Ôn tổng hợp C1,C2-PLT-NBK - 1 - Cõu1.Cho 8,12 gam một oxit của kim loại M vào ống sứ tròn, dài, nung nóng rồi cho dòng khí CO đi chậm qua ống để khử hoàn toàn lợng oxit đó thành kim loại. Khí đợc tạo thành trong phản ứng đó đi ra khỏi ống sứ đợc hấp thụ hết vào bình đựng lợng d dd Ba(OH) 2 , thấy tạo thành 27,58 gam kết tủa trắng. Cho toàn bộ lợng kim loại vừa thu đợc ở trên tác dụng hết với dd HCl, thu đợc 2,532 lít .Tìm oxit. Cõu2./ Nhiệt phân một lợng MgCO 3 trong một thời gian thu đợc một chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu đợc dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng đợc với BaCl 2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d lại thu đợc khí B và một dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc muối khan E. Điện phân nóng chảy E đợc kim loại M. Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên. Câu3. a.Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lợt là 24, 25, 26. Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26. Tính khối lợng nguyên tử trung bình của magiê. b. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyên tử tơng ứng của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%, 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lợng 4997,5 đvC. Tính KLNTTB của Ar và số khối của đồng vị thứ 3. c. Hợp chất X có dạng AB 3 , tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng nh B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ thống tuần hoàn. a. Xác định tên gọi của A, B. b. Xác định các loại liên kết có thể có trong phân tử AB 3 . c. Mặt khác ta cũng có ion AB 3 2- . Tính số oxi hoá của A trong AB 3 , AB 3 2- Trong các phản ứng hoá học của AB 3 và AB 3 2- thì A thể hiện tính oxi hoá, tính khử nh thế nào? d.Viết các phơng trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau. FeS 2 + O 2 A + 522 , OVO B C 0 t A +KOH D +KOH E Câu4.Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: + NaOH C + E A 0 t B +NaOH +HCl H Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí + NaOH D +F dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa). Câu5 .Có 5 chất rắn: BaCl 2 , Na 2 SO 4 , CaCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .2H 2 O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ. Câu6.Có hai dung dịch; H 2 SO 4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B đợc 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit. Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B đợc 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B. Câu7.Cho 27,4 g Ba vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2 % thu đợc khí A, kết tủa B và dung dịch C. a, Tính thể tích khí A (đktc). b, Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu gam chất rắn ? c, Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C. Câu8.Hỗn hợp Mg, Fe có khối lợng m gam đợc hoà tan hoàn toàn bởi dung dịch HCl. Dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch NaOH d. Kết tủa sinh ra sau phản ứng đem nung trong không khí đến khối lợng không đổi giảm đi a gam so với trớc khi nung. a/ Xác định % về khối lợng mỗi kim loại theo m, a b/ áp dụng với m = 8g,a = 2,8g Câu9.Cho 2,16 gam Al tỏc dng vi Vlớt dd HNO 3 10.5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu c 0,03mol mt sp duy nht hỡnh thnh ca s kh ca N +5 . Tớnh V ml dd HNO 3 ó dựng Câu10.Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H 2 SO 4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu đợc sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z. Biết lợng khí Y bằng 44% lợng X. Đem cô cạn dung dịch Z thu đợc một lợng muối khan bằng 168% lợng X. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu11.Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại: Mg và Al vào bình đựng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng này khối lợng bình tăng thêm 7 gam. a/ Tính thành phần % theo khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại trên vào 400 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau phản ứng thu đợc chất rắn A. Tính khối lợng chất rắn A và nồng độ mol/lit của các dung dịch sau phản ứng (coi nh thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Câu12.Cho 14,8 gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó, tan vào dung dịch H 2 SO 4 loãng d thì thu đợc dung dịch A và thoát ra 4,48 lít khí (ở đktc). Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch A, đợc kết tủa B. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi đợc 14 gam chất rắn. Mặt khác cho 14,8 gam hỗn hợp trên vào 0,2 lit dung dịch CuSO 4 2M thì sau khi ứng kết thúc, ta tách bỏ chất rắn rồi đem chng khô dung dịch thì còn lại 62 gam. a/ Tính thành phần % theo khối lợng của các chất có trong hỗn hợp ban đầu. b/ Xác định kim loại đó. Câu15.Có các phản ứng sau: MnO 2 + HCl đặc Khí A Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 (l) Khí B FeS + HCl Khí C NH 4 HCO 3 + NaOH d Khí D ,Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 (l) Khí E Ôn tổng hợp C1,C2-PLT-NBK - 2 - a.Xác định các khí A, B, C, D, E. b.Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác dung dịch NaOH ở điều kiện th - ờng, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các PTHH xảy ra. c.Có 3 bình khí A, B, E mất nhãn. Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các khí. Câu15.Hoà tan hỗn hợp M gồm Fe và Zn trong 500 ml dung dịch HCl 0,4M thu đợc dung dịch A và 1,792 lit H 2 (đktc). Cô cạn A thu đợc 10,52 gam muối khan. 1. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong M. 2. Tính thể tích NaOH 0,5M cần dùng để trung hoà axít d. Câu16.Cho m (gam) một kim loại M hoá trị II vào V lít dung dịch CuSO 4 0,2 M tới khi phản ứng hoàn toàn tách đợc 38,65 gam chất rắn A. - Cho 7,73 (gam) A tác dụng với dung dịch HCl d thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). - Cho 23,19 (gam) A tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc 77,76 (gam) chất rắn. Tìm V, xác đinh kim loại M và tính khối lợng m (gam) đã dùng. Câu17.Hoà tan 5,94g hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A và B (A, B là 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II) vào nớc, đợc 100ml dung dịch X. Ngời ta cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thì thu đợc 17,22g kết tủa. Lọc kết tủa thu đợc dung dịch Y có thể tích là 200ml. Cô cạn dung dịch Y thu đợc m(g) hỗn hợp muối khan. a/ Tính m? b/ Xác định CTHH của 2 muối clorua. Biết tỉ lệ KLNT A so với B là 5:3 và trong muối ban đầu có tỉ lệ số phân tử A đối với số phân tử muối B là 1:3. c/ Tính nồng độ mol/l của các muối trong dung dịch X. Câu18.Hoà tan 8,48g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và MgO (thành phần mỗi chất trong hỗn hợp có thể thay đổi từ 0 100%) vào một lợng dung dịch H 2 SO 4 loãng và d 25% (so với lợng axít cần để hoà tan) ta thu đợc một lợng khí B và một dung dịch C. 1/ Nếu cho toàn bộ khí B hấp thụ hết vào 225 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, ta thu đợc 3,94g kết tủa. Hãy tính thành phần, phần trăm về khối lợng các chất trong hỗn hợp A. 2/ Cho dung dịch C phản ứng với 390 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M, ta thu đợc kết tủa D. a/ Tính giá trị khối lợng nhỏ nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lợng của hỗn hợp A. b/ Tính giá trị khối lợng lớn nhất của kết tủa D và thành phần % về khối lợng của hỗn hợp A. Câu19.Hoà tan hết 4,52g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và 1,12 lít khí CO 2 (đo ở đktc).1/ Xác định tên và ký hiệu hai nguyên tố kim loại trên. 2/ Tính tổng khối lợng của muối tạo thành trong dung dịch C. 3/ Toàn bộ lợng khí CO 2 thu đợc ở trên đợc hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 .Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH) 2 để: a/ Thu đợc 1,97g kết tủa. b/ Thu đợc lợng kết tủa nhỏ nhất và lớn nhất. Câu20.Cho 2,72 g hh gm 3 kim loi A,B,C tỏc dng vi halogen X thu c hn hp 3 mui cú khi lng l 8,04 g. Ho tan mui ny vo nc xong cho phn ng vi dd AgNO 3 thu c 21,525 g kt ta. a) Xỏc nh halogen X b) Cho t l nguyờn t khi ca A,B,C ln lt l 3:5:7 v t l s mol l 1:2:3. Xỏc nh 3 kim loi Câu21.Cho a gam hỗn hợp bột kẽm và đồng(kẽm chiếm 90% về khối lợng) tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc khí H 2 . Lợng H 2 này vừa đủ để tác dụng hoàn toàn với b gam oxit sắt đặt trong 1 ống sứ nung đỏ. Hơi nớc thoát ra từ ống sứ cho hấp thụ hoàn toàn vào 150g dung dịch H 2 SO 4 98% thu đợc dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ nhỏ hơn nồng độ của dung dịch axit ban đầu là 14,95%(dung dịch C). Để phản ứng hoàn toàn với 5,65% khối lợng chất rắn sản phẩm có trong ống sứ cần dùng 20g dung dịch C đun nóng, tạo khí SO 2 .Xác định công thức của oxit sắt và tính a, b? . của Ar và số khối của đồng vị thứ 3. c. Hợp chất X có dạng AB 3 , tổng số hạt proton trong phân tử là 40. Trong thành phần hạt nhân của A cũng nh B đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. A. Ôn tổng hợp C1,C2-PLT-NBK - 1 - Cõu1.Cho 8,12 gam một oxit của kim loại M vào ống sứ tròn, dài, nung. trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X. Câu11.Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại: Mg và Al vào bình đựng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng này