11A KHÔNG NO 132

2 163 0
11A KHÔNG NO 132

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Chất hữu cơ Y thoả mãn điều kiện sau: cứ 2,1 phần khối lượng cacbon thì có 2,8 phần khối lượng oxy và 0,35 phần khối lượng hyđro. 1 gam hơi Y ở ĐKC chiếm 373,3 cm 3 . Số nguyên tử hyđro trong phân tử Y là : A. 8 B. 10 C. 6 D. 4 Câu 2: 2 hyđrocacbon A, B ở thể khí. A có công thức C 2x H y , còn B: C x H 2x ( 2 trị số x trong A, B giống nhau). Tỉ khối của A đối với không khí là 2. tỉ khối của B đối với A là 0,482. Tên gọi của A, B lần lượt là: A. propilen và but-1-en B. etylen và propilen C. Etylen và butan D. axetilen và propilen Câu 3: Cho etylen vào bình brom lỏng, dư, thu 47 g sản phẩm.Hiệu suất phản ứng là 80%. Thể tích etylen (ĐKC) cần dùng là: A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 7 lít D. 4,48 lít Câu 4: Đốt 11 g hỗn hợp gồm axetylen, propilen và metan, thu 12,6 g H 2 O . 11,2 lít hỗn hợp đó (đkc) phản ứng vừa đủ với dd chứa 100g brom. % thể tích axetylen trong hỗn hợp đầu là: A. 50% B. 40% C. 25% D. 33,3% Câu 5: 3 hyđrocacbon X, Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử như sau: X(nH : nC = 1) ; Y(nH : nC = 2) ; Z(nH : nC = 3). Chất nào làm mất màu dd brom. A. X và Y B. X, Y, Z C. Y và Z D. X và Z Câu 6: Đốt 1 mol mỗi chất : 1. benzen, 2. toluen, 3. xyclohecxan 4. styren. Chất nào cần oxy nhiều nhất. A. A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 7: Dẫn 8,1 gam hỗn hợp khí X gồm : CH 3 CH 2 C≡CH và CH 3 C≡CCH 3 lội qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy có m gam brom mất màu. Giá trị của m là : A. 24 g B. 32 g C. 16 g D. 48 g Câu 8: Cho 3,36 lít hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken phản ứng vừa đủ với dd chứa 8 gam brom. Khối lượng của 6,72 lít hỗn hợp đó là 13 g. Nếu đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp đó thì lượng nước thu được là: A. 9g B. 13,5g C. 9,9g D. 18g Câu 9: Có 4 polime :1. (-CH 2 -C(CH 3 ) 2 -)n 2. (-CH 2 -CH(CH 2 CH 3 )-)n 3. ( -CH 2 -CH(CH 3 )-)n 4. (-CH(CH 3 )-CH(CH 3 )-)n và 4 chất:x) but-2-en y)propen z)2-metylpropen t)but-1-en.Hãy sắp xếp đúng tên gọi mỗi chất để trùng hợp ra 4 polime theo thứ tự trên: A. z, t, y, x B. x, y, z, t C . z, t, x, y D. z, x, y, t Câu 10: Stiren dễ phản ứng với dd brom, hyđro (có xúc tác) trên nhánh vinyl, đó là do: A. vòng benzen có hệ liên hợp π kém bền B. Ben zen là vòng thơm khó cho phản ứng cộng C. Stiren có nhiều nối đôi hơn benzen D. Stiren là hyđrocacbon không no, phân tử có 1 nối đôi Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng dẳng kế tiếp. 1,792 lít X (0 0 C, 2,5 at )phản ứng với dd Br 2 dư, khối lượng bình Br 2 tăng 7 g. % thể tích hỗn hợp X là: A. 70% và 30% B. 40% và 60% C. 50% và 50% D. 66,7% và 33,3% Câu 12: Từ đá vôi, than đá, chất vô cơ cần thiết có đủ, để viết phương trình điều chế nhựa P.V.C thì cần tối thiểu số phương trình phản ứng là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 13: Đốt hết hyđrocacbon X bằng oxy vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi cho qua bình đựng H 2 SO 4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. aren B. ankan C. anken D. ankin Câu 14: Cho sơ đồ: X  → − HBr 3-metylbut-1-en. X là chất nào sau đây: A. CH 2 BrCH(CH 3 )CH 2 CH 3 B. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 Br Trang 1/2 C. CH 3 CH(CH 3 )CHBrCH 3 D. CH 3 CBr(C 2 H 5 )CH 2 CH 3 Câu 15: Có sơ đồ phản ứng :C 4 H 10 → X → Y → Z → T → Cao su Buna. Y là chất nào? A. C 2 H 2 B. CH 2 =CH-CH=CH 2 C. CH 2 =CH-C ≡ CH D. CH 2 =CH 2 Trang 2/2 . vòng thơm khó cho phản ứng cộng C. Stiren có nhiều nối đôi hơn benzen D. Stiren là hyđrocacbon không no, phân tử có 1 nối đôi Câu 11: Hỗn hợp X gồm 2 olefin đồng dẳng kế tiếp. 1,792 lít X (0 0 C,. công thức C 2x H y , còn B: C x H 2x ( 2 trị số x trong A, B giống nhau). Tỉ khối của A đối với không khí là 2. tỉ khối của B đối với A là 0,482. Tên gọi của A, B lần lượt là: A. propilen và

Ngày đăng: 19/05/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan