Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
652,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC(tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Công thức hóa học. khối lượng mol, thể tích mol, các công thức chuyển đổi. Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích , t ính% khối lượng các nguyên tố. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Biết được: - Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học 2.Kĩ năng: - Dựa vào công thức hoá học: + Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngược lại. 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng. C.PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm, bảng phụ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II.Bài cũ: Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Nhóm chất chỉ gồm các khí nặng hơn không khí: A. Cl 2 , H 2 , O 2 , CO, CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO, CO 2 , SO 2 . C. Cl 2 , O 2 , CO 2 , SO 2 . D. Cl 2 , CH 4 , O 2 , CO, CO 2 , SO 2 . Câu 2. Nhóm chất chỉ gồm các khí được thu bằng cách đẩy không khí ra khỏi bình được đặt úp ngược là: A. Cl 2 , H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 . C. H 2 , NH 3 , CH 4 , CO 2 , SO 2 . D. H 2 , NH 3 , CH 4 . III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Làm thế nào để tính được thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất? Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: *GV đưa ví dụ 1 sgk. - GV hướng dẫn các bước làm bài tập. - HS tính M của KNO 3 . - Xác định số mol nguyên tử.K, N , O. - Tính thành phần % của các nguyên tố trong hợp chất. - Cách 2 tính % của oxi. *GV đưa 2 ví dụ lên bảng. - HS thảo luận. - HS lamg bài vào vở. 2.Hoạt động 2: - GV đưa ví dụ ở bảng phụ . - Ví dụ: sgk. - GV cho HS thảo luận nhóm - HS đưa phương pháp giải từng bước và viết dạng công thức tổng quát. 1.Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất: *B 1 : Tính M của hợp chất. gM KNO 1013.1439 3 =+= *B 2 : Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong hợp chất. -Trong 1mol KNO 3 có : +1 mol nguyên tử K. +1 N. +3 O. *B 3 : Tính thành phần % mỗi nguyên tố: %8,47100. 101 48 % %8,13100. 101 14 % .%8,36100. 101 39 % == == == O N K *Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng các nguyên tố trong Fe 2 O 3 . 2.Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất: *Ví dụ 1: +B 1 : Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất. +B 2 : Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất. +B 3 : Suy ra chỉ số x,y z. Giải: *Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất zyò OSCu . gm gm gm O S Cu 64160. 100 40 32160. 100 20 64160. 100 40 == == == n Cu = 1mol ; n S = 1mol ; n O = 4mol. Công thức hợp chất: CuSO 4 . - HS tính số mol mỗi nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất là: *GV đưa ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần là: 28% Mg , 14,29% C còn lại là O. Biết khối lượng mol hợp chất A là 84. Xác định công thức hoá học của hợp chất A. - GV cho HS thảo luận . - Gọi lần lượt HS giải từng phần. *Ví dụ 2: gm gm molm c Mg 48 100 84.14,57 12 100 84.29,14 1 100 84.57,28 ¤ == == == Công thức hoá học của hợp chất: MgCO 3 . IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ. V.Dặn dò: - Học bài , làm bài tập 1,2,4,5 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC(tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Công thức hóa học, tính thành phần % Các bước lập công thức hoá học của hợp chất A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Các bước lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. 2. Kỹ năng: - Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất. 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP: - Luyện tập, củng, cố, khắc sâu, vận dụng. C.PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm, bảng phụ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II.Bài cũ: 1.Tính thành phần % các nguyên tố trong FeS 2 ? 2.Bài tập 2 (sgk). III.Bài mới: *Đặt vấn đề( giáo viên giới thiệu) * Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV đưa bài tập 1 (Bảng phụ). *Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N , 17,65% H .Hãy cho biết : a.Công thức hoá học của hợp chất A.Bết tỷ khối của A đối với H 2 là 8,5.b.Túnh số nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1,12l khí A.(đktc). - HS thảo luận đưa ra cách giải. - Tính M A . - Tính m N , m H . - Tính n N , n H . - HS viết công thức hoá học của 1.Bài tập tính theo công thức hoá học có liên quan đến tỷ khối hơi chất khí: a. gMdM HBAA 172.5,8. 2 / === gm gm H N 3 100 17.65,17 14 100 17.35,82 2 == == moln moln H N 3 1 3 1 14 14 2 == == Công thức hoá học của hợp chất A là: NH 3 . hợp chất. *Phần b: GV gợi ý cho HS làm. - HS nhắc lại số Avogadro. 2.Hoạt động 2: *GV đưa bài tập 2: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al 2 O 3 . - HS thảo luận nhóm. - Nêu cách làm - HS giải bài tập. - Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 30,6 gam Al 2 O 3 3.Hoạt động 3: *Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na 2 SO 4 chứa trong 2,3 gam Na - HS nhận xét bài tập khác bài tập trước như thês nào. - Tính M của Na 2 SO 4 . - Tính m của Na 2 SO 4 . b. moln V n NH 05,0 4,22 12.1 4,22 3 ==→= - Số mol nguyên tử N trong 0,05mol NH 3 là:0,05mol.Số nguyên tử N: N= 0,05.6.10 23 = 0,3.10 23 nguyêntử. - Số mol nguyên tử H trong 0,05 mol NH 3 là: 0,15mol. Số nguyên tử H: N= 0,15. 6.10 23 = 0,9.10 23 nguyên tử. 2.Bài tập tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: *HS 1: a.Tính : gM OAl 102 32 = b.Tính %: %.06,4794,52100% %49,52100 102 54 % =−= == O Al c.Tính khối lượng mỗi nguyên tố: gm gm O Al 4,14 100 6,30.06,47 2,16 100 6,30.94,52 == == 3.Bài tập 3: gM SONa 1424.16322.23 42 =++= Trong 142 gam Na 2 SO 4 có 46gam Na x gam 2,3gam Na. 42 1,7 46 3,2.142 SOgNax == IV.Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức về cách giải bài tập. V.Dặn dò: - Nắm cách làm bài tập. - Làm bài tập: 4,5,6 (sgk). 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt). * * * Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Phương trình hóa học Các bước tính theo phương trình hoá học A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hoá học. - Biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia và sản phẩm. 2. Kỹ năng: - Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể. - Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại. 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm, bảng phụ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Bài cũ: * Nêu các bước giải bài tập tính theo công thức hoá học? III. Bài mới: *Đặt vấn đề Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV cho HS đọc ví dụ trong Sgk. - GV gợi ý, hướng dẵn HS cách giải theo các bước . * GV đưa ví dụ 2: (Bảng phụ). Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn 1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm: * Các bước giải: - Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho. - Lập phương trình hoá học. - Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm. - Tính m hoặc V. * Ví dụ 1: - Số mol Zn tham gia phản ứng. trong oxi thu được ZnO. a. Lập PTHH. b.Tính khối lượng ZnO thu được? c.Tính thể tích oxi đã dùng? (đktc). - HS viết công thức tính n, m, V. - Gọi 2 HS làm bài. 2.Hoạt động 2: * Ví dụ 2: Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi. Phản ứng kết thúc thu được x gam Al 2 O 3 . a. Lập phương trình phản ứng. b. Tính a, x. - GV cho HS thảo luận nhóm . - HS làm các bước trên. - HS báo cáo kết quả. ? Có thể dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính có được không. moln Zn 2,0 65 13 == a. PTHH: 2Zn + O 2 → 0 t 2ZnO 2mol 1mol 2mol 0,2mol ? mol ? mol b. Số mol ZnO tạo thành: .2,0 2 2.2,0 moln ZnO == Khối lượng ZnO thu được: m ZnO = 0,2 . 