THIẾT KÉ TRẠM BIẾN ÁP 110/22KVChương 1TỎNG QUAN VÈ TRẠM BIÉN ÁP 1.1 Giới thiệu hệ thống điện - Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các nhà máy điện, mạng điện v
Trang 1GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN SVTH:NGƯYẺN A NÍCH
Trang 2Trang 1
Trang 3-Trang - 2 -Chọn dao cách ly 49
7.2.1 Chọn thanh dẫn-thanh góp 50
7.2.3.1 Điều kiện chọn và kiềm tra thanh dẫn-thanh góp 51
7.2.3.2 Chọn thanh dẫn-thanh góp cho trạm 53
7.2.2 Chọn sứ cách điện 57
7.2.3 Chọn cáp điện lực 58
7.2.4 Chọn máy biến dòng điện 61
7.2.5 Chọn máy biến điện áp 65
5.3 Chọn máy biến áp tự dùng cho trạm 69
Chuông 8 TỔNG KẾT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 71 8.1 Sơ đồ cấu trúc 71
8.2 Máy biến áp chính của trạm 71
8.3 Sơ đồ nối điện 71
8.4 Dòng điện ngắn mạch 72
8.5 Máy cắt 72
8.6 Tổn hao, chi phí tính toán 73
8.7 Các khí cụ và phần dẫn điện 73
8.7.1 Dao cách ly 110 kv 73
8.7.2 Thanh góp - thanh dẫn 73
8.7.3 Sứ cách điện 74
8.7.4 Cáp điện lực 74
8.7.5 Máy biến dòng điện 75
8.7.6 Máy biến điện áp 76
8.8 Máy biến áp tự dùng 76
Chuông 9 THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT 77 9.1 Khái niệm chung 77
9.2 Một số yêu cầu kinh tế - kỹ thuật 77
9.3 Cột thu sét và phạm vi bảo vệ 77 9.3.1 Cột chống sét sử dụng kim thu sét 77
Trang 49.3.2 Phạm vi bảo
vệ của cột thu sét 78
Trang 510.1.1 Nối đất tự nhiên 87
10.1.2 Hệ thống nối đất nhân tạo (Rnt) 88
10.2 Tính toán và thiết kế hệ thống nối đất 90
10.2.1 Tính toán nối đất tự nhiên 90
10.2.2 Tính toán nối đất nhân tạo 91
10.2.3 Kết luận 93
10.3 Tính tổng trở xung của hệ thống nối đất có bổ sung 93
10.4 Kiêm tra hệ thống nối đất theo điều kiện chống sét 96
10.5 Thiết kế hệ thống thanh cân bằng điện thế 97
Phần II THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 98 Chương 11 THIẾT KÉ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 101 11.1 Khái niệm 101
11.2 Tính toán thiết kế 101
11.2.1 Tính toán sụt áp và chọn dây cho 101
đường dây phân phối 101
11.2.1.1 Tính sụt áp cho một đoạn của phát tuyến 101
11.2.1.2 Trình tự chọn dây cho phát tuyến 103
11.2.2 Tính toán tôn thất công suất trên đường dây phân phối 106 GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN Trang - 5 - SVTH:NGUYẺN A NÍCH
Trang 611.4.1 Chọn dây cho phát tuyến và tính tổn thất điện áp 110
11.4.2 Tính toán tôn thất công suất trên đường dây 111
11.4.3 Tính tổn thất điện năng 111
11.4.4 Tính tổng chi phí hàng năm của phát tuyến 112
Chưong 12 TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN Trang - 6 - SVTH:NGUYẺN A NÍCH
Trang 7PHẢN KHÁNG VÀ BÙ ỨNG ĐỘNG 113Khái niệm 113
12.1 Tính toán bù công suất kháng 113
12.2 Tính toán mẫu cho phương án 4 vị trí bù 114
12.3 Phương án 5 vị trí tụ bù 119
12.4 Phương án 6 vị trí tụ bù 120
12.5 Phương án 7 vị trí tụ bù121
12.6 So sánh lựa chọn phương án bù 122
12.7 Tính toán tổn thất lúc phụ tải cực đại
có bù công suất kháng 124
12.8 Tính toán bù ứng động 127
12.9 Tính toán lúc phụ tải cực tiểu và có bù ứng động 130
Chương 13 PHÂN BÓ CÔNG SUẤT CHO TRẠM 136
13.1 Ket quả bù công suất kháng 136
13.2 Ket quả tổng tiết kiệm theo bù tổng ct 137
13.3 Sơ đồ tuyến đường dây lúc phụ tải max
và lúc phụ tải min = 40% phụ tải max 140
13.4 Phân bố công suất và phân bố trạm cho tuyến
