ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 Kì II – Năm học 2010 -2011 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : I/. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( mỗi y 0,25 đ ) 1. Phương pháp chọn lọc giống chỉ dựa trên kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen được gọi là: a. chọn lọc cá thể. c. chọn lọc hàng loạt. b. chọn lọc qui mô nhỏ. d. chọn lọc không đồng bộ 2. Ưu thế lai là hiện tương: a. con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ. b. con lai có sức sống cao hơn bố mẹ. c. con lai có tính chống chòu kém hơn bố mẹ. d. con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ 3. Quần xã sinh vật là: a. bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất đònh ở một thời điểm nhất đònh, có khả năng sinh sản để tạo thành thế hê mới. b. tập hợp nhiều cá thể sinh vật khác loài, cùng sống trong một khu vực nhất đònh, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. c. gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn đònh. d. gồm các cá thể cùng loài hoặc khác loài sống chung với nhau trong một không gian xác đònh. 4. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần: a. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. b. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. c. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. d. Cả a, b và c đều đúng. 5. Giới hạn sinh thái là: a. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tô sinh thái nhất đònh. b. giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất đònh. c. giới hạn chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất đònh. d. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất đònh. 6. Trong các nhóm tài nguyên sau, nhóm nào thuộc nhóm tài nguyên tái sinh? a. Khí đốt thiên nhiên, tài nguyên đất, năng lượng gió. b. Tài nguyên nước, tài nguyên đấùt, tài nguyên sinh vật . c. Dầu lửa, tài nguyên sinh vật, năng lượng gió. d Dầu lửa, khí đốt thiên nhiên, than đá. 7. Giữa các cá thể cùng loài có những mối quan hệ nào sau đây? A. Cộng sinh và cạnh tranh B. Hỗ trợ và cạnh tranh C. Cá thể này ăn cá thể khác và kí sinh D. Cả A và C đều đúng. 8.) 5 sinh vật là : trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây : a. Cỏ → châu chấu → trăn → gà → vi khuẩn b. Cỏ → trăn → châu chấu → vi khuẩn → gà c. Cỏ → châu chấu → gà → trăn → vi khuẩn d. Cỏ → châu chấu → vi khuẩn → gà → trăn 9) Trong các nhân tố sinh thái sau : nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm.Nhân tố nào quyết đònh các nhân tố còn lại A. Nhiệt độ B.ng sáng C. Độ ẩm D. cả A,B,C đều sai 10)Thành phần nào sau đây có thể thiếu trong hệ sinh thái : A. Thành phần vô sinh : nước , không khí B. Sinh vật sản xuất C. Động vật D.Sinh vật phân giải 11. Hậu quả của việc chặt phá rừng là : a. Cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất b. Làm khí hậu xấu đi c. Làm mất nguồn gen sinh vật rừng d. Cả a, b và c 12. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên từ đó gây hậu quả xấu tới tự nhiên là: A. Khai thác khoáng sản. B. Săn bắt động vật hoang dã. C. Phá hủy thảm thực vật, lấy rừng lấy đất trồng trọt. D. Chăn thả gia súc. II/. Hãy điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ……………) trong các câu sau: ( Mỗi ý điền đúng được 0,25 đ ) a ) Các từ gợi ý : Sinh vật , vi sinh vật , nước , môi trường, sinh sống , 3 loại , 4 loại - Môi trường là nơi ………………… của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Có môi trường chủ yếu . -Nhân tố sinh thái là những yếu tố của ……………………………………… tác động tới ………………………………… b) Các từ gợi ý : động vật , thực vật , sinh vật , chỗ ở , dinh dưỡng, mắt xích , phía sau , phía trước Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều có quan hệ với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ phía trước , vừa là sinh vật bò mắt xích tiêu thụ. III/. (1điểm) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào đầu mỗi câu cho phù hợp : Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm gọi là quan hệ cộng sinh. Đòa y sống bám trên cành cây gọi là quan hệ hội sinh. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng gọi là quan hệ cộng sinh. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu gọi là quan hệ cộng sinh. IV/ Lựa chọn các ý ở cột B tương ứng với nội dung cột A Mỗi câu 1 điểm a) Sắp xếp các sinh vật ở cột B tương ứng với từng nhóm sinh vật trong cột A sao cho đúng : (A) Nhóm sinh vật ( B ) Các loài sinh vật Kết quả 1 – Sinh vật biến nhiệt 2- Sinh vật hằng nhiệt a. Vi sinh vật , rêu b. Ngan , ngỗng c. Cây khế d. Cây mít e. Hổ , báo , lợn f. Thằn lằn , ếch nhái g- cá chép , tắc kè h- dơi , mèo 1 + …………… 2 + …………………. b) Hãy lựa chọn thông tin ở cột A sao cho phù hợp với thông tin ở cột B: (1đ) A- Quan hệ B- Đặc điểm 1. cộng sinh a. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật trong đó 1 bên có lợi, còn bên kia không 2. Kí sinh b. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng, 3. Cạnh tranh c. Gồm các trường hợp động vật ăn thòt con mồi, động vật ăn thực vật, 4. Sinh vật ăn sinh vật d. Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, đôi bên cùng có lợi e. Khi nguồn sống không đủ, các sinh vật tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, Kết quả 1 - ; 2 - ; 3 ; 4 Phần II _ Tự Luận Câu1 ( 1đ ) Mỗi học sinh cần phải làm những gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường? C©u 2 ( 2,5 ® ) Ho¹t ®éng chỈt ph¸ rõng bõa b·i vµ g©y ch¸y rõng sÏ dÊn ®Õn hËu qu¶ nghiªm träng? Theo em ®ã lµ nh÷ng hËu qu¶ g×? C©u 3 ( 3 ®) KĨ tªn nh÷ng t¸c nh©n chđ u g©y « nhiƠm m«i trêng? §Ĩ kh¾c phơc h¹n chÕ m«I trêng bÞ « nhiƠm cÇn cã nh÷ng biƯn ph¸p nh thÕ nµo? C â u 4 ( 1,5 d ) Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật? C â u 5 ( 2 đ ) Hãy kể tên 2 tác nhân gây ô nhiễm môi trường ở đòa phương em. Và đề xuất các biện pháp khắc phục. C â u 6 ( 3 đ ) Tại sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu một số biện pháp cụ thể để duy trì nguồn tài nguyên rừng. Câu 7 ( 1 đ ) Tại sao tình hình vi phạm luật bảo vệ môi trường ở nước ta vẫn còn phổ biến ? Câu 8 ( 1, 5 đ ) Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Có mấy loại tài nguyên chủ yếu .Tại sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên. . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 9 Kì II – Năm học 20 10 -20 11 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : I/. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( mỗi y 0 ,25 đ ) 1. Phương pháp. hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần: a. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. b. thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ. c. thành phần vô sinh, . vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. d. Cả a, b và c đều đúng. 5. Giới hạn sinh thái là: a. khả năng chòu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tô sinh thái