TRƯỜNG THCS QUẢNG THÀNH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 8 . . . . MƠN VÂT LÍ HỌ TÊN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . THỜI GIAN: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì: A. Thế năng giảm đi 20J. C. Thế năng khơng thay đổi. B. Thế năng tăng thêm 20J D. Thế năng giảm đi 40J. 2. Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất )? A . Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà B . Chiếc lá đang rơi D. Quả bóng đang bay trên cao 3. Bỏ vào mỗi ly nước nóng và ly nước lạnh một thìa đường. Hỏi trong trường hợp nào đường tan nhanh hơn: A. Trong ly nước lạnh đường tan nhanh hơn. C. Cả hai trường hợp tan như nhau. B. Trong ly nước nóng đường tan nhanh hơn. D. Đường khơng tan trong nước lạnh. 4. Nhiệt lượng được kí hiệu như thế nào và có đơn vị là gì ? A. Q và J. B. q và J. C. A và J. D. A và kJ 5. Một chiếc lá đang rơi xuống từ một cành cây cách mặt đất 2m. Chiếc lá có những dạng năng lượng nào sau đây ? A. Thế năng. B. Động năng. C. Nhiệt năng. D. A, B, C đều đúng 6. Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. Chọn câu đúng nhất A. Vật có bề mặt sần sùi, màu sẫm C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu 7. Tốc độ của hiện tượng khuếch tán giữa các chất lỏng xác định phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Khối lượng các chất. B. Trọng lượng các chất. C. Nhiệt độ các chất. D. Thể tích các chất. 8. Hình thức truyền nhiệt nào truyền được trong “chân khơng” A. Bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt C. Dẫn nhiệt B. Bức xạ nhiệt D. Đồi lưu và Dẫn nhiệt II. TỰ LUẬN (6Đ) 9. Nhiệt lượng là gì? (1điểm) 10. Khi tay ta cầm cục nước đá ta cảm thấy tay lạnh? Giải thích ví sao? (1điểm) 11. Buổi sáng thức dậy sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại (Inox) ta thấy lạnh hơn khi sờ tay vào mặt bàn bằng gỗ Mặc dù nhiệt độ mơi trường như nhau. Hãy giải thích . (2điểm) 12. Một vật có có thể tích V = 0,004m 3 và có trọng lượng riêng d = 78000N/m 3 , nằm cách mặt đất ở độ cao h = 6m A. Khi chưa rơi, tính cơ năng và thế năng của vật khi ở vị trí này. (1 điểm) B. Khi cho vật rơi thì cơ năng của vật có thay đổi khơng? Vì sao? (bỏ qua ma sát giữa vật và khơng khí). (1 điểm) Ngày kiểm tra: . . . ./03 /2011 . và Dẫn nhiệt II. TỰ LUẬN (6Đ) 9. Nhiệt lượng là gì? (1 iểm) 10 . Khi tay ta cầm cục nước đá ta cảm thấy tay lạnh? Giải thích ví sao? (1 iểm) 11 . Buổi sáng thức dậy sờ tay vào mặt bàn bằng kim loại. THÀNH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: 8 . . . . MƠN VÂT LÍ HỌ TÊN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . THỜI GIAN: 45’ Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM (4Đ) 1. Khi một. thay đổi khơng? Vì sao? (bỏ qua ma sát giữa vật và khơng khí). (1 điểm) Ngày kiểm tra: . . . ./03 /2 011