đường dây sau khi có bù công suất kháng 140
13.5 Tính phân bố công suất lúc phụ tải cực đại 142
13.6 Tính phân bố công suất lúc phụ tải cực tiểu 149
Chuông 14 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
14.1 Tính toán ngắn mạch 157
14.1.1 Các công thức tính tông trớ trong
đường dây phân phối hình tia 157
14.1.2 Các dạng ngắn mạch 158
Trang 814.1.3 Tính dòng ngắn mạch 159
14.1.3.1 Tính dòng ngắn mạch ứng với Z f = 0 Q 161
14.1.3.2 Tính dòng ngắn mạch ứng với Zf = 10Q 163
nhánh đến trạm biến áp 164
Trang 9nghiệp, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Ớ nước ta cùng với quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nền kinh tế, điện năng càng giữ vai trò chủ
đạo đóng góp giá trị không nhó cho ngân sách nhà nước
Trong nhưng năm qua ngành điện Việt Nam đã đạt những thành tựu
to lớn, cơ bản đáp ứng được nhu cầu điện năng của nền kinh tế quốc dân với tốc độ tăng trướng bình quân 15%/năm.Dự báo đến năm 2010 sản lượng điện sẽ đạt tới 80 tỉ KWh và bình quân đầu người là 900KWh/người/năm Qua đó chúng ta thấy ràng việc việc sán xuất điện năng là vấn đề quan trọng, GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN Trang - 9 - SVTH:NGƯYẺN A NÍCH
Trang 10thiêu sót Vì vậy mong thầy cô và các bạn tận tình góp ý đe bài luận văn của
em được hoàn thiện hơn
PHẦN I
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN Trang - 10 - SVTH:NGƯYẺN A NÍCH
Trang 11THIẾT KÉ TRẠM BIẾN ÁP 110/22KVChương 1
TỎNG QUAN VÈ TRẠM BIÉN ÁP
1.1 Giới thiệu hệ thống điện
- Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng, bao gồm các
nhà máy điện, mạng điện và các hộ tiêu thự điện
- Điện năng được sản xuất ở nhà máy được truyền tải và phân phối đến nhà tiêu thụ bàng dây dẫn Trong quá trình tmyền tải điện có phát sinh tổn thất trên đường dây nên trước khi truyền đi xa phải đưa lên điện cao áp để truyền tải và hạ xuống thấp ở điện áp tương ứng để đưa đến phụ tải Do đó trạm biến áp là một phần không thê thiếu
- Trạm biến áp tăng: đặt ở các nhà máy điện làm nhiệm vụ tăng từ cấp
điện áp máy phát lên cấp điện áp truyền tải
- Trạm biến áp hạ áp: đặt gần ở các phụ tải làm nhiệm vụ biến đổi từ cấp điện áp tmyền tải đến cấp điện áp phân phối theo yêu cầu của
phụ tải
- Trạm biến áp tmng gian: làm nhiệm vụ liên lạc giữa hai lưới điện khác nhau
1.2.2 Theo địa dư
Trạm biến áp khu vực: được cấp điện từ mạng chính cung cấp cho các khu
Trang 12vục lớn: thành phổ, khu công nghiệp
Trạm biến áp địa phương: được cấp điện từ mạng phân phổi cấp điện cho
các địa phương, nhà máy xí nghiệp nhỏ
1.3 Cấu trúc của trạm biến áp
1.3.1 Các thành phần chính của trạm biến áp
- Máy biến áp(MBA) trung tâm
- Hệ thống thanh cái, dao cách ly
Trang 13- Khu vực phòng điều hành
- Khu vực phòng phân phối
1.3.2 Những vấn đề chính khi chọn vị trí đặt trạm
- Gần các phụ tải
- Thuận tiện trong giao thông
- Đặt ở nhừng nơi khô ráo
- Tránh các vùng đất dỗ bị sạt lỡ
- Tránh xa các khu vực dễ gây cháy no
1.4 Yêu cầu khi thiết kế
- Đảm bảo chất lượng điện năng
- Độ tin cậy cao( tuỳ theo tính chất loại phụ tải)
- Vốn đầu tư thấp
- An toàn cho người và thiết bị
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾN Trang - 13 - SVTH:NGUYẺN A NÍCH
Trang 14Thuận tiện sữa chữa vận hànhChương 2
ĐÒ THỊ PHỤ TẢI
2.1 Khái niệm:
- Mức tiêu thụ điện năng luôn thay đổi theo thời gian.Quy luật biến thiên của phụ tải theo thời gian được biểu diễn trên hình vẽ gọi là đồ thị phụ tải.Trục tung của đồ thị phụ tảicó thể là: công suất tác dụng,công suất phản kháng, công suất biểu kiến Còn trục hoành biểu
diễn theo thời gian
- Đồ thị phụ tải cần thiết cho thiết kế và vận hành hệ thống điện khi biết đồ thị phụ tải toàn hệ thống có thể phân bố tối ưu công suất cho các nhà máy điện trong hệ thống, xác định mức tiêu hao nhiên liệu Đồ thị phụ tải ngày của nhà máy hay trạm biến áp dùng để chọn dung lượng máy biến áp, tính toán tổn thất điện năng trong máy
biến áp, chọn sơ đồ nổi dây
2.2 Các đại lượng đặc trưng của đồ thị phụ tải:
* Công suất trung bình:
Trang 15p dai
pdat :công suất đặt bằng tổng công suất cực đại của thiết bị
* Thời gian sử dụng công suất cực đại:
T =
A TS.T,
Trang 16* Thòi gian tốn thất công suất cực đại:
* Thòi gian sử dụng công suất đặt:
T
p„
2.3 Xây dựng đồ thị phụ tải
Bảng tổng họp phân bố công suất giờ của phụ tải:
giờ %Pm P(M Ọ(Mvar S(MVA Std(MV SI(MVA)
* Đồ thị phụ tải công suất P(MW)
Thông số của phụ tải:
Pmax =20MW cosọ =0.
Trang 17Từ bảng tổng họp trên xây dựng được đồ thị phụ tải của toàn trạm:
2.4 Xác định T ,r • -L max 7 L max
Từ đồ thị phụ tải suy ra các thời gian đặc trưng:
- Thời gian sử dụng công suất cực đại Y
- Thời gian tổn thất công suất cực đại ỵ *
Tính T theo công thức:
-L rnax
ỵ e /
T = -— (giờ/ngày)
JL max ngay ọ °o J /
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang -
17
Trang 18-c) maxSuy ra T J Ả max nam = T 365(giờ/năm)max ngay 7
* Tính T theo công thức: " max ơ
ỵ e2/
T = Jli (giờ/ngày)
L) max
Suy ra T = T J V max nam V max ngav.365 (giờ/năm)
* Xác định thời gian sử dụng công suất cực đại:
25.623809.6(giờ/năm)
Trang 19Chương 3
CÁC PHƯƠNG ÁN Sơ ĐÒ TRẠM
3.1 Giới thiệu về sơ đồ cấu trúc
- Sơ đồ cấu trúc của nhà máy điện và trạm biến áp là sơ đồ diễn tả sự liên quan giữa nguồn,tải và hệ thống điện
- Các yêu cầu chính khi chọn sơ đồ cấu trúc:
3.2 Các phương án chọn SO’ đồ cấu trúc
Phương án 1: chỉ láp đặt một máy biến áp Phương
án 2: hai máy biến áp vận hành song song Phương
án 3:chọn 3 máy biến áp vận hành song song
3.3 Phân tích ưu khuyết điểm của từng phưong án:
Trang 20các vùng phụ tải không quan trọng(phụ tải loạ 3) và có nguồn dự trữ từ trạm khác đến cho phụ tải khi gặp sự cổ
Khuyết điểm:
- Độ tin cậy cung cấp điện không cao
- Khi bảo trì trạm và máy biến áp bị sự cố thì khu vực phụ tải hoàn toàn bị mất điện
Ưu điểm:
- Sơ đồ vận hành rõ ràng, linh hoạt
Trang 21- Chi phí xây dựng ban đầu tương đối cao
Trang 22ưu điểm:
- Vận hành rõ ràng, linh hoạt
- Giải quyết được vấn đề máy biến áp khi gặp sự cố
- Đảm bảo cung cấp điện liên tục trong mọi trường họp
- Thích hợp cho việc cung cấp điện cho các phụ tải quan
trọng Khuyết điểm:
- Máy biến áp thường làm việc non tải
- Chi phí xây dựng ban đầu tương đối cao
- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng
3.4 Lựa chọn phương án
Trang 23sánh đê tìm ra phương án tối ưu nhất để thi công và thiết kế Ta gọi:
phương án 2 = phương án I Phương án 3 = phương án ĩĩChương 4 CHỌN MÁY BIÉN ÁP VÀ so ĐÒ NỐI ĐIỆN CHO CÁC
PHƯƠNG ÁN
4.1 Chọn máy biến áp
4.1.1 Khái niệm chung:
