1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu ôn thi logic học

7 408 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 15,47 KB

Nội dung

3.Cấu trúc logic của các phán đoán đơn cơ bản? Mối quan hệ của chúng trên hình vuông logic? Quy tắc xác định tính chu diên của chủ từ và vị từ trong PĐ đơn? Cho VD. · PĐ đơn cơ bản được chia thành 4 loại theo chất lượng và số lượng sau: - PĐ khẳng định toàn bộ: A Công thức: Mọi S là P. VD:… - PĐ khẳng đinh bộ phận: I CT: Một số S là P. - OĐ phủ định toàn bộ: E CT: Mọi S ko là P. - PĐ phủ đinh bộ phân: O CT: Một số S ko là P. · Mối quan hệ trên hình vuông logic: - Phụ thuộc: Cùng chất, khác lượng - Đối lập toàn bộ: Khác chất, cùng lượng toàn thể - Đối lập bộ phận: Khác chất, cùng lượng bộ phận - Mâu thuẫn: Khác nhau cả về chất lẫn về lượng · Giá trị logic jữa 4 PĐ đơn cơ bản: A,I,E,O: - A sai: + I có thể đúng hoặc sai . A sai chất => I sai A sai lượng => I đúng + E có thể đúng hoặc sai: A sai chất => E đúng A sai lượng => E sai + O đúng - A đúng: + I đúng + E sai + O sai. - I đúng: + A có thể đúng hoặc sai: I đúng chất => A đúng I đúng lượng => A sai + E sai + O có thể đúng hoặc sai: I đúng chất => E sai I đúng lượng => E đúng - I sai: +A sai. + E sai. + O đúng. - E sai: + O có thể đúng hoặc sai: E sai lượng => O đúng E sai chất => O sai + A có thể đúng hoặc sai: E sai lượng: A sai E sai chất: A đúng +I đúng. - E đúng: + O đúng. + A sai. + I sai. - O đúng: + E có thể đúng hoặc sai: O đúng lượng => E sai O đúng chất => E đúng + A sai + I có thể đúng hoặc sai: O đúng lượng => I đúng O đúng chất => I sai - O sai: + E sai + A đúng + I đúng · Quy tắc xác định tính chu diên của chủ từ và vị từ trong PĐ đơn: - PĐ KĐ toàn bộ: A: Mọi S là P. S+, P- - PĐ KĐ bộ fận: I: Một số S là P. S-, P- - PĐ PĐ toàn bộ: E: Mọi S ko là P. S+,P+ - PĐ PĐ bộ fận: O: Một số S ko là P. S-,P+ è PĐ KĐ: P- PĐ PĐ: P+ PĐ toàn bộ: S+ PĐ bộ phận: S- ç áp dụng cái này cho chứng minh 4 loại hình của tam đoạn luận. 4.Các PĐ phức cơ bản, cho VD minh họa. - PĐ phức là PĐ được tạo thành từ các PĐ đơn nhờ liên từ logic. - Căn cứ vào ý nghĩa của liên từ logic: + Phép hội: và KH: ^ + Phép tuyển: Hoặc, hoặc là, hay là, cũng, mà… + Phép kéo theo: Nếu… thì… + Phép tương đương: Khi và chỉ khi… + Phủ định. * Bảng giá trị các PĐ(tự nhớ) 5.Các quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức. bằng VD, hãy phân tích sự tác động của các quy luật này trong tư duy. 4 quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức: * Quy luật đồng nhất: Mỗi tư tưởng ( KN hay PĐ) về đt phải rõ ràng và jữ nguyên nghĩa trong suốt quá trình tư duy và rút ra kết luận. * Quy luật cấm mâu thuẫn: Với cùng 1 đt xem xét trong cùng 1 mối quan hệ tại cùng 1 thời điểm thì ko thể có 2 tư tưởng đối lập nhau mà cả 2 đều đúng. * Quy luật loại trừ cái thứ 3 (Quy luật bài trung): Với cùng 1 đt, xem xét trong cùng 1 mối quan hệ tại cùng 1 thời điểm thì trong 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau dứt khoát phải có 1 đúng, 1 sai, ko có khả năng thứ 3. * Quy luật lý do đầy đủ: Một 1 tư tương chỉ được xem là chân thực khi có lý do đầy đủ. VD1” Mọi pháp luật đều có tính giai cấp. Nhưng có 1 số PL ko mang tính jai cấp. Suy luận trên có vi phạm quy luật logic hok? Tại sao? A jải thích đầy đủ theo cấu trúc này nhé chồng ^^! Nhưng đây chỉ là <VD thôi. Trường hợp câu khác thì linh hoạt mà làm.