Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV :20762055 Trang1 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM : 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH : Tiền thân của công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam là nhà máy bột ngọt Tân Bình. Được thành lập ngày 9/5/ 1992 theo quyết định số 336/CNN – TCLĐ Tên giao dịch quốc tế : VIETNAMFOOD INDUSTRIES COMPANY. Là đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc bộ Công Nghiệp. Trụ sở đặt tại 6/1B Trường Chinh, F15, Quận Tân Phú. 2. NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG : Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất và tiêu thụ sản phấm ăn liền phục vụ cho nhu cầu xã hội, mang lại lợi ích cho cán bộ công nhân viên, tạo việc làm và nộp ngân sách nhà nước góp phần phát triển đất nước. Trên đà phát triển chung của đất nước, công ty đã mở rộng sản xuất nhiều chủng loại mì, phở, bún, hủ tiếu có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và để xuất khẩu. Với vị trí và điều kiện của mình, công ty không ngừng đầu tư thêm máy mócmở rộng phạm vi hoạt động để cạnh tranh với thị trường ngày càng khốc liệt, tăng cường mở rộng thị trường nước ngoài. Tiết kiệm nguyên vật liệu, điều chỉnh giá nguyên liệu đầu vào và giá sản phẩm đầu ra, kết hợp với chế độ đãi ngộ công nhân viên hợp lý… Đó là những chuyến lược phát triển công ty trong xu hướng phát triển chung của đất nước . 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ : Cơ cấu quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến gồm : a. Ban giám đốc : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV :20762055 Trang2 * Tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người chỉ đạo trực tiếp phòng kế toán và tài vụ. * Giám đốc sản xuất: Là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm hoạt động sản xuấtï. Phụ trách phòng kế toán tài vụ, phòng kế toán vật tư, phòng nghiên cứu trung tâm và phòng kỹ thuật. * Giám đốc điều hành kinh doanh : Là người chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của công ty. Phụ trách các phòng hành chánh, phòng tổ chức lao động và phòng tiêu thụ. b. Các phòng ban : * Phòng kế toán tài vụ: Kiểm tra thực hiện kế hoạch để phục vụ cho việc hạch toán kinh doanh. Thu thập và tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh, đồng thời phân tích những hoạt động kinh tế và lập báo cáo kế toán theo quy định chung. * Phòng nghiên cứu trung tâm: Nghiên cứu chất lượng sản phẩm làm ra, đồng thời nghiên cứu các sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trường. * Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ nghiên cứu tiếp cận thị trường, định hướng cho các sản phẩm làm ra theo kịp nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. * Phòng tiêu thụ: Tổ chức mạng lưới tiêu thụ, quản lý và mở mang các đại lý trong và ngoài nước. * Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch mua bán và quản lý vật tư đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất. * Phòng hành chánh: quản lý về mặt nhân sự, lên lịch công tác liên kết giữa các phòng ban phù hợp với mục tiêu đề ra của công ty. * Phòng tổ chức lao động: Tổ chức quản lý lao động, bố trí đào tạo và tuyển dụng nhân sự, công tác bảo vệ và trật tự an ninh… ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang3 Danh sách thiết bị của cơng ty Số thứ tự Tên thiết bò Số lượng máy Ký hiệu mặt bằng Công suất đònh (KW) Tổng công suất quy về KW PHÂN XƯỞNG DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT 1 Máy trộn bột 4 TB 5.5 22 2 Máy cán bột 4 CB 7.5 30 3 Máy bơm nước 5 BN 2.2 11 4 Máy kéo băng tải 10 BT 5.5 55 5 Quạt gió 39 QG 5.5 214.5 6 Máy cắt sợi 9 SC 5.5 49.5 7 Máy kéo băng tải 8 BT 7.5 37.5 Tổng Giám Đốc Giám Đốc Điều Giám Đốc Kinh Doanh Phòng Kế Toán Vật Tư Phòng Nghiên Cứu Trung Tâm Phòng Kế Toán Tài Vụ Phòng Xuất Nhập Khẩu Phòng Tiêu Thụ Phòng Tổ Chức Lao Động Phòng Hành Chính ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV :20762055 Trang4 8 Máy xay dịch 5 XD 7.5 37.5 9 Máy kéo băng tải 4 BT 3.7 14.8 10 Máy cắt tấm 5 CT 5.5 27.5 11 Quạt đúng 10 QĐ 0.37 3.7 PHÂN XƯỞNG CƠ ĐIỆN 1 Máy tiện 1 MT1 5.5 5.5 2 Máy tiện 1 MT2 3 3 3 Máy khoan bàn 2 KB 1.5 3 4 Máy phay 1 MP 3.7 3.7 5 Máy hàn 1 MH 16 16 6 Máy mài bàn 1 MM 3.7 3.7 7 Máy mài tay 2 MT 1.5 3 8 Máy cắt sắt 1 CS 2.2 2.2 9 Máy bào 1 MB 5.5 5.5 10 Quạt đúng 2 QĐ 0.37 0.74 VĂN PHÒNG 1 Máy tính cá nhân 8 MT 0.4 3.2 2 Máy in 4 MI 0.4 1.6 3 Máy đ/chế nước nóng 2 NU 0.8 1.6 4 Máy lạnh 4 ML 1.5HP 4.6 5 Máy photocopy 2 PHO 4 8 CÒN LẠI 1 Máy bơm nước 2 BN 3.7 7.4 2 Máy bơm nước 2 BN 11 22 Tổng 140 598.48 Với K sd =0.75 , cosϕ = 0.8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang5 II. TỔNG QUAN : Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Điện năng sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải và cung cấp cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dòch vụ và sinh hoạt của con người,để đưa điện năng đến các các nơi tiêu thụ này cần phải qua nhiều khâu rất quan trọng.Và thiết kế cung cấp điện là một trong những khâu quan trọng đó.Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng lên nhanh chóng ,dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông cán bộ kỉ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên. Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa chọn các phần tử hệ thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, công cộng.Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản thiết kế cung cấp điện, đảm bảo sụt áp chấp nhận được, có khả năng chòu dòng ngắn mạch với thời gian nhất đònh. Tính toán dung lượng bù cần thiết đểã giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp Bên cạnh đó, còn phải thiết kế lựa chọn nguồn dự phòng cho nhà máy để lưới điện làm việc ổn đònh ,đồng thời tính đến về phương diện kinh tế và đảm bảo tính an toàn cao. Trong tình hình kinh tế thò trường hiện nay, các xí nghiệp lớn nhỏ các tổ hợp sản xuất đều phải tự hoạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm. Công nghiệp thương mại và dòch vụ chiếm một tỉ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế quốc doanh và đã thực sự là khách hàng quan trọng của ngành điện lực. Sự mất điện, chất lượng điện xấu hay do sự cố… đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, gây phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến các xí nghiệp may, hóa chất điện tử đòi hỏi sự chính xác và liên tục cao. Do đó đảm bảo độ tin cậy cấp điện, nâng cao chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu. Một xã hội có điện sẽ làm cho mức sống tăng nhanh với các trang thiết bò nội thất sang trọng nhưng nếu chúng ta lắp đặt một cách cẩu thả , thiếu tuân thủ các quy tắc an toàn sẽ rất nguy hiểm. Nông thôn và ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang6 các phụ tải sinh hoạt là các phụ tải khổng lồ vì vậy người thiết kế cần quan tâm đến độ sụt áp trên đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bò tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng. Tóm lại: Việc thiết kế cấp điện đối với các đối tượng là rất đa dạng với những đặt thù khác nhau. Như vậy để một đồ án thiết kế cung cấp điện tốt đối với bất cứ đối tượng nào cũng cần thõa mãn các yêu cầu sau: − Độ tin cậy cấp điện : Mức độ tin cậy cung cấp điện tuỳ thuộc vào yêu cầu của phụ tải.Với những công trình quan trọng cấp quốc gia phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất nghóa là không mất điện trong mọi tình huống. Những đối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất … tốt nhất là dùng máy điện dự phòng, khi mất điện sẽ dùng điện máy phát cấp cho những phụ tải quan trọng,hoặc những hệ thống(gồm:thủy điện,nhiệt điện…) được liên kết và hổ trợ cho nhau mỗi khi gặp sự cố. − Chất lượng điện : Chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu tần số và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người thiết kế phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong khoảng ± 5%. Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là ±2, 5% . − An toàn : Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao. An toàn cho người ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bò và khí cụ còn phải nắm vững quy đònh về an toàn, những qui phạm cần thiết khi thực hiện công trình. Hiểu rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện. − Kinh tế : Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, các phương án thường có những ưu và khuyết điểm riêng, có thể lợi về kinh tế nhưng xét về kỹ thuật thì không được tốt. Một phương án đắt tiền thường có đặt điểm là độ tin cậy và an toàn cao hơn, để đảm bảo hài hoà giữa hai vấn đề kinh tế kỹ thuật cần phải nghiên cứu kiõ lưỡng mới đạt được tối ưu. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV :20762055 Trang7 Chương 2 PHÂN NHÓM VÀ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI I. PHÂN NHÓM PHỤ TẢI : Các thiết bị đều làm việc ở chế độ dài hạn - Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào các nguyên tắc sau : + Các thiết bị trong nhóm nên cùng một chế độ làm việc + Các thiết bị trong nhóm nên gần nhau, tránh chồng chéo dây dẫn + Công suất thiết bị trong nhóm cũng nên cân đối để khỏi quá chênh lệch giữa các nhóm + Số lượng thiết bị trong nhóm nên có một giới hạn Căn cứ vào vị trí, công suất của các máy công cụ bố trí trên mặt bằng phân xưởng ta chia làm 8 nhóm : • Nhóm 1: Máy bơm nước (BN), máy xay dịch (XD), máy kéo băng tải (BT). • Nhóm 2: Máy trộn bột (TB), máy cán bột (CB), máy kéo băng tải (BT), máy cắt sợi (CS), quạt gió (QG). • Nhóm 3: Máy trộn bột (TB), máy cán bột (CB), máy kéo băng tải (BT), máy cắt sợi (CS), quạt gió (QG). • Nhóm 4: Quạt gió (QG). • Nhóm 5: Máy kéo băng tải (BT), máy cắt tấm (CT), máy cắt sợi (CS). • Nhóm 6: Quạt gió (QG), máy kéo băng tải (BT). • Nhóm 7: Quạt gió (QG), máy kéo băng tải (BT). • Nhóm 8: Máy tiện 1 (MT1), máy tiện 2 (MT2), máy khoan bàn (KB), máy phay (MP), máy mài bàn (MM), máy bào (MB), máy mài tay (MT), máy hàn (MH), máy cắt sắt (CS), máy bơm nước (BN). II. PHỤ TẢI TÍNH TOÁN : Mục đích : xác định phụ tải tính toán để làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị trong lưới. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang8 I. Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn : 1. Phương pháp xác định phụ tải tính tốn (PTTT) theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu: P tt = k nc .P đ Q tt = P tt . tg ϕ Trong đó : k nc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật . P đ : là cơng suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính tốn có thể lấy gần đúng P đ ≈ P dđ (kW) . 2. Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất cơng suất trung bình và hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải : P tt = k hd . P tb Trong đó : k hd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật khi biết đồ thị phụ tải . P tb : là cơng st trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) . 3. Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình : P tt = P tb σ β ± . Trong đó : σ : là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình . β : là hệ số tán xạ của σ . 4. Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm: P tt = max 0 T M.a Trong đó : a 0 : là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp. M: là số sản phẩm sản suất trong một năm . T max : là thời gian sử dụng cơng suất lớn nhất , (h) 5. Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích: P tt = p 0 . F Trong đó : p 0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m 2 ) . F : là diện tích bố trí thiết bị , (m 2 ) . 6. Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình và hệ số cực đại : ( phương pháp này được sử dụng thông suốt) B1 : Xác định các đại lượng trung bình P tb ; Q tb ; K sd nhóm ; cosϕ nhómtb ; I dmi N TT NGHIP K S IN GVHD: PGS.TS PHAN QUC DNG SVTH : Lấ NGC HềA MSSV :20762055 Trang9 P tb = sdi n P.K dmi i=1 ; Q tb = n P.K.tg dm sdi dmi i=1 K sd = n PìK dmi sdi i=1 n P dmi i=1 ; cos = n Pìcos dmi dmi i=1 n P dmi i=1 I mi = P dmi 3ìU ìcos dmi i Chn I mmax B2 : Xỏc nh n hq ; K max Trình tự xác định n hq nh- sau : - Xác định n 1 : số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng mt na công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm. - Xác định P 1 tổng công suất định mức của n 1 thiết bị trên. P 1 = 1 1 n i= P mi ( P đmi : công suất định mức của n 1 thiết bị ) - Xác định n* và p* : 11 1 P * ; P * P n n n == trong ú n - tng s thit b trong nhúm P tng cụng sut ca nhúm - Từ các giá trị n* và p* tra bảng [PL: I.5: TKCĐ] đ-ợc n hq* - Xỏc nh n hq theo cụng thc : n hq = nì n hq* - T cỏc giỏ tr K sd v n hq tra bng [PL: I.6: TKCĐ] c K max B3 : Xỏc nh cỏc i lng P t ; Q tt ; S tt ; I tt ; I dn Trng hp 1 : n hq 4 thỡ : P tt = K max . K sd . n i=1 P mi = K max . P tb ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG SVTH : LÊ NGỌC HÒA MSSV :20762055 Trang10 Q tt = 1.1× Q tb nếu n hq ≤ 10 = Q tb nếu n hq > 10 Trường hợp 2 : n hq < 4 và n < 4 thì : P tt = 1 n i= ∑ P đmi ; Q tt = 1 n i= ∑ P đmi .tgϕ đmi Trường hợp 3 : n hq < 4 và n ≥ 4 thì : P tt = 1 n i= ∑ P đmi .k pti ; Q tt = 1 n i= ∑ P đmi .tgϕ đmi . k pti K pti – hệ số tải , k pt = 0.9 thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn ; K pt = 0.75 thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. S tt = 22 P+S tt tt I tt = S tt 3×U dmi II. Xác định phụ tải đỉnh nhọn : I đn = I kđmax +( I tt – K sd . I đmmax ) Trong đó, I kđ (max) : là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất trong nhóm máy. I kđmax = K mm . I đmmax I tt : là dòng điện tính toán của nhóm máy. I đm (max) : là dòng định mức của thiết bị đang khởi động. k sd : là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động ¾ Đối với động cơ lồng sóc K mm = 5 7 ¾ Đối với động cơ dây quấn K mm = 2,5 ¾ Đối với máy biến áp K mm = 3 III. Tính toán thực tế : Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại K sd = 0.75 , cosφ = 0.8 [...]... ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG Chương 3 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG I KHÁI QT VỀ CHIẾU SÁNG : 1 Tiêu chuẩn chiếu sáng : Khi tính tốn chiếu sáng cho các văn phòng, thì cần phải lựa chọn và đặt vị trí đèn sao cho vừa đảm bảo về mặt kinh tế, kỹ thuật, an tồn và đảm bảo đủ lượng sáng cần thiết, đồng thời khơng gây thiệt hại cho người khi làm việc ở khu vực đó Trong thiết kế chiếu sáng vấn... 89.3(kVA) Dòng điện tính tốn : SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN Itt = Stt 3×U = dm GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG 89.3 = 135.6 ( A ) 3×0.38 Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị: Iđmmax = 14.24 (A) Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 71.2 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW) Iđn = Ikđmax+ (Itt – Ksd.Iđmmax ) = 71.2 + (135.6 – 0.75 × 14.24) = 196.1 (A) Tương tự tính tốn cho các nhóm thiết bị... :20762055 Trang 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG - Chiếu sáng sự cố : Phải đảm bảo cho việc di tản người ra khỏi vùng có tai