- Máy biến áp là thiết bị truyền tải điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác Điện năng được sản xuất tù’ nhà máy điện được truyền tải đến nơi tiêu thụ ở xa qua đường dây cao thế 110,
220,500Kv
Ớ cuối đường dây cao áp lại cần máy biến áp giảm về điện áp thích hợp với
mạng phân phối(22,l 5,0.4Kv)
- Khi sử dụng máy biến áp cần lưu ý những đặc điềm sau:
- Máy biến áp là thiết bị không tự phát ra điện năng mà chỉ truyền tải điện năng từ cấp này sang cấp khác
- Công suất của máy biến áp được chế tạo theo tiêu chuẩn của mỗi nước
tuổi thọ và khả năng quá tải của máy biến áp tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường xung quanh và phương pháp làm lạnh
- Khi chọn máy biến áp phải chú ý đến khả năng phát triên phụ tải, GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang - 23 -
Trang 24- MBA hiện nay có nhiều loại:
+ MBA một pha,ba pha + MBA hai cuộn
dây, ba cuộn dây + MBA có cuộn dây phân
chia + MBA tự ngẫu một pha, ba pha +
MBA tăng, máy biến áp hạ + MBA có và
không có điều chỉnh dưới tải
- Hệ thống làm mát máy biến áp
+ Có nhiều phương pháp làm lạnh, mỗi phương pháp yêu cầu diều kiện vận hành nhất định
+ Làm lạnh máy biến áp theo quy luật tự nhiên
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang 24
Trang 25-+ Làm mát bàng phương pháp tuần hoàn dầu cưỡng bức và có tăng thêm quạt
4.1.2 Tính toán chọn máy biến áp cho
trạm Phưong án I:❖
S(MVA)
Đồ thị phụ tải của trạm:
Chọn công suất máy biến áp:
công suất máy biến áp được chọn theo điều kiện một máy nghỉ máy còn lại với khả năng quá tải sự cố cho phép phải tải hơn công suất cực đại của phụ tải tức là:
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang 25
Trang 26-GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang 26
Trang 27Do đó ta chọn máy biến áp có công suất định mức là
20MVA + Kiếm tra điều kiện quá tải:
Từ đồ thị phụ tải với SdrĩlB=20MVA thì tổng thời gian quá tải là 7h lớn
hơn 6h + Kiểm tra điều kiện K|<0.93
0.65613.125
+ Kiểm tra điều kiện K2<1.3
Các bước tính toán với SdnB=20MVA và kết quả thu
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang 27
Trang 28-Ti 3 2 7 1 4 4 3K"i.Ti 0.49
Trang 29-biến áp:
Máy biến áp do SIEMENS chế tạo
Số lượng: 2 máyCông suất định mức: SdnB =
20MVA Tổn hao không tải: 20Kw
Trang 30-2 ‘Kqtsc -SdmB ^ Strax
Do đó ta chọn máy biến áp có công suất định mức là 1OMVA - Với máy biến áp có ScimB = 10MVA khi sự cổ một máy thì 2 máy còn lại có nhiệm vụ duy trì cung cấp cho phụ tải Tông công suất máy biến áp lúc này là 20MVA
thật vậy ta luôn có: AT, =
- Vì thế cho nên ta không cần xét đến khả năng quá tải của máy
biến áp Vậy máy biến áp có SdmB = 1OMVA thoã mãn các điều
kiện sự cố *Các thông số của máy biến áp:
Máy biến áp do SIEMENS chế tạo
Số lượng: 3 máyCông suất định mức: SdmB =
10MVA Tổn hao không tải: 13Kw
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang 30
Trang 31-Trọng lượng (có dầu): 39 tấn Đơn
phối cho các phụ tải cùng cấp điện áp
- Sơ đồ nối điện thoã mãn các yêu cầu sau:
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang 31
Trang 32nói chung có dao cách ly
- Ưu điếm: đơn giản, rõ ràng, mồi phần tử được thiết kế riêng cho
mạch đó.Khi sữa chừa mạch này không ảnh hưởng trực tiếp đến
mạch khác
- Khu vết điểm: khi có sự cổ trên thanh góp tất cả các phần tử nối
vào thanh góp bị mất điện
Hình 4.2.2(b)
Do những ưu khuyết diêm trên, SO' đồ hệ thống một thanh góp chỉ được sử
dụng kh yêu cầu GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang - 32 -
Trang 33GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang 33
Trang 34Khi sữa chữa chỉ tiến hành cho từng phân đoạn, việc cung cấp điện
được chuyển cho phân đoạn kia
- Khi bị sự cố trên phân đoạn nào, máy cắt phân đoạn đó sẽ cắt cùng với máy cắt của các mạch trên phân đoạn đó, phân đoạn còn lại vẫn đảm bảo cung cấp điện
- Với nhừng ưu điểm trên thì sơ đồ này được sử dụng rất rộng rãi
trong các trạm biến áp cũng như nhà máy điện
thống thanh góp có giá trị như nhau
- Một hệ thống thanh góp làm việc, một hệ thống thanh góp dự phòng, các phần tử nổi vào thanh góp làm việc qua máy cắt và dao cách ly thuộc thanh góp đó đóng, còn dao cách ly kia mở Với chế
độ làm việc này, sơ đồ trở thành sơ đồ tương đương một hệ thống thanh góp không phân đoạn, do đó có các ưu khuyết điểm nêu trênGVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang - 34 -
Trang 35GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGƯYẺN A NÍCH Trang 35
Trang 36-Ưu điềm nổi bật của sơ đồ này là kh sữa chừa một máy cắt của phần tử nào
đó, dùng máy cắt lên lạc thay cho máy cắt này bằng cách chuyến đường đi qua thanh góp thứ haiĐồng thời làm việc cả hai thanh góp, các mạch tải được phân bố đều trên hai thanh góp
- Khuyết điểm của sơ đồ này là phức tạp khi xây dựng cũng như vận hành, đặc biệt khi đóng nhầm dao cách ly có thể gây hậu quả nghiêm trọng và chỉ dược ứng dụng khi điện áp cao từ 110KV trở lên, số đường dây nhiều Sơ đồ là nơi tập trung của nhiều nguồn lớn
4.2.3 Chọn SO’ đồ nối điện cho các phưong án
Dựa vào các sơ đồ nối điện cơ bản kết hợp với yêu cầu của sơ đồ nổi điện,
ta chọn được sơ đồ nối điện cho các phương án sau:
> Phưong án I:
> Phương
án II:
Trang 37Chương 5
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH VÀ LỤA CHỌN
MÁY CẮT CHO CÁC PHƯƠNG ÁN
- Trong thực tế thường gặp các dạng ngắn mạch
+ Ngăn mạch 3 pha + Ngăn mạch 2 pha
+ Ngán mạch 1 pha (thường xảy ra trong hệ thống điện)
- Do sét đánh vào đường dây, thiết bị phân phối
ngoài trời Hâu quà:
Trang 38- Sự xuất hiện hồ quang làm hỏng cách điện, kết dính vật dẫn gây cháy nổ và nguy hiêm đến tính mạng con người và thiết bị
- Qưá nhiệt gây hư hỏng và đốt nóng thiết bị
- Làm biến dạng thanh góp, đứt dây dẫn, phá nổ thiết bị
- Làm mât ôn định hệ thông điện nếu sự cô lớn có thê làm tan rã hệ thống điện
Trang 39- Khi tính toán ngắn mạch trong hệ thống có u > 1000V có thể bỏ qua thành phần điện trở R, chỉ xét kháng điện X Vì X thường rất
lớn so với R
- Khi mạng điện có u < 1000V mới xét dcn R
Z = VR2 + V2
- Thời gian tồn tại ngắn mạch bàng thời gian bảo vệ role (tbv) và
thời gian máy cắt làm việc (tmc)
IN LY tmc
- CÓ thể xem dòng ngắn mạch không đổi trong thời gian tồn tại ngắn mạch đó
I = It = Iod
Trong đó: I : dòng điện quá độ
It: dòng ngắn mạch tại thời điếm t Iod: dòng ngắn mạch ổn định
- Tính ngắn mạch trong hệ tương đối vớ công suất cơ bản (Scb) và điện áp cơ bản (Ucb) và suy ra dòng điện cơ bản (khi chỉ có 1
hoặc 2 cấp điện áp mới tính trong hệ có tên):
x:
X /
V3 ud
100V3.23
GVHD : TS.HỒ VĂN HIẾNSVTH:NGUYẺN A NÍCH Trang 39
Trang 40-thay thế trong hệ đơn vị tương đối cơ bản: