1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương lịch sử Đảng

48 1,3K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 280 KB

Nội dung

Câu 1: Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Trang 1

Đề cương lịch sử Đảng

Câu 1: Phân tích các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Ý nghĩa của các phong trào đó đối với sự ra đời của Đảng cộng sán Việt Nam.

Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độthống trị rất tàn bạo, và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nước ta

Xã hội VN có những biên đổi to lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sangthuộc địa nửa phong kiến Hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngàycàng gay gắt Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Phápxâm lược và giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phongkiến tay sai- chỗ dựa của thực dân Pháp Trước hoàn cảnh ấy, rất nhiềuphong trào đấu tranh yêu nước đã nổ ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau.Mặc dù bị thất bại nhưng các phong trào đã để lại ý nghĩa sâu sắc, thúc đấyquá trình ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, với tinh thần yêu nước sâu sắc, nhândân ta đã đứng dậy đấu tranh chông thực dân pháp và bọn tay sai phản động.Các cuộc đấu tranh này diễn ra theo nhiều khuynh hướng khác nhau

Một là: Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và

tư sản

Phong trào Cần Vương (1885-1896), một phong trào đấu tranh vũ trang

do Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động, đã dẫy lên một phong tràochống Pháp rộng lớn ở Bắc và Trung kỳ Tuy nhiên cuối cùng bị thất bại Sựthất bại của Phong tào Cần vương đã chuwngsn tỏ sự bất lực của hệ tư tưởngphong kiến trong việc giải quyết nhiệm vụ giành độc lập dân tộc.

Phong trào đấu tranh của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh:Phan BộiChâu chủ trương dựa vào bên ngoài để đánh Pháp, giành độc lập dân tộc,phương pháo tiến hành là bạo động Ông lập ta Duy tân hội, Việt Namquang phục hội, tổ chức phong tào Đông du

Phan Châu Trinh với khuynh hướng cải cách, chủ trương ỷ Pháp cầu tiến bộ,phát động một cuộc duy tân để nhằm đưa dất nước ngày một phát triên, dầndần thoát ra khỏi ách thống trị cử người Pháp

Do những hạn chế về lịch sử, về giai cấp nên Phan Bội Châu, Phan ChâuTrinh cùng các sĩ phu cấp tiến lãnh đạo phong trào yêu nước đầu thế kỷ XXkhông thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấutranh giải phóng dân tộc

Trang 2

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, giai cấp tư sản Việt Nam đã bắtđầu vươn lên vũ đài đấu tranh với thực dân Pháp bằng nhiều hình thức khácnhau.

- Năm 1919-1923, Phong trào quốc gia cải lương của bộ phận tư sản và địa

chủ lớp trên đã diễn ra bằng việc vận động chấn hưng nội hoá,bài trừ ngoại hoá; chống độc quyền thương cảng Sài Gòn; chống độc quyền khai thác lúa gạo ở Nam Kỳ; đòi thực dân Pháp phải mở rộng các viện dân biểu cho tư sảnViệt Nam tham gia

Năm 1923 xuất hiện Đảng Lập hiến của Bùi Quang Chiêu ở Sài Gòn, tập

hợp tư sản và địa chủ lớp trên Họ cũng đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ để lôi kéo quần chúng Nhưng khi bị thực dân Pháp đàn áp hoặc nhân nhượng cho một số quyền lợi thì họ lại đi vào con đường thỏa hiệp

Năm 1925-1926 đã diễn ra Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu

tư sản thành thị và tư sản lớp dưới với những sự kiện lớn: Đấu tranh đòi thả

tự do cho Phan Bội Châu( 1925), lễ truy điệu và để tang Phan Châu

Trinh( 1926), đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh( 1926)

Năm 1927-1930 Phong trào cách mạng quốc gia tư sản gắn liền với sự ra

đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân Đảng (25-12-1927) Đây là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của khuynh hướng tư sản ở Việt Nam, tập hợp các thành phần tư sản, tiểu tư sản, địa chủ và cả hạ sĩ quan Việt Nam trong quân đội Pháp

Về tư tưởng, Việt Nam quốc dân Đảng mô phỏng theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn Về chính trị, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ chế độ vua quan, thành lập dân quyền, nhưng chưa có một đường lối chính trị cụ thể, rõ ràng Về tổ chức, Việt Nam quốc dân Đảng chủ trương xây dựng các cấp từ Trung ương đến cơ sở, nhưng cũng chưa có một hệ thống tổ chức thống nhất

Ngày 9/2/1930, Việt Nam quốc dân Đảng phát động cuộc khởi nghĩa Yên Bái nhưng nhanh chóng bị dập tắt

Nhìn chung, các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đã diễn ra liên tục, sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham giavới những hình thức đấu tranh phong phú, thể hiện ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc của giai cấp tư sản Việt Nam, nhưng cuối cùng đều thất bại vì

Trang 3

giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu cả về kinh tế và chính trị nên không đủ sức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc

Mặc dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước theo khuynh hướngdân chủ tư sản đã góp phần cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân

ta, đặc biệt góp phần thúc đẩy những nhà yêu nước, nhất là lớp thanh niên tríthức có khuynh hướng dân chủ tư sản chọn lựa một con đường mới, một giải

Hai là: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Nguyễn Aí Quốc tìm đường giải phóng dân tộc:

Trước yêu cầu của cách mạng, ngày 5- 6-1911, Nguyễn Ái Quốc đãlên đường sang các nước phương Tây, nơi có khoa học- kỹ thuật phát triển

và những tư tưởng dân chủ tự do, xem “nước Pháp và các nước phương Tâylàm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào mình’’

Trong những ngày hoạt động cách mạng sôi nổi đó, cuộc Cách mạngTháng Mười Nga năm 1917 bùng nổ làm chấn động toàn cầu Người hướngđến ánh sáng của Cách mạng Tháng Mười và chịu ảnh hưởng sâu sắc tưtưởng của cuộc cách mạng vĩ đại đó

Tháng 7- 1920, nguyễn Ái Quốc đọc được bản “Sơ thảo lần thứ nhấtLuận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin Người tìm thấytrong Luận cương lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân ViệtNam

Tháng 12-1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp ởTua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản vàtham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đó đánh dấu bước ngoặtquyết định trong cuộc đời hoạt động của Người, bước ngoặt từ chủ nghĩayêu nước đến chủ nghĩa cộng sản; mở đường giải quyết đúng đắn về đườnglối giải phóng dân tộc của Việt Nam Người nói: "Muốn cứu nước và giảiphóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"

Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm

vụ đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúctiến mạnh mẽ việc nghiên cứu lý luận giải phóng dân tộc theo học thuyếtcách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác- Lênin để truyền bá vào nước, từngbước chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập chínhđảng Cộng sản ở Việt Nam Cụ thể:

ở pháp: Năm 1921, Nguyễn Aí Quốc cùng các nhà cách mạng yêu

nước lập ra “ Hội liên hiệp thuộc địa’’, với tờ báo “ Người cùng khổ” làm cơquan ngôn luận

Nguyễn Ái Quốc viết nhiều bài đăng trên các báo Người cùng khổ,

Nhân đạo, Đời sống công nhân Người viết một số tác phẩm, đặc biệt Bản

án chế độ thực dân Pháp, được xuất bản lần đầu tiên ở Pari năm 1925.

Những bài viết trong tác phẩm đã vạch trần bản chất phản động của đế quốcPháp đối với các nước thuộc địa, thức tỉnh tinh thần dân tộc, hướng nhân dân

Trang 4

các nước thuộc địa đi tới giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vôsản

Nhân dân ta, trước hết là những tiểu tư sản trí thức yêu nước, tiến bộ,nhờ tác phẩm này và các bài viết khác của Nguyễn Ái Quốc, mà hướng tớicon đường cách mạng của Người để đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dântộc của nhân dân Việt Nam

Ở Liên Xô: Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đi Mátxcơva để

tham dự các Hội nghị Quốc tế, đồng thời học tập kinh nghiệm Cách mạngTháng Mười và chủ nghĩa Lênin

Ở Trung Quốc: Người lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh

niên( tháng 6/1925), hạt nhân là “Cộng sản đoàn” Cơ quan ngôn luận củaHội là tuần báo Thanh niên Từ năm 1925-1927, Người mở nhiều lớp huấnluyện chính trị tại Quảng Châu, đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam.Sau các khoá học một số được chọn đi học ở trường Đại học Phương Đôngcủa Quốc tế Cộng sản, phần đông được đưa về nước hoạt động Đây là sựchuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời Đảng Cộng sảnViệt Nam

Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu

được xuất bản thành sách với tên gọi là “Đường kách mệnh” Trong tác

phẩm này, Nguyễn Ái Quốc vạch ra những phương hướng cơ bản về chiếnlược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam:

Trước tiên, Người chỉ rõ các cuộc cách mạng tư sản là không triệt để,chỉ có cách mạng tháng 10 Nga là triệt để nhất Vì thế, cách mạng Việt Namcần phải đi theo con đường cách mạng của học thuyết Mac- lenin thì mớithành công

Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:Cách mạng Việt

Nam trước hết phải làm dân tộc cách mệnh, nhằm đánh đuổi thực dân Pháp,dành độc lập tự do, đồng thời tiến lên làm giai cấp cách mệnh, đánh đuổi tưbản nhằm giải phóng quần chúng nhân dân lao động

Lực lượng cách mạng: Gồm “ sĩ, nông, công, thương”, trong đó,

công-công là chủ cách mênhj, là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn, điền chủnhỏ chỉ là “bầu bạn của cách mạng”

Phương pháp cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Vì

vậy, phải động viên, tổ chức và lãnh đạo quần chúng vùng lên đánh đuổi kẻthù.”

Vấn đề đoàn kết quốc tế : Nguyễn Ái Quốc xác định, Cách mạng Việt

Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới cần được sự giúp đỡ của quốc

tế nhưng không được ỷ lại mà phải chủ động, tự cường

Sự lãnh đạo của Đảng: Cách mạng muốn thắng lợi “ trước hết phải có

Đảng cách mệnh Đảng có vững, cách mệnh mới thành công”

“Đường kách mệnh” đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị choviệc thành lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

Trang 5

Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất: Ngay từ khi ra đời, giai cấp

công nhân đã đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản bằngnhững hình thức tự phát như chống đánh đập, đòi tăng lương … nhưng đều

Ba là: Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam

- Đông Dương Cộng sản Đảng: Ngày 17-6-1929, tại nhà số 312 Khâm

Thiên, Hà Nội, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp Đại hội,quyết định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn,Điều lệ, quyết định xuất bản báo Búa liềm và cử ra Ban Chấp hành Trungương lâm thời của Đảng

- An Nam Cộng sản Đảng: Trước nhu cầu của phong trào cách mạng và

với sự ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng, một số hội viên tiên tiếntrong bộ phận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Trung Kỳ vàNam Kỳ vạch ra kế hoạch tổ chức đảng cộng sản Ngày 25-7-1929, các đồngchí trong bộ phận Việt Nam Cách mạng Thanh niên hoạt động ở Trung Quốcgửi Đông Dương Cộng sản Đảng một bức thư thông báo rằng họ quyết địnhlập một đảng cộng sản bí mật là An Nam Cộng sản Đảng

- Đông Dương Cộng sản liên đoàn: Cùng với sự phân hoá trong Hội

Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng cũng có sựchuyển biến mạnh mẽ

Sự ra đời của Đông Dương cộng sản Đảng (6-1929) và An Nam cộngsản Đảng (8-1929) tác động mạnh mẽ đến sự phân hoá trong Tân Việt,những đảng viên tiên tiến đã tách ra thành lập các chi bộ cộng sản Tháng 9-

1929, họ lập ra Đông Dương Cộng sản Liên đoàn

Như vậy, chưa đầy 4 tháng, ở Việt Nam đã có 3 tổ chức cộng sản rađời, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam Nó chững

tỏ hệ tư tưởng cộng sản đã giành được ưu thế trong phong trào yêu nước dântộc Sự kiện này cũng chỉ ra rằng, những điều kiện để thành lập Đảng đãhoàn toàn chín muồi trong phạm vi cả nước Yêu cầu của cách mạng nước ta

là phải hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng cộng sản thốngnhất

Trang 6

Y nghĩa: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, phong trào đấu tranh của

các tầng lớp nhân dân ta diễn ra sôi nổi, theo nhiều khuynh hướng khacnhau: Phong kiến, tư sản mặc dù bị thất bại nhưng đã để lại ý nghĩa lịch sử

to lớn: góp phần cỗ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, là những đònđánh chí mạng vào kẻ thù và bọn tay sai phản động, có tác dụng làm nềntảng để thúc đẩy các phong trào đấu tranh theo khuynh hướng mới ra đời:khuynh hướng vô sản

Với sự hoạt động tích cực của Nguyễn Aí Quốc, cùng các phong trào yêu nước đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, với sự ra đời của 3 tổ chức Đảng

đã thúc đẩy sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam Đó thực chất là sự chuẩn

bị về tổ chức, chính trị cho sự thành lập Đảng

Với sự chín muồi về điều kiện, tổ chức, chính trị, ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Sự ra đời của Đảng là sự kết hợp của chủ nghĩa Mac-leenin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Do đó, có thể nói, sự phát triển của các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có ý nghĩa quyết định trực tiếp đối với sự ra đời của Đảng cộng dản Việt Nam

Câu 2: Vì sao nói sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản ở Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ 20 của Nguyễn Ái Quốc là một tất yếu lịch sử?