>. Mọi PL đều có tính gc: PĐ KĐ toàn bộ: A Một số…giai cấp: PĐ PĐ bộ phận: O Dựa vào hình vuông logic, 1 PĐ này mâu thuẫn nhau. Vì vậy, suy luận này vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn. …< Cái này tùy diễn đạt : Kiểu như là PL nào mà chẳng có tính gc, vì PL chỉ ra đời trong XH có jai cấp, do kết quả của đấu tranh gc và do gc thống trị áp đặt nhằm bảo vệ lợi ích gc mình… Như vậy, A đúng mà O sai nên vi phạm>. VD2: ông ngoại của anh A ko vi phạm PL. Vì thế, anh a cũng ko vi phạm PL. ç vi phạm quy luật lý do đầy đủ. < Xem vở e có điều kiện của 4 quy luật logic ý. Xem nó vi phạm điều kiện j mà diễn nó ra>. Suy luận yêu cầu phải có lý do tương đối nhiều và phải trực tiếp tác động đến đối tượng. Cái này như kiểu khái quát hóa phóng đại. 6.Suy luận là j? Phân biệt sự khác nhau jữa SL quy nạp và Sl diễn dịch; quy nạp hoàn toàn và ko hoàn toàn; quy nạp phổ thông và khoa học. Cho VD minh họa. · SL là hình thức của tu duy logic, nhờ đó rút ra PĐ mới từ 1 hay nhiều PĐ theo quy tắc xác định. · Phân biệt Sl quy nạp và SL diễn dịch: - SL quy nạp là SL trong đó lập luận từ cái riêng, cái đơn nhất đến cái chung. - SL diễn dịch là SL trong đó lập luận từ cái chung đến cái riêng, cái đơn nhất. · Phân biệt quy nạp hoàn toàn và ko hoàn toàn: - Qn hoàn toàn là QN mà trong đó, kết luận chung về lớp đt nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu tất cả các đt của lớp đó. + Để thực hiện QN hoàn toàn ,cần biết chính xác số lượng đt của lớp sẽ nghiên cứu, số lượng đt đó ko lớn, thấy rõ đt có dấu hiệu riêng. CT: S1 là P S2 là P S3 là P . … Sn là P S1,S2,S3,…Sn thuộc lớp S >> S là P. - QN ko hoàn toàn là Sl mà trong đó, kết luận chung về lớp đt nào đó được rút ra trên cơ sở nghiên cứu 1 số đt của lớp ấy. + QN ko hoàn toàn được áp dụng khi ko thể nghiên cứu tất cả các đt của lớp nào đó, nhưng lại kết luận cho toàn bộ lớp đó. CTL: S1 là P S2 là P S3 là P . … Sn là P S1,S2,S3,…Sn là 1 fần của lớp S >> S là P. 7.Cấu trúc logic, các quy tắc chung và quy tắc riêng của các loại hình cơ bản của tam đoạn luận (luật 3 đoạn). Cho VD minh họa. * Cấu trúc logic của TĐL: M-P S-M S-P Trong đó, chủ ngữ của KL gọi là thuật ngữ nhỏ: S Vị ngữ của KL gọi là thuật ngữ lớn: P M là thuật ngữ trung jan ( TN biên) Tiền đề chứ chủ ngữ là tiền đề nhỏ Tiền đề chứa vị ngữ là tiền đề lớn · Các quy tắc của thuật ngữ: 1. Trong mỗi TĐL, chỉ có 3 thuật ngữ. VD: Vật chất ( M) tồn tại vĩnh viễn (P1) Cái bút (S) này là vật chất (P) >> cái nút (S) này tồn tại vĩnh viễn (P2) >> 2 “vĩnh viễn” có ý nghĩa khác nhau. 2. Thuật ngữ jữa (TN trung jan) phải chu diên ít nhất 1 lần trong các tiền đề. VD: Có những ng lao động trí óc (M) là jáo viên Tất cả các nhà thơ là ng lao động trí óc (M) >> tất cả các nhà thơ đều là jáo viên M ko chu diên lần nào 3. Thuật ngữ ko chu diên ở tiền đề, ko được chu diên ở KL. VD: Hình chữ nhật là hình bình hành có 1 góc vuông HCN là tức jác (S-) >> tứ jác (S+) là hình bình hành có 1 góc vuông * Quy tắc của tiền đề: 1. 2 tiền đề là PĐ phủ định thì ko rút ra được KL 2. 1 trong 2 TĐ là PĐ phủ định thì KL phủ định 3. 2 TĐ là PĐ bộ fận thì ko có KL 4. 1 trong 2 PĐ TĐ là PĐ bộ fận thì KL là PĐ bộ phận 5. 2 TĐ khẳng định, KL là KĐ · Nhóm quy tắc riêng cho 4 loại hình TĐL: 1. Loại hình 1: M-P S-M S-P TĐ lớn phải là PĐ toàn bộ TĐ nhỏ là PĐ khẳng định 2. Loại hình 2: P-M S-M S-P TĐ lớn phải là PĐ toàn bộ 1 trong 2 TĐ phải là PĐ phủ định 3. Loại hình 3: M-P M-S S-P TĐ nhỏ phải là PĐ khẳng định KL phải là PĐ bộ phận 4. Loại hình 4: P-M M-S S-P Nếu TĐ lớn là PĐ KĐ => TĐ nhỏ là PĐ toàn bộ Nếu TĐ lớn là PĐ phủ định => TĐ nhỏ là PĐ khẳng định ç dựa vào những quy tắc này để jải dạng BT TĐL có hợp logic hay có đúng hay ko. Viễt rõ dạng của TĐL thuộc loại hình nào. Cách chứng minh loại hình 1,2,3. 1. Loại hình 1: Giả sử TĐ nhỏ là PĐ phủ định => kết luận lên PĐ phủ định => P là vị từ của KL nên P chu diên (P+) Mà tiền đề lớn là PĐ toàn bộ => P là vị từ nên P ko chu diên (P-) P- ở TĐ mà P+ ở KL => vi phạm quy tắc 3 cho thuật ngữ (ko chu diên ở TĐ thì ko được chu diên ở KL) >>Ko có KL tất yếu đứng >>điều jả sử sai >>Quy tắc đã cho là đúng. 2. Loại hình 2: C1 : Jả sử 2 TĐ là 2 PĐ KĐ Theo giả sử, 2 TĐ là 2 PĐ KĐ. M là vị từ nên ko chu diên (M-) >> vi phạm quy tắc 2 đối với thuật ngữ (TN trung jan phải chi diên ít nhất 1 lần ở tiền đề). >>… C2: Giả sử TĐ lớn là PĐ bộ fận. P là chủ từ nên ko chu diên (P-) Theo chứng minh trên, 1 trong 2 TĐ là PĐ phủ định nên KL phải là PĐ phủ định. P là vị từ nên P chu diên (P+) P- ở TĐ mà P+ ở KL >> vi phạm quy tắc 3 cho thuật ngữ (…). >>… 3. Loại hình 3: C1: Jả sử TĐ nhỏ là PĐ phủ định. Theo jả sử, TĐ nhỏ là PĐ phủ định thì TĐ lớn phải là PĐ khẳng định (Hệ quả quy tắc 1 cho tiền đề). P là vị từ của TĐ lớn nên ko chu diên (P-) TĐ là PĐ phủ định thì kết luận là PĐ phủ định (quy tắc 2 cho TĐ). P là vị từ của KL nên P chu diên (P+) P- ở TĐ mà P+ ở KL >> vi phạm quy tắc 3 cho thuật ngữ. >>… C2: Jả sử KL là PĐ toàn bộ Theo jả sử, KL là PĐ toàn bộ. S là chủ từ của KL nên S chu diên (S+) Theo chứng minh trên, TĐ nhỏ là PĐ khẳng định. S là vị từ của TĐ nhỏ nen S ko chu diên (S-) S- ở TĐ mà S+ ở KL >> vi phạm quy tắc 3 cho thuật ngữ (…) . 3.Cấu trúc logic của các phán đoán đơn cơ bản? Mối quan hệ của chúng trên hình vuông logic? Quy tắc xác định tính chu diên của chủ từ và vị từ trong PĐ đơn? Cho VD. · PĐ đơn. nhớ) 5.Các quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức. bằng VD, hãy phân tích sự tác động của các quy luật này trong tư duy. 4 quy luật cơ bản của tư duy logic hình thức: * Quy luật đồng nhất:. là P. 7.Cấu trúc logic, các quy tắc chung và quy tắc riêng của các loại hình cơ bản của tam đoạn luận (luật 3 đoạn). Cho VD minh họa. * Cấu trúc logic của TĐL: M-P S-M S-P Trong đó, chủ ngữ của

Ngày đăng: 17/05/2015, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w