1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo bài tập lớn-KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ

26 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

Báo cáo bài tập lớn Nhóm 2 – KU1301-KU1302 Khoa Khoa Học Ứng Dụng Đại Học Bách Khoa TpHCM Kính hiển vi điện tử Từ kính hiển vi quang học đến kính hiển vi điện tử Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi quang học [...]... Kính hiển vi điện tử quét , là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng cách sử dụng một chùm các electron hẹp quét trên bề mặt mẫu Vi c tạo ảnh của mẫu vật được thực hiện thông qua vi c ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật Kính hiển vi điện tử quét Các bức xạ điện tử chủ yếu khi chiếu chùm tia điện. .. Kính hiển vi điện tử TUNEL Cấu tạo và nguyên lý Kính hiển vi điện tử TUNEL Cấu tạo và nguyên lý Kính hiển vi điện tử TUNEL Ưu điểm và hạn chế  Ưu điểm  Có độ phân giải cao ( thấy được những hình ảnh tưởng như không thế: nguyên tử, ADN…)  Không còn bị giới hạn bởi môi trường chân không như SEM, TEM  STM là một kỹ thuật ghi ảnh mà không đòi hỏi phải phá hủy mẫu như kính TEM ( kính hiển vi điện tử với... quét Các bức xạ điện tử chủ yếu khi chiếu chùm tia điện tử lên bề mặt mẫu vật  Bức xạ điện tử thứ cấp  Bức xạ điện tử tán xạ ngược  Tia X, ánh sáng, các loại điện tử khác Tất cả các bức xạ này đều được Detector ghi lại, từ đó có thể tái tạo lại hình ảnh bề mặt mẫu vật Kính hiển vi điện tử quét Cấu tạo và nguyên lý làm vi c Kính hiển vi điện tử quét Ưu điểm và hạn chế  Ưu điểm • Làm mẫu dễ dàng,... Kính hiển vi điện tử TUNEL Ưu điểm và hạn chế  Hạn chế • Yêu cầu cơ chế chống rung phức tạp • Vật mẫu phải dẫn điện • Tốc độ ghi nhận hình ảnh thấp • Chỉ dùng khảo sát cấu trúc bề mặt của mẫu Kính hiển vi lực nguyên tử (Atomic Force Microscopy - AFM)  Để khắc phục một số hạn chế của kính hiển vi TUNEL, Binnig và Rohrer đã phát minh ra kính hiển vi lực nguyên tử (AFM)  Kính hiển vi lực nguyên tử hoạt...Kính hiển vi điện tử truyền qua Thấu kính từ  Nguyên tắc hoạt động: tương tư thấu kính thủy tinh để định hướng cho chùm tia điện tử trong kính hiển vi  Cấu tạo: Là một nam châm điện có cấu trúc là một cuộn dây cuốn trên lõi làm bằng vật liệu từ mềm Để điều khiển chùm tia electron qua thấu kính, cần phải điều chỉnh cường độ dòng điện qua cuộn dây Kính hiển vi điện tử truyền qua Bộ phận... kính hiển vi quang học, TEM sử dụng chùm điện tử thay cho nguồn sáng khả kiến Để quan sát ảnh, có thể sử dụng các cách dưới đây: • Màn huỳnh quang và phim quang học • Camera điện tử Kính hiển vi điện tử truyền qua Ưu điểm và hạn chế  Ưu điểm: • Tạo ảnh với độ tương phản, độ phân giải cao • Có thể thực hiện phương pháp nhiễu xạ điện tử, với chùm electron là chùm sóng đơn sắc còn mẫu tinh thể là cách tử. .. nguyên tắc đầu dò như kính hiển vi TUNEL nhưng dựa vào lực tương tác giữa nguyên tử ở bề mặt vật mẫu và nguyên tử ở đầu mút đầu dò để tạo ảnh Kính hiển vi lực nguyên tử Cấu tạo và nguyên lý hoạt động Kính hiển vi lực nguyên tử Ưu điểm và hạn chế  Ưu điểm • Có độ phân giải cao • Cung cấp thông tin ba chiều của bề mặt vật mẫu • Sử dụng dược trên vật mẫu dẫn điện và vật cách điện • Không yêu cầu môi trường... nhau bằng vi c thay đổi đầu thu (detector)  Hạn chế • Mẫu quan sát vẫn phải được đặt trong môi trường chân không • Ảnh dù có độ sâu nhưng vẫn là ảnh 2 chiều, và chỉ quan sát được bề mặt của • vật mẫu Năng suất phân giải kém hơn kính hiển vi điện tử truyền qua và còn cách rất xa yêu cầu thấy được nguyên tử Kính hiển vi điện tử TUNEL Hiệu ứng đường hầm  Hiệu ứng đường ngầm là hiện tượng một vi hạt vượt... từ đó kết hợp với ảnh hiển vi cho biết nhiều hơn thông tin về cấu trúc vật chất  Hạn chế • Yêu cầu khắt khe trong quá trình hoạt động và bảo dưỡng, trình độ vận hành • • • cao Chi phí cao Đòi hỏi xử lý mẫu vật phức tạp (cần phải phá hủy mẫu), mẫu nghiên cứu của TEM có độ dày rất nhỏ (cỡ hàng chục nm) Còn khiếm khuyết trong vi c cho thông tin về độ sâu của ảnh Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron . kính hiển vi điện tử phổ biến  Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM)  Kính hiển vi điện tử quét (SEM)  Kính hiển vi điện tử TUNEL (STM)  Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) Kính hiển vi điện tử. Báo cáo bài tập lớn Nhóm 2 – KU1301-KU1302 Khoa Khoa Học Ứng Dụng Đại Học Bách Khoa TpHCM Kính hiển vi điện tử Từ kính hiển vi quang học đến kính hiển vi điện tử Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi. hơn nhiều kính hiển vi quang học h h p mv λ = = Kính hiển vi điện tử truyền qua Cấu tạo Kính hiển vi điện tử truyền qua Súng phóng điện tử  Súng phóng điện tử là nguồn phát điện tử (electron)

Ngày đăng: 17/05/2015, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w