1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm tra giữa kỳ II_Toán lớp 7_1

4 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 94 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Thống kê 1 0,5 1 0,5 Biểu thức đại số 2 1 1 0,5 1 1 1 0,5 1 2 6 5 Tam giác 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác 1 0,5 1 0,5 Câu Tống : Đi ểm 4 2 1 0,5 1 1 3 1,5 2 5 11 10 Đề thi giữa học kì II Môn: Toán Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ LẺ I/ TRẮC NGHIỆM : (4 ĐIỂM). Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cho bảng tần số: Giá trị (x) 5 7 8 10 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Số trung bình cộng là: a. 7,4 b. 7,5 c. 7,6 d. 7,7 Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? a. (x - y 2 ). 4 2 2 x y 5   −  ÷   b. -2x 3 1 5 x 2 y c. - xyz d. - 3xy 4 Câu 3: Giá trị của biểu thức M = -2x 2 + 5x - 9 tại x = 1 là: a. - 16 b. - 6 c. 16 d. 6 Câu 4: Cho đa thức A = 5x 2 y – 2xy 2 + 3x 3 y 3 + 3xy 2 – 4x 2 y – 4x 3 y 3 . Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x 2 y + xy 2 - x 3 y 3 b. x 2 y - xy 2 + x 3 y 3 c. x 2 y + xy 2 + x 3 y 3 d. - x 2 y + xy 2 + x 3 y 3 Câu 5: Bậc của đa thức A (ở câu 5) là: a. 3 b. 6 c. 9 d. 10 Câu 6: Cho ∆ ABC có µ 0 B 60= , µ 0 C 50= . So sánh nào sau đây là đúng: a. AB > BC > AC b. BC > AB > AC c. BC > AC > AB d. AB > AC > BC Câu 7: Chọn câu đúng trong những câu sau: a. Tam giác có hai góc bằng 60 0 là tam giác vuông b. Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 là tam giác đều c. Tam giác có hai góc bằng 45 0 là tam giác vuông đều d. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng 60 0 là tam giác đều Câu 8: Cho ∆ ABC vuông tại A, biết BC = 10 cm , AC = 8 cm. Vậy AB có độ dài là: a. 10 cm b. 8 cm c. 6 cm d. 7 II/ TỰ LUẬN: (6đ) Bài 1: (1 điểm) Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số, phần biến sau khi thu gọn: ( ) 3 3 2 3 xy . 8x y 4   −  ÷   Bài 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x 3 - x 2 - 3x – 1 ; Q(x) = x 3 - 5x 2 + 3x – 2 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) Bài 3: (3 điểm) Cho góc aOb khác góc bẹt, trên tia Oa lấy hai điểm M và N (OM<ON), trên cạnh Ob lấy hai điểm P và Q sao cho OP=OM, PQ=MN, MQ cắt NP tại H. Điểm Lời phê của giáo viên a) Chứng minh rằng: b) Chứng minh rằng: MH = PH c) Chứng minh rằng: OH là phân giác của góc MOP · · OMQ OPN OPN OMQ NP MQ =D D = = ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4 ĐIỂM) Câu 1c (0,5đ) Câu 5b (0,5đ) Câu 2a (0,5đ) Câu 6b (0,5đ) Câu 3b (0,5đ) Câu 7d (0,5đ) Câu 4a (0,5đ) Câu 8c (0,5đ) II/ TỰ LUẬN: (6đ) BÀI ĐIỂM HƯỚNG DẪN GIẢI 1 2 3 0, 5đ 0,25đ 0,25đ 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ ( ) 3 3 2 3 xy . 8x y 4   −  ÷   ( ) ( ) 3 3 2 3 8 xx y y 4   = − ×  ÷   = -6x 4 y 5 Hệ số: -6; Phần biến: x 4 y 5 ; bậc: 9. a) P(x) + Q(x) = (3x 3 - x 2 - 3x – 1) + (x 3 - 5x 2 + 3x – 2) = (3x 3 + x 3 ) + (-x 2 - 5x 2 ) + (-3x + 3x) + (-1 - 2) = 4x 3 – 6x 2 – 3. b) P(x) – Q(x) = (3x 3 - x 2 - 3x – 1) - (x 3 - 5x 2 + 3x – 2) = (3x 3 - x 3 ) + (-x 2 + 5x 2 ) + (-3x - 3x) + (-1 + 2) = 2x 3 + 4x 2 - 6x + 1. Vẽ hình, ghi gt, kl a. Theo đề bài ta có: OM = OP MN = PQ ⇒ OM + MN = OP + PQ Hay ON = OQ Xét ΔOMQ và ΔOPN ta có: OM = OP (gt) Góc O : chung ON = OQ ⇒ ΔOMQ = ΔOPN (c.g.c) => (góc tơng ứng) => (cạnh tơng ứng) b. Chứng minh MH = PH c. Xột ΔOMH và ΔOPH ta có OM= OP (gt) OH : cạnh chung MH = PH (cm câu b) => ΔOMH = ΔOPH (c.c.c) Vì ΔOMH = ΔOPH ⇒ (góc tơng ứng) ⇒ Mà OH cắt MP nên tia OH nằm giữa hai tia OM và OP Vậy: OH là tia phân giác của y a O H QP N M · · OMQ OPN MQ PN = = · · MOH POH= · MOP . 2 1 1 0,5 1 1 1 0,5 1 2 6 5 Tam giác 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác 1 0,5 1 0,5 Câu Tống : Đi ểm 4 2 1 0,5 1 1 3 1, 5. Câu Tống : Đi ểm 4 2 1 0,5 1 1 3 1, 5 2 5 11 10 Đề thi giữa học kì II Môn: Toán Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ LẺ I/ TRẮC NGHIỆM : (4 ĐIỂM). Hãy khoanh tròn. đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Cho bảng tần số: Giá trị (x) 5 7 8 10 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Số trung bình cộng là: a. 7, 4 b. 7, 5 c. 7, 6 d. 7, 7 Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu

Ngày đăng: 21/05/2015, 17:00

w