Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
448 KB
Nội dung
Tổ khoa học tự nhiên Kiểm tra bài cũ -Máy ảnh có những bộ phận chính nào? ảnh được ghi ở đâu? -Ảnh có những đặt điểm gì? -Có hai bộ phận chính: Vật kính và buồng tối, ảnh được ghi trên phim của máy ảnh -Ảnh có đặt điểm: Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Bạn Bình: Cậu có biết mỗi người đều có hai thấu kính hội tụ hay không? Bạn Hòa: Mình có đâu ? Bạn Bình: Cậu cũng có đấy! Bạn Hòa: À mình biết rồi! Theo các em bạn Hòa nghĩ như thế nào? Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Thông tin -Mắt có nhiều bộ phận. Hai bộ phận quan trọng nhất là thể thủy tin và màng lưới (võng mạc) -Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất lỏng trong suốt và mền. Nó có thể phòng lên hay dẹp xuống khi cơ vòng đỡ nó bóp lại hay giãn ra làm cho tiêu cự của nó thay đổi. -Màng lưới là một màng ở đáy măt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện lên rõ nét -khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì xuất hiện luồn thần kinh đưa thông tin về ảnh lên não Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Thông tin Thể thủy tinh Màng lưới Màng cứng Màng giác Thủy dịch Lỗ đồng tử Lòng đen Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Thông tin Thể thủy tinh Màng lưới Mắt bổ dọc Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Thông tin Ảnh của vật mà ta nhìn thấy sẽ hiện trên màng lưới Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Mắt có những bộ phận chính nào? Khi mắt nhìn thấy vật thì ảnh hiện ở đâu? Ảnh có đặc điểm gì? Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Khi mắt nhìn thấy vật thì vật hiện trên màng lưới Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Nêu điểm giống nhau về cấu tạo giữa máy ảnh và mắt? Thể thủy tinh đóng vai trò nào trong máy ảnh? Phim của máy ảnh đóng vai trò như bộ phận nào của con mắt? - Điều có hai bộ phận chính -Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, phim như màng lưới của con mắt Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh II. Sự điều tiết Thông tin Để nhìn rõ một vật thì ảnh của vật phải hiện rõ nét trên màng lưới. Thực ra lúc đó cơ vòng đở thể thủy tinh đã phải co giãn một chút, làm thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên màng lưới. Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt. Sự điều tiết này xảy ra hoàn toàn tự nhiên [...]... điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết III Điểm cực cận và điểm cực viễn -Đưa vật lại gần mắt nhất mà mắt -Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) -Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết KH: Cc Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Xem hình ảnh Mắt có... trên màng lưới III Điểm cực cận và điểm cực viễn Thông tin Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy vật mà không phải điều tiết gọi là điểm cực cận (KH Cc) Khoảng từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) O Cc Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy...Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy Cầu tinh và màng lưới mắt Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh II Sự điều tiết Khi nào mắt phải điều tiết? Khi mắt không nhìn rõ vật Cơ vận động Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính... Điểm cực cận và điểm cực viễn -Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) -Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết KH: Cc Cv Cc Mắt nhìn rõ vật khi vật đặt ở vị trí nào? Vật đặt trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh... của mắt không? Cách khắc phục tình trạng trên? Có Làm giảm thị lực của mắt Cách khắc phục: chỉ học tập làm việc III Điểm cực cận và điểm cực viễn ở những nơi có ánh sáng phù hợp -Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) -Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết KH: Cc Tiết 56 I Cấu tạo của mắt. .. của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh Vật đặt ở những vị trí nào mà mắt phải điều tiết? Vật đặt ở rất gần hoặc rất xa mắt II Sự điều tiết Trong quá trình điều tiết thì thể tủy tinh bị co giãn, phòng lên hoặc dẹp xuống, để cho ảnh hiện rõ trên màng lưới Quan sát hình ảnh Vật đặt gần mắt F’ Vật đặt xa mắt. .. Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn III Điểm cực cận và điểm cực viễn O Cv Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh Thông thường điểm cực viễn ở vị trí nào so với mắt? II... để cho ảnh hiện rõ trên màng lưới III Điểm cực cận và điểm cực viễn -Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) -Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết KH: Cc B A 0 F ’ A’ B’ Tiết 56 Vận dụng I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính... A’ B’ III Điểm cực cận và điểm cực viễn -Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ mà không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn (KH CV) -Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết KH: Cc A ' B ' OA ' ∆ OA ' B ' : ∆ OAB ⇒ = AB OA AB.OA ' 20.0,02 ⇒ A' B ' = = = 0,05m OA 8 Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng... xa so với mắt Tiết 56 I Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới Thể thủy tinh như vật kính của máy ảnh, màng lưới như phim của máy ảnh Điểm cực viễn là gì? KH như thế nào? II Sự điều tiết Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh bị co giãn, phòng lên hoặc dẹp xuống, để cho ảnh hiện rõ trên màng lưới III Điểm cực cận và điểm cực viễn Điểm mà xa mắt nhất mà mắt có thể . cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy được vật nhưng không phải điều tiết -Đưa vật lại gần mắt nhất mà mắt nhìn thấy rõ - Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy. lưới Vật đặt ở những vị trí nào mà mắt phải điều tiết? Vật đặt ở rất gần hoặc rất xa mắt Quan sát hình ảnh F’ F’ Vật đặt gần mắt Vật đặt xa mắt Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự của thể thủy. như phim của máy ảnh II. Sự điều tiết Khi nào mắt phải điều tiết? Cơ vận động Cầu mắt Khi mắt không nhìn rõ vật Tiết 56 I. Cấu tạo của mắt Mắt có hai bộ phận chính là thể thủy tinh và