Mỗi dân tộc, mỗi thời đại đều sản sinh ra những vĩ nhân của mình,nhưng hiếm có vĩ nhân nào mà con người, tinh thần và cuộc đời lại gắn liềnvới sự nghiệp cm khăng khít như Nguyến Aí Quốc Với tinh thần cáchmạng, với sự hoạt động bền bỉ và lòng yêu nước nồng nàn, Người đã tìm racon đường cứu nước cho dân tộc ta, đó là con đường cách mạng vô sản Đây

là con đường cách mạng tất yếu của cách mạng Việt Nam

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nhân dân ta sôi nổi đứng lên chốngPháp và tay sai theo nhiều khuynh hướng khác nhau: Phong kiến, tư sản…Tuy nhiên cuối cùng đều bị thất bại Sự thất bại của các phong trào này là dochưa có đường lối đúng đắn và hợp lí

Nguyễn Aí Quốc lơn lên trong cảnh nước mât nhà tan Người rấtkhâm phục tinh thần yêu nước của những người đi trước nhưng ko tán thànhcon đườngđi của họ.Với chủ trương dựa vào Nhật của Phan Bội Châu,Người cho rằng như thế chẳng khác nào: “ Đưa hổ cửa trước, rước beo cửsau” Còn Phan Châu Trinh lại dựa vào Pháp, chẳng khác nào: “Xin giặc rủlòng thương” Chính vì thế, các phong trào này đều bị thất bại

Trước yêu cầu cấp bách phải tìm một con đường cứu nước mới,Người quyết định đi sang các nước Phương Tây nơi có khoa học kĩ thuậtphát triển và những tư tưởng dân chủ tự do xem họ làm như thế nào để vềgiúp đồng bào mình Người tìm hiểu các cuộc cách mạng tử sản lớn trên thế

Trang 7

giới: Cách mạng tư sản Pháp, Cách mạng tư sản Mĩ tuy thắng lợi nhưngnhân dân lao động vẫn chịu khổ sai Nhận thức đc rằng cách mạng tư sảnchỉ thay thế chế độ bóc lột này bằng chế độ bóc lột khác tinh vi hơn chứ koxóa bỏ áp bức bóc lột Người cho rằng đó là cách mạng ko triệt để Cứunước theo ngọn cờ của cách mạng tư sản ko phải là lối thoát Cách mạngtháng 10 Nga thăng lợi, đã chứng tỏ sự đúng đắn, triệt để của nó Anh sángcủa cách mạng tháng 10 đã soi sáng con đường của Nguyến ái quốc.

Từ khi đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương về “Những vấn đề vềdân tộc và thuộc địa” của LêNin, Người đã tìm ra con đường cách mạng vôsản người khẳng định “ Muốn cứu nước , giải phóng dân tộc ko có conđường nào khác ngoài con đường cách mạng Vô sản ”

Từ đó, Người tích cực hoạt động, truyền bá những tư tưởng của cách mạng

vô sản vào Việt Nam bằng nhiều hình thức khác nhau: Viết bai cho các báo

Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân Người viết một số tác

phẩm, đặc biệt Bản án chế độ thực dân Pháp, tố cáo tội ác của thực dân

Phap và tay sai, kêu gọi sự đoàn kết, đấu tranh của các tầng lớp nhân dân

Đầu năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại Quảng Châu

được xuất bản thành sách với tên gọi là “Đường kách mệnh” Trong tác

phẩm này, Nguyễn Ái Quốc vạch ra những phương hướng cơ bản về chiếnlược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam:

Trước tiên, Người chỉ rõ các cuộc cách mạng tư sản là không triệt để,chỉ có cách mạng tháng 10 Nga là triệt để nhất Vì thế, cách mạng Việt Namcần phải đi theo con đường cách mạng của học thuyết Mac- lenin thì mớithành công

Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:Cách mạng Việt

Nam trước hết phải làm dân tộc cách mệnh, nhằm đánh đuổi thực dân Pháp,dành độc lập tự do, đồng thời tiến lên làm giai cấp cách mệnh, đánh đuổi tưbản nhằm giải phóng quần chúng nhân dân lao động

Lực lượng cách mạng: Gồm “ sĩ, nông, công, thương”, trong đó,

công-công là chủ cách mênhj, là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn, điền chủnhỏ chỉ là “bầu bạn của cách mạng”

Phương pháp cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng Vì

vậy, phải động viên, tổ chức và lãnh đạo quần chúng vùng lên đánh đuổi kẻthù.”

Vấn đề đoàn kết quốc tế : Nguyễn Ái Quốc xác định, Cách mạng Việt

Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới cần được sự giúp đỡ của quốc

tế nhưng không được ỷ lại mà phải chủ động, tự cường

Sự lãnh đạo của Đảng: Cách mạng muốn thắng lợi “ trước hết phải có

Đảng cách mệnh Đảng có vững, cách mệnh mới thành công”

Trang 8

“Đường kách mệnh” đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng chính trị choviệc thành lập chính đảng của giai cấp công nhân Việt Nam

Ngoài ra, nhờ sự truyền bá tư tưởng cách mạng của Nguyễn Aí Quốc,phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đã thu được nhiều kết quả tolớn Cuộc đấu tranh của phong trào công nhân đã có bước phát triển mới sovới trước chiến tranh thế giới thứ nhât Hình thức đấu tranh đã trở nên phongphú diễn ra với với quy mô lớn Từ năm 1919-1925 đã có hơn 25 cuộc cuộcbãi công của công nhân các thành phố Nam Định, Hà nội…

Tư 1926 trở đi, phong trào phát triển mạnh với sự ra đời của “Hội Việt Namcách mạng thanh niên” Thắng 7/1929, ‘công hội đỏ” thành lập, thể hiệnbước trưởng thành của giai cấp công nhân, tạo điều kiện thúc đẩy giai cấpcông nhân đi dần vào đấu tranh có tổ chức

Như vậy, con đường cách mạng vô sản là con đường đấu tranhduy nhất đúng đắn và sáng suốt cho cách mạng vIệt Nam Cách mạng vô sản

là cuộc cách mạng triệt để nhất, đáp ứng yêu cầu của cách mạng Việt Nam

và lợi ích của dân tộc Do đó, có thể nói, sự lựa chọn con đường cách mạng

vô sản đầu thế kỷ XX của Nguyễn Aí Quốc là một tất yếu lịch sử

Câu 3: Vì sao nói : Sự ra đời của Đảng công sản Việt Nam (3/2/1930) chấm dứt thời kì khủng hoảng của cách mạng Việt Nam.

Đảng CSVN là đội quân tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, làđại biểu trung thành của nhân dân lao động và toàn thể dân tộc Với cươnglĩnh và đường lối đúng đắn, sáng tạo của mình, Đảng CSVN đã tổ chức, lãnhđạo mọi thắng lợi của dân tộc Việt Nam Hơn 7 thập kỷ qua, dân tộc ta đãvượt qua mọi khó khăn, gian khổ và đã giành được thắng lợi rất đáng tự hào,đưa nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắnliên với CNXH, mở ra thời đại mới: Thời đại HCM Những thành tựu to lớnnày đạt được là nhờ sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Bởi vậy, có ýkiến cho rằng “Sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam(3/2/1930) đã chấm dứtthời kì khủng hoàng của cách mạng VN”

Từ năm 1858, thực dân Pháp xâm lược và từng bước thiết lập chế độthống trị rất tàn bạo, và phản động của chủ nghĩa thực dân trên đất nướcta.Xã hội VN có những biên đổi to lớn: Từ chế độ phong kiến chuyển sangthuộc địa nửa phong kiến Hai mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu trong xã hội ngàycàng gay gắt Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp

Trang 9

xâm lược và giữa nhân dân ta, chủ yếu là nông dân với bọn địa chủ, phongkiến tay sai- chỗ dựa của thực dân Pháp.

Nhiệm vụ chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai làkhông tách rời nhau Đó là yêu cầu của cách mạng VN Với truyền thốngyêu nước nồng nàn, nhân dân ta đã liên tiếp đứng lên chống thực dân phápxâm lược và bọn phong kiến tay sai ở khắp mọi nơi dưới sự lãnh đạo của các

sĩ phu và các nhà yêu nước đương thời theo nhiều khuynh hướng khác nhau.Song các phong trào đấu tranh đó đều bị thất bại Nguyên nhân chủ yếu làchưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn, chưa có một lực lượng xã hội,một giai cấp tiên tiến và một tổ chức cách mạng chặt chẽ đủ sức lãnh đạophong trào Cách mạng Việt Nam đứng trước sự bế twacs và khủng hoảng

về đường lối

Giua lúc đó, Nguyễn Aí Quốc – người con ưu tú của dân tộc ViệtNam ra đi tìm đường cứu nước Sau 10 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể,Người đã bắt gặp được chủ nghĩa Mác- Leenin và tìm được con đường cứunước đúng đắn Người nói: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không cócon đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản” Đây là bước ngoặtđánh dấu sự chuyển biến quyết định mở đường cho thắng lợi của cách mạnggiải phóng dân tộc Việt Nam

Nguyễn Aí Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác- leenin về Việt Nam,sáng lập và trực tiếp huấn luyện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báoThanh niên, xuất bản tác phẩm: “ Đường cách mệnh” để tuyên truyền, giáodục bồi dưỡng, đào tạo cán bộ tiếp tục chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng

và tổ chức cho việc thành lập Đảng

Từ ngày 3 đến 7 tháng 2 năm 1930, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Hộinghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản được triệu tập dưới sự chủ trì và lãnh đạocủa Nguyễn Aí Quốc Hội nghị nhất trí thành lập một đảng lấy tên là Đảngcộng sản Việt Nam, thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, sách lượcvắn tắt, Điều lệ tóm tắt do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo Đó chính là cươnglĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta Hội nghị thành lập Đảng mang ý nghĩalịch sử như là Đại hội thành lập đảng

Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 là kết quả tất yếucủa cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới; Là sản phẩm của

sự kết hợp chủ nghĩa Mac- lenin với phong trào công nhân và phong trapfyêu nước Việt Nam; Là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêmkhắc của lịch sử; Là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tưtưởng và tổ chức của các chiến sĩ cách mạng đứng đầu là Nguyễn Aí Quốc

Sự ra đời cử Đảng cộng sản Việt Nam đã chứng tỏ rằng: Giai cấp công nhân

đã trưởng thành, đã đủ sức lãnh đạo cách mạng Đó cũng là cột mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam Cuộc

Trang 10

khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài mấy chục năm đã được giải quyết Từ đây, cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, một đảng Mác- lenin chân chính với đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo,

là cơ sở lí luận vững chắc đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đáo ứng đầy đủ yêu cầu của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và công cuộc phát triển đất nước Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở VN Đảng ra đời với hệ thống tổ chức chặt chẽ vàcương lĩnh cách mạng đúng đắn đã chấm dứt sự khủng hoảng về bộ phận lãnh đạo cách mạng Đảng ra đời đã lãnh đạo giai cấp vô sản và đào tạo giaicấp vô sản trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng

Đảng giúp cho cách mạng VN trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới Đảng đã tạo nên sự thống nhất về tư tưởng chính trị và hành độg của cách mạng ở nước ta

Qua cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, ta thấy Đảng đã lãnh đaọphong trào cách mạng giải quyết tình trạng khủng hoảng về cách mạng ở VN

Như vậy có thể nói, Đảng ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng lãnhđạo cách mạng nước ta kéo dài hàng mấy chục năm trời Từ đây cách mạngViệt Nam đã có một chính đảng chân chính duy nhất lãnh đạo, chính đảngcủa giai cấp công nhân Đó là nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi củacách mạng Việt Nam Đảng đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàncảnh cụ thể của nước ta để đề ra đường lối đúng đắn, đưa cách mạng nước tatiến lên giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Vì vậy, Đảng ra đời đã

mở ra giai đoạn thắng lợi cho cách mạng Việt Nam Chính vì vậy, có thểkhẳng định, Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc ViệtNam

Câu 4: Phân tích vai trò quyết định của lãnh tụ Nguyễn

Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa lenin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Sự ra đời của Đảng là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân ta, dân tộc ta, trong đó phải kể đến công lao to lớn của Nguyến Aí Quốc Vai trò của

Mac-Nguyễn Aí Quốc đối với sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam được thể hiện qua việc truyền bá tư tưởng, chuẩn bị về chính trị, tổ chức cho sự ra đờicủa Đảng

Vai trò quyết định của Nguyễn Aí Quốc đối với sự thành lập Đảng được thể hiện qua việc:

Một là: Nguyễn ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng cho việc thành lập Đảng:

Trang 11

Giữa lúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối

cứu nước, nhiều nhà yêu nước đương thời tiếp tục con đường cứu nước theolối cũ, thì đồng chí Nguyễn ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước theophương hướng mới Người đã rích cực hoạt động, viết bài cho các báo: “Người cùng khổ”, “Nhân đạo” ( cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sảnPháp),báo “ Đời sống công nhân”, báo “ Sự thât”, “tạp chí thư tín quốctế”( của Quốc tế cộng sản), báo “ Thanh niên” của Hội Việt Nam cách mangthanh niên Viết các tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Dường cáchmệnh” Qua nội dung các tác phẩm đó, Người đều tập trung lên án chủ nghĩa

đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và tố cáo tội ác của Thực dân Pháp.Người vạch trần bản chất bóc lột, tàn bạo của CNTD Đặc biệt, Người đãtrình bày các quan điểm, lý luận về cách mạng thuộc địa một cách đúng đắn,sáng tạo và khá hoàn chỉnh, bao gồm:

CNTD là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngtoàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộcđịa

Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận trong thời đại cáchmạng vô sản Cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóngnhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân

Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cách mạng vô sản ởchính quốc có quan hệ khăng khít với nhau

Giuong cao ngọn cờ chông đế quốc, giành độc lập, tự dolaf tư tưởngchiến lược cách mạng đúng đắn của Nguyễn Aí Quốc về cách mạng thuộcđịa

Về lực lượng cách mạng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,trong đó, Công -nông là người chủ cách mạng, là gốc cách mạng, là giai cấplánh đạo cách mạng Tiểu tư sản, trí thức là bạn của cách mạng

Phải thực hiện sự liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạngquốc tế, phải nêu cao tính chủ động cách mạng, ý thức tự lực tự cường

Đặc biệt, cách mạng phải có Đảng lãnh đạo Đảng phải có học thuyếtcách mạng, đó là học thuyết của chủ nghĩa Mac- lenin, phải biết vận dụngđúng đắn học thuyết đó vào hoàn cảnh cụ thể của Việt nam

Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằm chuẩn bị về

tư tưởng và chính trị cho việc thành lập Đảng

Hai là: Nguyễn Aí Quốc chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng.

Giữa tháng 12 nǎm 1924, Nguyễn ái Quốc đã từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) để hoạt động, xây dựng phong trào và đào tạo cán bộ cách mạng cho một số nước ở Đông Nam á Tại đây, Người đã cùng với các nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan,

Trang 12

Inđônêxia, Malaixia, v.v sáng lập ra “Hôi liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở á– Đông” để thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân.