nạn trong trường hợp hệ chiếu sáng làm việc bị mất Hơn nữa chiếu sáng sự cố phải hỗ trợ cho các hoạt động đảm bảo an tồn - Chiếu sáng dự phòng: Để thay thế chiếu sáng bình thường khi có sự cố Loại chiếu sáng này cho phép tiếp tục thực hiện cơng việc hàng ngày... sơn,đặc điểm và sự phân bố các đồ đạc, thiết bị… - Mức độ bụi, ẩm, rung, ảnh hưởng của mơi trường - Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn - Đặc tính cung cấp điện (nguồn 3 pha, 1 pha) - Loại cơng việc tiến hành - Độ căng thẳng cơng việc - Lứa tuổi người sử dụng - Các khả năng và điều kiện bảo trì… SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG... Dòng điện tính tốn : Itt = Stt 3×U = dm 76.4 = 116 ( A ) 3×0.38 Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị: Iđmmax = 14.24 (A) Ikđmax = Kmm.Iđmmax = 71.2 (A) (Chọn Kmm = 5 vì Pđm < 40 kW) SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG Iđn = Ikđmax+ (Itt – Ksd.Iđmmax ) = 71.2 + (116 – 0.75 × 14.24) = 176.5 (A) b Phụ tải tính tốn nhóm 2: (TĐL2) STT Tên thiết. .. trong đèn phóng điện được nạp thêm hơi thủy tinh (giàu tia cực tím) ngoại trừ đèn phóng khí khơng nạp hơi thủy ngân để tăng sản xuất va đập các electron với các ngun tử khí và bảo vệ lớp oxit phủ trên các điện cực trong các đèn phóng điện được nạp thêm khí trơ Đèn phóng điện cao áp bao gồm đèn thủy ngân cao áp (TNCA), halogen kim loại, natri cao áp, và natri hạ áp Ưu điển của đèn phóng điện cao áp là...ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG 1 Phụ tải tính tốn cho phân xưởng : a Phụ tải tính tốn nhóm 1: (TĐL1) STT 1 2 3 Ksd Tên thiết bị Số lượng Máy bơm nước 5 Máy xay dịch 5 Máy kéo băng tải 5 n ∑ P ×K i=1 dmi sdi = 0.75 ; cosϕ = = n ∑ Pdmi i=1 n Ptb = ∑ i=1 Pđmi Ksdi = 57 (kW) ; Iđm thiết bị ( A ) Imm (A) BN 2.2 4.18 XD 7.5 14.24 BT 5.5 10.44... thiết bị còn lại SVTH : LÊ NGỌC HỊA MSSV :20762055 Trang 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG BẢNG TỔNG KẾT PHỤ TẢI TÍNH TỐN CÁC NHĨM Phụ Tên nhóm và SL Ký hiệu Kmax tốn Iđm (kW) thiết Ptt Qtt Stt Itt Iđn (kW) (kVAr) (kVA) (A) (A) 63.3 42.75 76.4 116 176.5 74 50 89.3 135.6 196.1 cosϕ nhq tính Pđm bị thiết bị Ksd tải (A) Nhóm 1 Máy bơm nước 5 BN 2.2 4.18 0.75 0.8 Máy xay dịch 5... 42.2 Trang 16 75.5 114.7 243.9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG III XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI : XÁC ĐỊNH TÂM TỦ ĐỘNG LỰC : XTĐLi n ∑ Pdmi × X i = i=1 n ∑P i=1 dmi YTĐLi n ∑ Pdmi × Yi = i=1n ∑P i=1 dmi Trong đó : Pđmi - cơng suất định mức của thiết bị thứ i (kW) Xi , Yi – tọa độ các tâm phụ tải thứ i (m) 1 Tâm phụ tải nhóm 1 : STT Tên thiết bị Số lượng 1 Máy bơm nước 1 2 Máy bơm nước... Để thuận tiện thao tác và vẻ mỹ quan ta dời TĐL1 về tọa độ: XTPPPX = 0 (m ) SVTH : LÊ NGỌC HỊA YTPPPX = 9.42 (m) MSSV :20762055 Trang 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐIỆN GVHD: PGS.TS PHAN QUỐC DŨNG BẢNG TỔNG KẾT XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CÁC TĐL ST Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu Pđm (kW) Ptt (kW) X(m) Y(m) Vị trí đặt tủ(m) T Nhóm 1 1 Máy bơm nước 1 BN 2.2 3.5 4 2 Máy bơm nước 1 BN 2.2 8.3 4 3 Máy bơm nước 1 . KẾ CUNG CẤP ĐIỆN I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KỸ NGHỆ THỰC PHẨM VIỆT NAM : 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH : Tiền thân của công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam là nhà máy bột ngọt Tân Bình. Được thành. đường dây xa nhất. Thiết kế cấp điện cho phụ tải sinh hoạt nên chọn thiết bò tốt nhằm đảm bảo an toàn và độ tin cậy cấp điện cho người sử dụng. Tóm lại: Việc thiết kế cấp điện đối với các đối. thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên. Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết các tính toán, để lựa