81 = 16,2g. c.Tính thể tích oxi đã dùng: .24,24,22.1,04,22. .1,0 2 2,0.1 22 2 lnV moln OO O === == 2.Bài tập2: moln O 6,0 32 2,19 2 == 4Al + 3O 2 → o t 2Al 2 O 3 * Theo phương trình: Cứ 4mol Al cần 3mol O 2 a gam 0,6molO 2 . molnn moln AlOAl Al 4,0 2 8,0 2 1 8,0 3 4.6,0 32 === == gmx gma OAl Al 8,40102.4,0 6,2127.8,0 32 === === IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ. - Nêu phương pháp vận dụng. V. Dặn dò: - Học bài nắm cách làm bài tập. Bài tập về nhà: 1,2,3 (sgk). * * * Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Cách tính theo PTHH Tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh biết cách tính thể tích hoặc khối lượng của các chất trong phương trình phản ứng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng lập công thức hoá học, vận dụng công thức chuyển đổi Kỹ năng viết phương trình hoá học. 3. Thái độ: -Tính nhanh nhẹn cẩn thận trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm, bảng phụ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Bài cũ: 1. Nêu các bước giải bài toàn tính theo phương trình hoá học. 2. Làm bài tập 3 (a,b). III. Bài mới: *Đặt vấn đề:(giáo viên giới thiệu) Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động 1: - GV cho HS nêu lại các công thức hoá học. Tính n,m,V. - Cho HS làm bài tập 1. (Bảng phụ). * Bài tập 1: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P. Tính khối lượng của chất tạo thành sau phản ứng. - HS đọc và tóm tắt đề bài. - Viết phương trình phản ứng. - Tính n P ? I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành? 4,22. 4,22 nV V n =→= * Bài tập 1: a. mol M m n P 1,0 31 1,3 === 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 4mol 5mol 2mol 0,1mol x y molny molnx OP O 05,0 4 2.1,0 125,0 4 5.1,0 52 2 === === lnV O 8,24,22.125,04,22. 2 === - Tính V của oxi cần dùng. - Tính khối lượng của P 2 O 5 2.Hoạt động 2: * Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH 4 . Tính thể tích oxi cần dùng và thể tích khí CO 2 tạo thành. (đktc). - HS đọc đề, tóm tắt đề bài. - HS thảo luận và làm bài vào vở. - Gọi 1 HS chữa bài. b. gMmm gM OP OP 1,7142.05,0. 1425.162.31 52 52 ===→ =+= 2. Luyện tập: * Bài tập 2: a. mol V n CH 05,0 4,22 12,1 4,22 4 === b. CH 4 + 2O 2 → o t CO 2 + 2H 2 O molnCHn molnCHn CO O 05,0 1,02.05,02 4 4 2 2 == === lV lV CO O 12,14,22.05,0 24,24,22.1,0 2 == == IV. Củng cố: - GV nêu cách làm bài tập. - HS nhắc lại phương pháp làm bài tập. V. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ. Bài tập về nhà: 4,5 (Sgk). Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: BÀI LUYỆN TẬP 4 Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Các công thức chuyển đổi Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n,m và V. - Biết ý nghĩa của tỷ khối chất khí. Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol. - Biết cách giải bài tập hoá học. 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức cho học sinh,kỹ năng tính toán 3. Thái độ: -Giáo dục tính tích cực trong học tập. B.PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng. C.PHƯƠNG TIỆN: - Bảng nhóm, bảng phụ. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Bài cũ: Kết hợp trong bài học. III. Bài mới: *Đặt vấn đề:(giáo viên giới thiệu) Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.Hoạt động1: - GV cho HS thảo luận nhóm các nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích. - HS nêu các công thức hoá học. 2.Hoạt động 2: * Bài tập 4 (76). Hướng dẫn HS viết phương trình hoá học. - Tìm tỷ lệ số mol ở từng thời điểm nhiệt độ. 1.Kiến thức cần nhớ: M m n = (mol) ; m = n. M (g) V k = n. 22,4 (l) ; 4,22 V n k = (mol) S (Số nguyên tử hoặc phân tử ) = n. N 23 10.6 S n = (mol) 2.Luyện tập: a. PTHH: 2CO + O 2 → o t 2CO 2 b. Hoàn chỉnh bảng: t o CO O CO 2 t 0 20 10 0 t 1 15 7,5 5 t 2 3 1,5 17 t 3 0 0 20 [...]... khí O 2 Sau phản ứng người ta thu được 4, 48 lít khí SO2 Biết các khí ở đktc Khối lượng S đã cháy là: A 6,5g B 6,8g C 7g D 6,4g V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 4, 6 (Sgk- 84 ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Tính chất vật lí, một số tính chất hoá Tính chất hóa học của oxi, ứng dụng học của oxi của... O2 và 8, 8g CO2 Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí trên là: A 30g B 35g C 40g D 45g V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 1, 2 (Sgk- 99) 2 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 43: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (Tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Thành phần của không khí Sự cháy, sự oxi hóa chậm A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : Biết được: + Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có... mol và thể tích CO2, SO2 120 3,75mol → nSO2 = 3,75mol ⇒ VSO2 = 3,75.22,4 = 84 (l ) 32 23.520 nC = 196mol → nCO2 = 196mol ⇒ VCO2 = 196.22,4 = 4390,4(l ) 12 nS = * * * Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39: SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HỢP Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Tính chất hóa học của oxi Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : Biết được: - Sự oxi hoá là sự tác dụng của... 0,05x 80 = 4 gam b, nH2O = nCu = 0,05 mol VH2O = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít c, n H2 = 0,025 mol nCu = 0,025 mol mCu = 0,025x 64 = 1,6 gam IV- Củng cố: V- Dặn dò: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra (0,5 đ ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Các kiến thức về oxi( CTHH,NTK, Tính chất vật lí, tính chất hóa. .. Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2 Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8, 96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu? A 8, 96 lít B 4, 48 lít C 5,4 lít D 4,4 lít V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk- 84 ) * Hướng dẫn bài tập 5: PTHH: C + O2 t → CO2 1mol 1mol 0,75mol ? t S + O2 → SO2 1mol 1mol 0,75mol ? 0... CO2 e ? + Cl2 t → CuCl2 f Fe2O3 + H2 t → Fe + H2O Trong các phản ứng hóa học trên đâu là phản ứng hóa hợp 0 0 0 0 0 * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau: a Lưu huỳnh với nhôm b Oxi với magie c Clo với kẽm V Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 40: OXIT Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Một... loại, định nghĩa oxit A.Mục tiêu: 1 Kiến thức : -Biết được + Định nghĩa oxit + Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH của oxit + Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 2.Kĩ năng + Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố + Đọc tên oxit + Lập được CTHH của oxit + Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 3 Thái... 1 đ) mH2 = 0,45x 2 = 0,9 g VH2 = 0,45x 22,4 = 10, 08 lít c, nHCl = 0,2 mol Al dư nAlCl3= 1/3 nHCl = 0.2/3 mol mAlCl3 = 0,2/3x 133,5 = 8, 9 gam (1 đ) ĐỀ 2 Câu 1: a, Khái niệm đơn chất hợp chất cho VD minh họa b, Tính phân tử khối của các chất sau: FeO, BaSO4, HNO3, NaOH Câu 2: a, Bỏ viên C sủi vào nước thấy có sủi bọt khí, đó là hiện tượng vật lí hay hóa học Giải thích b, lập PTHH của các phản ứng sau:... luận C.PHƯƠNG TIỆN: Gv:Đề kiểm tra Hs: Ôn lại kiến thức đã học D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: NỘI DUNG Chương I: ChấtNguyên tử- Phân tử Chương II: Phản ứng hóa học Chương III: Mol và tính toán hóa học Tổng MỨC ĐỘ Nhận biết Tổng Thông hiểu 1đ 2đ 1đ 1đ 1,5 đ 3,5 đ 1đ 1đ 1,5 đ 3,5 đ 3đ 4đ 3đ 10 đ Vận dụng 3đ ĐỀ 1: Câu 1: a, Khái niệm đơn chất hợp chất Cho 3 VD minh họa b, Tính... là: d IV Củng cố: GV cho HS nhắc lại lý thuyết cơ bản V Dặn dò: - Ôn tập lại lý thuyết - Bài tập: 1,2,5 (Sgk- 79) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới cần hình thành Các kiến thức của chương I, II, III Các dạng bài tập hóa học A.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức -Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản, quan trọng trong học kỳ I -Củng cố cách lập công thức hoá học, phương . thảo luận . - Gọi lần lượt HS giải từng phần. *Ví dụ 2: gm gm molm c Mg 48 100 84 .14,57 12 100 84 .29,14 1 100 84 .57, 28 ¤ == == == Công thức hoá học của hợp chất: MgCO 3 . IV.Củng cố: - HS. : +1 mol nguyên tử K. +1 N. +3 O. *B 3 : Tính thành phần % mỗi nguyên tố: %8, 47100. 101 48 % %8, 13100. 101 14 % . %8, 36100. 101 39 % == == == O N K *Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng các. Al cần 3mol O 2 a gam 0,6molO 2 . molnn moln AlOAl Al 4,0 2 8, 0 2 1 8, 0 3 4.6,0 32 === == gmx gma OAl Al 8, 40102.4,0 6,2127 .8, 0 32 === === IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ. - Nêu phương