Tháng 6 nǎm 1925, Nguyễn ái Quốc thành lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, nòng cốt là “cộng sản đoàn” để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bi điều kiện cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản Việt Nam Người đã trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện, đào tạo được hơn 200 cán bộ cách mạng Trong số này, nhiều người được chọn đi học trường Đai học phương Đông ở Liên Xô, một số được cử Vào học quân sự ở trường Hoàng Phố (Trung Quốc) Còn phần lớn đưa về nước hoạt động Người cho ra tờ báo “Thanh niên” làm cơ quan tuyên

truyền của Hội

Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguyễn Aí Quốc trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản Việt Nam, đó là: Đông Dương cộng sản Đảng

( 6/1929), An Nam cộng sản Đảng( mùa thu năm 1929), Đông Dương cộng sản liên đoàn ( 1/1930)

Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, hội nghị thành lập Đảng đã được họp tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc, dưới sự chủ trì của Nguyễn Aí Quốc Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, thông qua cương lĩnh vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng và ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng Các văn kiện được hội nghị thông qua là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Như vậy, với sự hoạt động tích cực, miệt mài, bền bỉ của Nguyễn Aí Quốc đã góp phần dẫn tới sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam Đảng được thành lập là một kết quả to lớn: Kết quả của cuộc đấu tranh giai vấp vàđấu tranh dân tộc ở nước ta ; Sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mac - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ; Kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc của lịch sử và là kết hợp của quá trình chuẩn bị đầy

Cương lĩnh chính trị và luận cương tháng 10/1930 là những văn kiện

có ý nghĩa lịch sử to lớn Đó là những văn kiện lịch sử đầu tiên của Đảng ta,

Trang 13

có tác dụng định hướng cho toàn bộ hoạt động cách mạng sau này Do

những điều kiện khách quan và chủ quan nên cương lĩnh và luận cương bên cạnh những nét giống nhau vẫn có nhiều điểm khác biệt Đi tìm hiểu nội dung cụ thể của từng văn kiện, chúng ta sẽ thấy rõ sự khác nhau đó

Thứ nhất là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo Nội dung cơ bản của Cương lĩnh xác định những vấn đề cơ bản

của cách mạng Việt Nam như sau:

Về đường lối chiến lược: Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế, xã hội, giai

cấp nước ta, Đảng chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

Về nhiệm vụ của cách mạng: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa pháp và phong

kiến , làm cho đất nước VN hoàn toàn độc lập , lập chính phủ công _ nông- binh và tổ chức quân đội công nông Cụ thể:

Về Kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái , tich thu toàn bộ sản nghiệp lớn (công nghiệp, vận tải ) của đế quốc và giao cho chính phủ công- nông- binh quản lí, tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc giao cho dân nghèo ,bỏ sưu thuế cho dân nghèo, mở mang công nghiệp, nông nghiệp,thi hành luật ngày làm 8h

Về văn hoá- xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức các lễ hội, thực hiệnnam nữ bình quyền, Phổ thông giáo dục theo hướng công- nông hoá

Về cơ bản, các nhiệm vụ trên bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến, nhưng nổi bật lên là nhiệm vụ chống đếquốc và tay sai phản động, giành độc lập, tự do cho dân tộc

Về lực lượng cách mạng:

Lực lượng để lãnh đạo và đánh đổ bọn đế quốc và phong kiến trước hết là công- nông

Ngoài công- nông, Đảng phải lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông

Phải trung lập phú nông, trung- tiểu địa chủ và tư sản Việt Nam Bộ phận nào rõ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ

Về phương pháp cách mạng: Đánh đổ đế quốc, phong kiến giành chính

quyền phải bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Về quan hệ cách mạng VN với thế giới : cách mạng VN là một bộ phận

của cách mạng thế giới Phải thực hiện liên minh với các dân tộc bị áp bức

và đoàn kết quốc tế

Về lãnh đạo cách mạng : Sự lãnh đạoc của Đảng là nhân tố quyết định

thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Thứ hai là Luận cương chính trị tháng 10_1930 do Trần Phú soạn thảo:

Về xác định tính chất và mâu thuẫn của xã hội Việt Nam , đó là mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc, trong đó nhấn mạnh mâu thuẫn giai cấp

Trang 14

Về phương hướng chiến lược : Cách mạng Việt Nam trải qua 2 giai đoạn:

trước hết làm tư sản dân quyền cách mạng, sau đó bỏ qua thời kỳ phát triển TBCN, tiến thẳng lên con đường chủ nghĩa xã hội

Về nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến , tiến hành cách mạng ruộng đất và đánh

đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Trong

đó, luận cương nhấn mạnh nhiệm vụ phản phong, coi đó là cái cốt của cách mạng

Về động lực của cách mạng: đó là công- nông, do giai cấp công nhân lãnh

đạo

Phương pháp cách mạng : Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường

bạo lực cách mạng, con đường khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền

Về đoàn kết quốc tế: cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng vô sản

thế giới Đảng phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới và phải mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa

Vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng : Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố

quyết định sự thắng lợi cách mạng Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn , có kỉ luật tập trung , liên hệ mật thiết với quần chúng Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản là đại biểu chung cho giai cấp vô sản Đông

Ngoài ra, có một số điểm khác biệt như sau:

Tiêu chí Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trị

Mâu thuẫn gai cấp

Trang 15

Lực lượng

cách mạng

Toàn thể nhân dân: Công- nông- binh, tiểu tư sản, trí thức, trung nông… trong đó công- nông là nòng cốt

Công-nông, trong đó, giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo

Sở dĩ có những đăc điểm khác nhau trên là do Luận cương chưa nhận thức đúng đặc điểm xã hội thuộc địa , nửa phong kiến đồng thời do nhận

thức giáo điều và lại chịu ảnh hưởng khuynh hướng “ tả “ của Quốc tế Cộng sản

Câu 6: Hãy chứng minh rằng quá trình chỉ đạo chiến

lược cách mạng Việt Nam của Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 mang tính năng động, sáng tạo,

nhanh chóng và kịp thời.

Ngày 3/2/1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Sự ra đời của Đảng là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ của nhân dân ta Kể từ khi ra đời đến nay, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

đã thể hiện sự tài tình, sáng suốt của Đảng ta Điều này có thể chứng minh qua quá trình chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930- 1945

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng VN từ 1930_1945 đc chia làm ba giaiđoạn

Thời kỳ 1930-1939: Giai đoạn I: 1930- 1935

Những năm 1929_1933 ở các nước tư bản nổ ra một cuộc khủng hoang kinh

tế trên quy mô lớn Thực dân Pháp tăng cường vơ vét bóc lột nước ta, vì thế nền kinh tế nước mình sa sút nghiêm trọng Trước tình hình đó Đảng đã

nhanh chóng , kịp thời phát triển tổ chức các cơ sở cùa mình trong các nhà máy , xí nghiệp ,khu mỏ ở nông thôn và thànhthị

Dưới sự lãnh đạo thống nhất và sáng tạo của Đảng phong trào đấu

tranh giai cấp đã phát triên rộng rãi ba miền: Bắc - Trung- Nam.Đảng đã

phát động một phong trào đấu tranh cách mạng rộng lớn với đỉnh cao là Xô Viết _ Nghệ Tĩnh Phong trào đem lại cho quần chúng lòng tự tin vào sức mạnh cách mạng của bản thân mình

Hòng dập tắt phong trào và tiêu diệt Đảng cộng sản Đông Dương,

thực dân Pháp và tay sai thẳng tay đàn áp khủng bố Các cơ quan lãnh đạo của Đảng ở địa phương và TW lần lượt bị phá vỡ , quần chúng bị giết hại

Sự khủng bố vủa kẻ thù ko làm cho chiến sĩ cách mạng và quần chúng từ bỏ

Trang 16

con đường cứu nước Những yêu cầu chính vè chính trị trước mắt cùng với những biện pháp tổ chức và đấu tranh do Đảng vạch ra trong chương trình hành động 1932 phù hợp với điều kiện lịch sủ kịp thời Nhờ vậy phong trào cách mạng của quần chúng và hệ thống tổ chức Đảng nhanh chóng khôi phục

Tháng 3_1935 Đại hội đại biểu lần nhất của Đảng cộng sản Đông Dương đã đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt là : củng cố và phát triển Đảng; đẩy mạnh công cuộc vận động và thu phuc quần chúng ; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc,chiến tranh, ủng hộ Liên Xô

Giai đoạn 2: 1936-1939:

Để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, giới cầm quyền một số nước tư bản đã đưa đất nước vào con đường phát xít hóa Chủ nghĩa phát xít là lực lượng phản động nhất, soovanh nhất, đế quốc chủ nghĩanhất của chủ nghĩa tư bản.Tập đoàn phát xít Nhật-Đức- Ý đã liên kết với nhau thành “trục” ráo riết chuẩn bị chiến tranh Nguy cơ chiến tranh đang cận kề, đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế

Trước tình hình đó, tháng 7/1936, Ban chấp hành trung ương Đảng đã họp lần thứ II, xác định đường lối và phương pháp đấu tranh trong giai đoạn mới

Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn phản động thuộc địa

Nhiệm vụ của cách mạng: Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Khẩu hiệu đấu tranh: “ Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”

Tổ chức: Thành lập mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương

Phương pháp đấu tranh: Công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp.Với sự chuyển hướng đúng đắn trên đây, Đảng đã lãnh đạo phong trào dân chủ, dân sinh 1936-1939 giành được nhiều kết quả to lớn, có ý nghĩa sâu sắc Sự chuyển hướng chỉ đạo này hoàn toàn phù hợp với tình hình mới của thực tiễn lịch sử nước ta lúc bấy giờ

Thời kỳ 1939- 1941:

Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 đã ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếpđến Đông Dương.Thực dân Pháp đàn áp khốc kiệt phong trào cách mạng do Đảng lãnh đạo, đồng thời ban bố lệnh tổng động viên, ra sức bắt người, cướpcủa để cung ứng cho cuộc chiến tranh của bọn chúng Chiến tranh đã đặt nước ta trước tình hình mới Sự vơ vét, bóc lột, khủng bố của bọn đế quốc trong chiến tranh đã đẩy mau tình thế tới một thời điểm mà giai cấp thống trịkhông thể thống trị như cũ, giai cấp bị trị cũng không thể sống như cũ được Chiến tranh đã đặt nhiệm vụ đánh đổ chính quyền của đế quốc và tay sai thành nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đảng chỉ thị cho các cơ

Trang 17

quan và cán bộ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp phải mau lẹ rút vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm về công tác ở nông thôn để tiến hành công tác phát triển mạnh mẽ lực lượng cách mạng ở nông thôn và thành thị.

Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được thông qua tại hội nghị lần thứ VI, Ban chấp hành trung ương Đảng Bao gồm:

Xác định kẻ thù nguy hiểm nhất của cách mạng Đông dương không phải

là đế quốc và địa chủ phong kiến mà là Chủ nghĩa đế quốc nói chung và bọn tay sai phản bội dân tộc

Nhấn mạnh nhiệm vụ Giai phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của cách

mạng Đông Dương

Dựa trên chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đó, chủ trương tạm gác khẩu

hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ đề ra chính sách chông địa tô cao, chống cho vay nặng lãi và tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân cày

Để tập trung lực lượng đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai, hội nghị chủtrương thành lập “ Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương”, thu hút tất cả các giai cấp, các dân tộc,các đảng phái, cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm chống đế quốc và tay sai giành độc lập

Hội nghị trung ương 1939 đã giải quyết đúng những vấn đề chiến lược và phương pháp cách mạng nhằm đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai Do

đó đã đáp ứng yêu cầu bức thiết của thời kỳ chiến tranh và của cách mạng, đồng thời góp phần xây dựng kho tàng kinh nghiệm của cách mạng dân tộc dân chủ do Đảng ta lãnh đạo

Thời kỳ 1941-1945:

Tình hình quốc tế và trong nước đang ở giai đơạn khẩn trương khi Pháp đầu đầu hàng phát xít Đức, Nhật Chỉ trong vòng 2 tháng, 2 cuộc khởi nghĩa của Bắc Sơn và Nam Kỳ đã nổ ra Cách mạng Đông Dương đang tiến đến

những thời cơ mới

Nguyễn Aí Quốc đã quyết định về nước, trực tiếp lãnh đạo cuộc cách

mạng.Tháng 5/1941, Người chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ VIII Nội dung của hội nghị bao gồm:

Hội nghị nhận định: Sau khi Đức đánh vào Liên Xo thì chúng sẽ bị tiêu diệt, cách mạng nhiều nước sẽ thành công, một loạt nước XHCN ra đời

Xác định cuộc cách mạng trước mắt là cách mạng giải phóng dân tộc, các lực lượng cách mạng tập trung vào phát xít Nhật và thực dân Pháp

Phát triển và hoàn chỉnh các nghị quyết năm 1939, 1940 của trung ương về vấn đề giải phóng dân tộc, chủ trương giải phóng dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước Đông Dương, lập Việt Nam độc lập đồng minh

Chủ trương giúp đỡ Lào và Campuchia xây dựng mặt trận, tiến tới tha hf lậpmặt trận thông nhất toàn thể Đông Dương

Trang 18

Với những nội dung quan trọng của Hội nghị, đã xác định được những vấn

đề cơ bản, trước mắt của cách mạng Đông Dương Đường lối giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc ,nhận thức giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Thời cơ chín muồi, Đảng ta đã đề ra chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.Đêm 9_4_1945 Nhật đảo chính Pháp độc quyền Đông Dương Quân Pháp đầu hàng Nhật Ban thường vụ TW Đảng lập tức họp hộinghị mở rộng tại làng Đình Bảng (Từ Sơn _Bắc Ninh) và ngày 12_3_1945

ra bản chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau hành động của chúng ta”

Nội dung chỉ thị bao gồm:

Xác định kẻ thù chính, trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật, thay khẩu hiệu: “Đánh đuổi pháp- Nhật” thành khẩu hiệu “ Đánh đuổi phát xít Nhật” và đưa ra khẩu hiệu thành lập chính quyền cách mạng của Đông Dương

Phát động cao trao kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dương hơn 20 triệu người

đã cùng nhau vùng dậy khởi nghĩa giành chính quyền Chỉ trong vòng 15 ngày 14_28/8/45 cuộc khởi nghĩa đã thành công trên cả nước

Như vậy dưới sự lãnh đạo sáng suốt, linh hoạt, kịp thời của Đảng theotừng giai đoạn, sự chỉ đạo chiến lược phù hợp với từng thời kỳ lịch sử, từ năm 1930_1945, cách mạng nước ta đã từng bước giành được thắng lợi to lớn, đưa đất nước đến với độc lập, tự do Điều này đã thể hiện sự nhanh nhạy, linh hoạt, sáng suốt của Đảng ta

Câu 7: Trình bày nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra trong 3 văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (HCM), Chỉ thị toàn quốc kháng chiến(BTVTW Đảng), Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi( Trường Trinh)?

