoạn thẳng FB vuông góc với tia phân giác EA (B thuộc tia EA). a) Chứng minh ∆EDA đồng dạng với ∆FBA b) Chứng minh · · =AEF AFB c) Cho DE = 6 cm, DF = 8 cm. tính AF. Đáp án (đề chẳn) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1. Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất(Mỗi câu đúng 0.5 đ) 1 2 3 4 5 6 D C D A B C 2. Đánh đấu “X” vào ô thích hợp (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) a b c d Đ S S Đ B. TỰ LUẬN Câu 3: Câu 1: Giải phương trình ĐKXĐ: và khi 0,25 đ Ta có: (loại) hoặc (nhận) 0,25đ Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 2: Giải Gọi x (h) là thời gian hai xe gặp nhau, x > 0 Khi đó quãng đường ôtô đi được: 50x (km) và quãng đường xe máy đi được: 30x (km) Vì quãng đường Hà Nội – Thái Bình là 120km và hai xe đi ngược chiều nhau, nên ta có phương trình: Giải phương trình: Ta thấy x = 1,5 thỏa điều kiện bài toán nên thời gian hai xe gặp nhau là 1,5 (h) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Cho EA là tia phân giác , GT , a)c/m: KL b) c/m: c) Cho DE = 6 cm, DF = 8 cm Tính AF? - Vẽ hình, ghi GT – KL đúng được 0,5 điểm a) c/m: DE A∆ FBA∆ Ta có: µ µ · · 0 D 90 AD AF D B E B E A  = =   = ⇒ ∆     FBA∆ (trường hợp đồng dạng thứ ba) (đpcm) 0,5 đ b) c/m: · · EF AFA B= Ta có: Theo câu a) thì · · AF AB DE= mà · · D A EF( )E A gt= , suy ra · · EF AFA B= (đpcm) 0,5 đ c) Tính AF Vì EA là tia phân giác µ E nên ta có tỉ số AF D EF A DE = (1) 0,5 đ Mặt khác, ta có: AD = 8 – AF (2) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông EFD∆ , ta có: 2 2 2 2 2 EF 6 8 36 64 100 EF 10 (3) DE DF cm = + = + = + = ⇒ = 0,5 đ Từ (1), (2) và (3), ta suy ra: AF 8 AF 3AF 5(8 AF) 10 6 3AF 5AF 40 8AF 40 AF 5cm − = ⇔ = − ⇔ + = ⇔ = ⇔ = 0,5 đ (Đối đỉnh) . một ẩn 1 0,5 2 1 1 1, 5 4 3 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 1,5 1 1,5 1. Định lí Ta-lét trong tam giác 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1, 5 2. Tam giác đồng dạng 1 0,25 2 0,75 1 0,5 1 1,5 5 3 Tổng. cộng 4 1, 25 2 1 4 1, 75 2 1 4 5 16 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: TOÁN 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT Nội dung đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) 1. Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Hai. 2 4 3 0x + = B. 1 0 5 x = và 1 5 x x= C. 1 x x+ = và 1 1x x+ = + D. 5 0x + = và 5x = − Câu 2: Phương trình ( 3)( 1) 0x x+ + = có tập nghiệm là: A. { } 3, 1S = − B. { } S

Ngày đăng: 21/05/2015, 17:00

w