Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 A. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức. - Quá trình hình thành XH phong kiến ở châu Âu, cơ cấu XH (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô). + Khái niệm lãnh địa PK và đặc trưng của nền KT lãnh địa. + Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? KT trong thành thị trung đại khác với KT lãnh địa ra sao? 2. Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. - Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến tứ XHCHNL sang XHPK. 3. Tư tưởng. - Bồi dưởng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật cuả XH loài người từ XHCHNL sang XHPK. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản đồ châu Âu thời phong kiến. + Tranh, ảnh, tư liệu liên quan. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ôn định lớp: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Giới thiệu: GV nhắc lại kiến thức ở lớp 6. ở châu âu XHPK được hình thành như thế nào? đó là nội dung bài học hôm nay. B. Nội dung. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gọi HS đọc SGK đoạn 1. Hỏi: Khi tràn vào lãnh thổ của ĐQ Rôma, người Giéc man đã làm gì? Hỏi: Những Vương Quốc này ngaỳ nay có tên gọi là gì? Hỏi: Người Giécman còn làm gì? -Thành lập nhiều Vương Quốc mới: Ănglôxắcxông, Phơrăng, Tây gốt, Đông gốt - Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia. Gọi HS xác định trên bản đồ. - Chiếm ruộng đất của chủ nô rôma cũ rồi chia nhau Nam tước. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Cuối thế kỷ V người Giéc man chiếm Rôma và thành lập nhiều Vương Quốc. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị Ngày dạy: Tuần: 01 Tiết: 01 01 Hỏi: Những việc làm này có tác động như thế nào đến sự hình thành XHPK ở châu âu? Gợi ý: Ruộng đất+ tước vị => giàu có, quyền thế. Lãnh chúa PK ngược lại: nô lệ+nông dân bị mất đất => nông nô. Hỏi: XHPK châu Âu ra đời 2 tầng lớp chứng` tỏ điều gì? GV KẾT LUẬN: Nông nô không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa. nông nô và lãnh chúa có quan hệ => QHSXPK được hình thành. Hỏi: XHPK châu âu khác với XHCHNL như thế nào? Hỏi: Em hiểu thế nào là"Lãnh Địa","Lãnh chúa","Nông nô". Cho hs xem hình 1 sgk, miêu tả và nhận xét vế lãnh địa PK. Hỏi: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa ra sao? Hỏi: Đặc điểm chính của nền KT lãnh địa PK là gì? Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa XH cổ đại và XHPK? GV chuyển ý. Hỏi: Đặc điểm của "Thành thị" là gì? Hỏi: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? - Hình thành những tầng lớp mới: lãnh chúa+ nông nô. - HS tự do trả lời. + XHPK: Lãnh chúa + nông nô. + XHCHNL: Chủ nô + nô lệ. - Là vùng đất của quý tộc chiếm được biến thành của riêng. -Là người đứng đầu lãnh địa. - Là người lệ thuộc vào lãnh chúa. - Lãnh chúa giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô, ngược lại nông nô hết sức khổ cực, nghéo đói. - Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài → tự cấp, tự túc. - Là các nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông dân cư - Do hàng hóa nhiều->cần trao đổi buôn bán → lập xưởng SX, mở rộng thị trường - Xã hội châu Âu hình thành 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa phong kiến và nông nô. - Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến. - Những vùng đất rộng lớn quý tộc chiếm được biến thành đất riêng gọi là lãnh địa PK. - Lãnh chúa sống đầy đủ sa hoa - Nông nô sống khổ cực, đói nghèo phụ thuộc vào lãnh chúa. - Đặc điểm KT tự cấp, tự túc, không trao đổi bên ngoài. 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 02 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Hỏi: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì? Hỏi: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? GV cho HS xem hình 2 SGK. Gọi HS miêu tả lại cuộc sống ở thành thị . - Thợ thủ công và thương nhân. - Sản xuất và buôn bán, trao đổi hàng hóa. - Thúc đẫy sản xuất và buôn bán phát triển -> tác động đến sự phát triển của XHPK. - Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hóa. A. Nguyên nhân: - Cuối thế kỷ XI, sản xuất phát triển, hàng hóa thừa được đưa đi bán -> thị trấn ra đời -> thành thị trung đại xuất hiện. B. Tổ chức. - Bộ mặt thành thị: Phố xá, nhà cửa - Tầng lớp: thị dân (thợ thủ công + thương nhân) C. Vai trò. - Thúc đẫy XHPK phát triển. 