Ngày 20/12/946, chủ tịch Hồ chí minh ra “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Ngày 22/12/1946, trung ương Đảng ra “ chỉ thị toàn dân kháng chiến” Hai văn kiện này đã nêu một cách khái quát nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến Nội dung ấy được đồng chí Trường Chinh bổ sung, phát triển trong tác phẩm: “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” năm 1947 Nội dung đường lối kháng chiến thể hiện trong các văn kiện trên là:

Trang 19

Xác định Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp cách

mạng tháng Tám là đánh thực dân Pháp xâm lược giành độc lập và thống nhất dấn tộc

Xác định Tính chất kháng chiến: cuộc kháng chiến của dân tộc ta là

cuộc chiến tranh của cách mạng nhân dân ,chiến tranh chính nghĩa Nó có tính chất toàn dân và lâu dài Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập ,dân chủ và hoà bình Là cuộc kháng chiến có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới

Xác định Chính sách kháng chiến : Liên hiệp với dân tộc pháp

chống phản động thực dân Pháp , đoàn kết với Miên, Lào và các dân tôc yêu chuộng tự do ,hoà bình ,đoàn kết chặt chẽ toàn dân thực hiện toàn dân kháng chiến …phải tự cấp tự túc về mọi mặt

Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: đoàn kết toàn dân , thực

hiện , quân trí dân nhất trí, động viên nhân lực , vật lực, tài lực thực hiện toàn dân kháng chiến, trường kì kháng chiến Giành quyền độc lập bảo toàn lãnh thổ, thống ngất Trung Nam Bắc Củng cố chế độ cộng hoà dân

chủ….tăng gia sản xuất thực hiện kinh tế tự túc

Phương châm tiến hành kháng chiến : Tiến hành cuộc chiến tranh

nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân , toàn diện, lâu dài ,dựa vào sức mình là chính

Kháng chiến toàn dân: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta là cuộc chiến

tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, đánh giặc bằng bất cứ vú khí gì có trong tay, đánh giặc ở bất cúa nơi nào chúng tới Kháng chiến toàn dân xuất phát

từ sự so sánh lực lượng giữa ta và đich, và xuất phát từ chân lý: cách mạng

là sự nghiệp của quần chúng

Kháng chiến toàn diện: Kháng chiến trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị,

kinh tế, văn hóa…trong đó quân sự là mặt trận hàng đầu, nhằm tạo sức mạnhtổng hợp để chiến thắng kẻ thù

Kháng chiến trường kỳ: Đánh lâu dài là vừa đánh vừa giứu gìn lực lượng,

bồi dưỡng và phát triển lực lượng, đồng thời làm tiêu hao và tiêu diệt lực lượng địch Qúa trình đó từng bước làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng ngày càng có lợi cho ta, đánh bại từng âm mưu và kế hoạch quân sự địch, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn

Tự lực cánh sinh: Dựa vào sức mình là chính: Do cuộc kháng chiến nhằm

mang lại độc lập cho dân tộc ta, tự do cho nhân dân ta nên trước tiên phải dựa vào sức mình là chính nhằm phát huy tối đa nội lực của đất nước, sức mạnh của dân tộc Bên cạnh đó, chúng ta phải có những biện pháp tranh thủ

sự ủng hộ của quốc tế để tăng cường sức mạnh về vật chất và tinh thần cho cuộc kháng chiến

Trang 20

Đường lối kháng chiến của Đảng ta là sự kế thừa và nâng lên một tầm cao mới tư tưởng quân sự truyền thống, là sự vận dụng chiến tranh cách mang cua chủ nghĩa Mác-lenin và kinh nghiệm nước ngoài vào điều kiện Việt Nam Đường lối đó là ngọn cờ dẫn dắt và là động lực chính trị, tinh thần đưa quân và dân ta tiến lên chiến đấu và chiến thắng thực dân Pháp xâmlược.

Câu 8: Chính sách của Đảng và Hồ chủ tịch trong đấu tranh chống thù trong giặc ngoài thời kì 1945-1946 ? ý nghĩa của đối sách trên.

Những năm 1945 - 1946, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân vượt qua những khó khăn, thách thức nặng nề, chống thù trong, giặc ngoài, vừa kháng chiến vừa kiến quốc: xây dựng và củng cố vững chắc chính

quyền nhân dân Với những sách lược nhạy bén,linh hoạt, khôn khéo, Đảng

và Hồ Chủ Tịch đã đưa nước ta thoát ra khỏi tình cảnh hiểm nghèo

Thật vậy! Sau cách mạng tháng Tám, nước ta rơi vào tình cảnh: “ngàncân treo sợi tóc” Ở trong nước: Về chính trị: chính quyền cách mạng chưa được củng cố, Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mới ra đời nên còn non trẻ

Về kinh tế: Nạn đói hoành hành, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt

Về văn hóa: Hơn 95% dân số không biết chữ Các tệ nạn xã hội phổ biến và hết sức nghiêm trọng

Ở miền Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng lũ lượt kéo vào nước ta

Ở miền Nam, quân đội Anh lấy danh nghĩa vào giải giáp quân đội Nhật

Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời đã phải đối mặt với muôn ngàn khó khăn

Trước tình hình ấy, Đảng và chính phủ đã có những đối sách linh hoạt để giải quyết

Đối với tình hình trong nước:

Về chính trị: Củng cố chính quyền nhân dân: Ngày 6/1/1946, cuộc tổng

tuyển cử đã diễn ra thành công.Nhân dân đã bầu ra 333 đại biểu vào Quốc

Trang 21

hội Ngày 2/3/1946, lập ra chính phủ chính thức, lấy tên gọi chính phủ liên hiệp kháng chiến Tháng 11 năm 1946, quốc hội thông qua bảm Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

Về an ninh- quốc phòng: Cuối năm 1946, lực lượng quân đội quốc gia Việt

Nam đã có vạn người.Việc vú trang quần chúng cách mạng, quân sự hóa toàn dân được thực hiện rộng khắp

Về tài chính-kinh tế: Động viên nhân dân tiết kiệm, đoàn kết giúp nhau

chống đói, lập “hũ gạo tiết kiệm” Về lâu dài, tiến hành tăng gia sản xuất, chủ trương “tấc đất tấc vàng”

Về văn hóa- giáo dục: Chủ trương phát động xóa mù chữ, phong trào bình

dân học vụ, xây dựng nền văn hóa mới theo nguyên tắc “ dân tộc-khoa đại chúng”

học-Những chủ trương của Đảng và chủ tịch Hồ chí Minh đã có tác dụng giải quyết những khó khăn trong nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng, cải thiện đời sống nhân dân

Đối với giặc ngoài:

Tại hội nghị toàn quốc lần thứ 8/1945, Đảng đã chủ trương: phải tránh trường hợp một mình đương đầu với nhiều kẻ thù, phải hết sức lợi dụng mâuthuẫn trong hàng ngũ bọn đế quốc

Sách lược hòa với quân Tưởng:

Đảng ta đã xác định: Kẻ thù chính của nhân dân ta lúc này là thực dân pháp xâm lược Để tập trung chống pháp, Đảng và chính phủ đã thực hiện chủ trương hòa hoãn, nhân nhượng, từng bước đẩy lùi âm mưu chính trị, quân sựcủa quân đội Tưởng và tay sai

Chính phủ ta đồng ý cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng, chấp nhận lưu hành tiền mất giá của Tưởng ở miền Bắc Ngày 11/11/1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán Mở rộng 70 ghế cho Việt Quốc, Việt Cách không thông qua bầu cử

Nhìn chung những chính sách hòa hoãn, nhân nhượng của ta thể hiện dự mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc Nhờ đó, đã vô hiệu hóa các

Trang 22

hoạt động phá hoại của kẻ thù, bảo đảm cho nhân dân ta toàn tâm toàn lực

cho cuộc khắng chiến chổng pháp ở miền Nam.

Sách lược hòa với Pháp:

Hiệp ước Hoa- pháp được ký kết Theo đó, pháp nhượng một số quyền lợi trên đất Trung Hoa cho Tưởng, ngược lại, Tưởng sẽ để Pháp đưa quân ra Bắc thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật

Ngay khi hiệp ước Hoa-Pháp được ký kết, Đảng ta đã quyết định chọn giải pháo hòa với Pháp nhằm buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh trình trạng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù, tranh thủ thời gian chuẩn

bị lực lượng Sự hòa hoãn thể hiện qua hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9

Nhờ những sách lược này, ta đã phá vỡ thế bao vây của kẻ thù, tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, bảo toàn được thực lực; Tạo ra thời gian hòa bình để xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt; Làm cho nhân dân Pháp cũng như nhân dân thế giới hiểu được thiện chí hòa bình của Việt Nam, ủng hộ Việt Nam

Như vậy, từ tháng 9/1945 đến thang 12/1946, Đã lãnh đạo nước ta ra khỏi những thử thach hiểm nghèo, chẳng những giữ vững và phát huy thành quả cách mạng tháng Tám mà còn tạo thời gian hòa bình chuẩn bị thực lực cho cuộc chiến đấu lâu dài.Thực tiễn lịch sử giai đoạn này đã đem lại cho Đảng

ta nhiều kinh nghiệm quý báu về sự lãnh ssaoj của Đảng, về phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, về lợi dụng triệt để mâu thuẫn nội bộ kẻ thù, về xự nhân nhượng có nguyên tắc…

Câu 9: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng(9/1960).

*Hoàn cảnh lịch sử

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng lợi của Hội nghị Gionevo về Đông Dương, công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt nam Sau hiệp định, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Mỹ đã hất cẳng Pháp hòng biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn CNXH lan xuống Đông Nam á Đồng thời, lấy

Trang 23

miền Nam làm căn cứ để tấn công miền Bắc, đẩy lùi CNXH ở Đông Nam A, bao vây và uy hiếp CHXH ở các vùng khác.

Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, có hai chế đội chính trị-xã hội khác nhau Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành và bước vào thời kỳ quá độ tiến lên CHXH Còn Miền Nam về cơ bản là thuộc địa của đế quốc Mỹ Đặc điểm đó đòi hỏi phải đề ra được đường lối cách mạng phù hợp với tình hình mới để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên

Trước tình hình đó, đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp Đại hội

vạch rõ nội dung của đường lối chiến lược cách mạng mới là:

Nhiệm vụ chung: “Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ

vững hòa bình, đẩy mạnh cách mạng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng 1 nhà nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, thiết tực gớp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hòa bình ở Đông Nam Á và thế giới”

Nhiệm vụ chiến lược: “Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có 2

nhiệm vụ chiến lược: Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọntay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong

cả nước”

Mục tiêu chiến lược: “Nhiệm vụ cách mạng miền Bắc và nhiệm vụ cách

mạng miền Nam thuộc 2 chiến lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ giải quyết yêucầu cụ thể của mỗi miền trong hoàn cảnh nước nhà tạm thời bị chia cắt Hai nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng, thực hiện mục tiêu chung trước mắt là hòa bình thống nhất tổ quốc”

Mối quan hệ của cách mạng 2 miền: Do cùng thực hiện 1 mục tiêu chung

nên “hai nhiệm vụ chiến lược ấy có quan hệ mật thiết với nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau”

Vai trò và cách mạng mỗi miền với cách mạng cả nước: cách mạng xã hội

ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miến Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên

cách mạng xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát

triển của toàn bộ sự nghiệp thống nhất nước nhà

Trang 24

Cách mạng dân tộc nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp

đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ

và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

Con đường thống nhất đất nước: trong khi tiến hành đống thời 2 chiến lược

cách mạng, Đảng kiên trì theo con đường hòa bình thống nhất theo tinh thần hiệp định Giơnevơ, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử hòa bình thống nhất Việt Nam, vì đấy là con đường tránh được sự hao tổn xương máucho dân tộc ta và phù hợp với xu hướng chung của thế giới “Nhưng chúng

ta phải luôn luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó với mọi tình thế, Nếu

đế quốc Mỹ và bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước sẽ kiên quyết đứng dậy chống lại

chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất tổ quốc”

Triển vọng của cách mạng miền Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện

thống nhất nước nhà là một quá trình đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp

và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai ở miền Nam Thắng lợi cuối cùng nhất định sẽ thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc nhất định sum họp 1 nhà,

cả nước sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội

Đường lối trên đây của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã phản ánhđúng quy luật vận động của cách mạng từng miền và của chung trên cả nước, đồng thời phù hợp với xu thế chung của thời đại Nhờ vậy, cách mạng Việt Namđã phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả nước và của thời đại

để chiến thắng đé quốc Mỹ xâm lược

Câu 10: Trình bày sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm

vụ chiến lược cách mạng ở Miền Bắc (1954-1975).

1 Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957) và cái tạo XHCN (1958-1960)

a Thời kì khôi phục kinh tế (1954-1957)

• Tiến hành & hoàn thành cải cách ruộng đất Nội dung:

- Xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất of giai cấp địa chủ phong kiến

- Đập tan uy thế chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến và củng cố, nâng cao uy thế chính trị of nhân dân lao động

- Tiến hành chỉnh đốn các tổ chức Đảng, tổ chức chính quyền, quân đội & tổchức nhân dân

• Quá trình thực hiện: 5 đợt (T12/1953 - T7/1958)

Ngày đăng: 08/04/2013, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w