4. Củng cố: 4' 1. Xã hội PK châu âu được hình thành như thế nào? 2. Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? 3. Nền kinh tế trong thành thị có gì khác so với kinh tế lãnh địa? (Lập bảng so sánh) KINH TẾ THÀNH THỊ KINH TẾ LÃNH ĐỊA - CƯ DÂN CHỦ YẾU. - TỔ CHỨC KINH TẾ. - CÓ HỘI CHƠ LỚN KHÔNG? 5. Dặn dò: 2' - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài 2. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 03 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Bài 02: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu I.MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức. - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí, như là một trong những nhân tố quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ SXTBCN. - Quá trình hình thành QHSXTBCN trong lòng XHPK châu Âu. 2.Tư tưởng. - Tính tất yếu, tình quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XHTBCN. 3.Kĩ năng. - Sử dụng bản đồ thế giới, để đánh dấu đường đi của ba nhà phát kiến địa lí. - Sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC. - Bản đồ thế giới. - Câu chuyện kể về cuộc phát kiến địa lí. - Tranh ảnh liên quan đến bài học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ôn định. (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (3') A. XHPK châu âu được hình thành như thế nào? B. Thế nào là"lãnh địa""lãnh chúa","nông nô" C. Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? Nền KT lãnh địa có gì khác nền KT thành thị? 3. Bài mới. A. Giới thiệu: Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẫy SX phát triển, vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra. Nền KT hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của CĐPK và sự hình thành CNTB ở châu âu. B. Nội dung: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hỏi: Vì sao lại có cuộc phát kiến địa lí? Hỏi: Các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ những điều kiện nào? - Do sản xuất phát triển, các thương nhân, thợ thủ công cần thị trường và nguyên liệu. - Do khoa học, kỉ thuật phát triển: Đóng được nhiều tàu lớn, có la bàn 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí. A. Nguyên nhân: - Sản xuất phát triển. - Cần nguyên liệu. -Cần thị trường. B. Điều kiện thực hiện phát kiến địa lí: Khoa học- kỉ thuật tiến bộ (Đóng được tàu lớn, có la bàn chỉ phương hướng). Ngày dạy: Tuần : 01 Tiết: 02 Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 04 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Gọi HS mô tả lại con tàu Caraven (hình 3 SGK) Hỏi: Kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn? Dùng bản đồ nêu sơ lược về các cuộc hành trình đó? Hỏi: Những cuộc phát kiến địa lí đem lại kết quả gỉ? GV chốt ý ghi bài. GV chuyển ý. GV sau các cuộc phát kiến địa lí, quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy đã hình thành. đó là quá trình tạo ra số vốn đầu tiên và những người LĐ làm thuê. Hỏi: Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích lũy vốn và đã giải quyết nhân công bằng cách nào? Hỏi: Tại sao quý tộc PK không tiếp tục sử dụng nông nô để LĐ? Hỏi: Với nguồn vốn và nhân công có được, quý tộc và thương nhân châu âu đã làm gì? Hỏi: Những việc làm trên có tác động gì đối với xã hội? - Tàu lớn, có bánh lái 3 buồm và nhiều bẻ chèo + 1487: Điaxơ. +1498:VascôđơGama. +1492:Côlômbô +1519-1522: Magienlan. - Tìm ra những con đường mới để nối liền giữa các châu lục, đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu âu. - Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa. - Buôn bán nô lệ da đen. -Đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa, không có việc làm, làm thuê. -Để sử dụng nô lệ da đen, thu lợi nhiều hơn. + Lập xưởng SX quy mô lớn. +Lập các công ty thương mại. +Lập các đồn điền rộng lớn. - Hình thức kinh doanh tư bản thay thế chế độ tự cấp, tự túc. - Các giai cấp mới được hình thành. C. Các cuộc phát kiến địa lí: Điaxơ,VascôđơGAma. Côlômbô, Magienlan. D. Kết quả: Tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, những tộc ngưồi mối và đem lại cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. + Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành: Tạo vốn và người làm thuê. * Kinh tế: Hình thành kinh doanh tư bản ra đời. * Xã hội: Các giai cấp mới hình thành: tư sản và vô sản. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 05 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Hỏi: Giai cấp tư sản và vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào? Hỏi: Quan hệ SX TBCN được hình thành như thế nào? + Tư Sản bao gồm: Quý tộc, thương nhân và chủ đồn điền. + Giai cấp vô sản: Những người làm thuê bị bóc lột thậm tuệ. - Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản. Quan hệ SXTB hình thành. * Về chính trị: Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến -> đấu tranh chống phong kiến. * Tư sản bóc lột kiệt quệ vô sản. quan hệ sản xuất tư bản hình thành. 4. Củng cố. (4') 1. Dùng bản đồ thế giới gọi hs xác định lại các cuộc phàt kiến địa lí. 2. Các cuộc phát kiến địa lí có tác động như thế nào đến XHPK châu Âu? 3. Quan hệ SXTBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? 5. Dặn dò. (1') Học bài trả lời câu hỏi SGK và xem trước bài 3. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 06 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Bài 03: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư tưởng của PT văn hóa Phục Hưng. - Nguyên nhân dẫn đến PT cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của PT này đến XHPK châu âu lúc bấy giờ. 2.Tư tưởng. - HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người, về vai trò của giai cấp tư sản. - Loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn: sự sụp đổ của chế độ PK- một CĐXH độc đoán, lạc hậu và lỗi thời. 3. Kĩ năng. - Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp để chỉ ra mâu thuẫn XH, từ đó thấy được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống PK. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC. - Bản đồ thế giới (Bản đồ châu Âu ). - Tranh ảnh thời văn hóa Phục Hưng. - Một số tư liệu nói về những nhân vật lịch sử và danh nhân văn hóa tiêu biểu thời phục hưng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ôn định. 1' 2. Kiểm tra bài cũ. 4' * Kể tên các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và nêu hệ quả của các phát kiến đó tới XH châu Âu. * Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào? 3. Bài mới. A. Giới thiệu. Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã được hình thành. giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên, họ lại không có địa vị XH thích hợp. Do đó, GCTS đã chống lại PK trên nhiều lĩnh vực. Phong trào văn hóa phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến. B. Nội dung. Ngày dạy: Tuần: 02 Tiết: 03 Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 07 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Giải thích khái niệm"Văn hóa Phục Hưng"là sự Phục Hưng tinh thần của nền văn hóa cổ Hy Lạp- Rôma, sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản. Hỏi: Nguyên nhân dẫn đến PT văn hóa Phục Hưng? Hỏi: Quê hương PT văn hóa Phục Hưng là nước naò? GV yêu cầu HS đọc SGK. Hỏi: Gồm có những nhà văn hóa nào? Mở rộng: nhân vật LS và danh nhân TG. Hỏi: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục Hưng nói lên điều gì? Hỏi: Vai trò của PTVH đối với nền VH-XH châu Âu trong thời gian này? Chuyền ý. Yêu cầu HS đọc SGK. Hỏi: Người khởi xướng PT cải cách tôn giáo là ai? Hỏi: Vì sao xuất hiện cải cách tôn giáo? Hỏi: Nội dung cải cách tôn giáo chủ yếu của LUTHƠ. - GCTS có thế lực về KT nhưng không có địa vị XH, mà mở đầu là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. - Ý - Tây Âu. -Pl.Ra-bơ-le: nhà văn - Đê-các-tơ: toán học + triết học. - Lê-ô-nađơ vanh-xi: họa sĩ, kĩ sư. - N.cô-péc-ních: thiên văn học. - U.sếch-xpia: nhà soạn kịch. - Lên án giáo hội kitô, đả phá trật tự XHPK. Đề cao giá trị con người, KHTN. - Phát động quần chúng đấu tranh, mở đường cho sự phát triển cao hơn của VH châu âu. - M.luthơ (người Đức) - Giáo hội là thế lực cản trở sự PT của GCTS. - Giáo hội tăng cường bóc lột ND. - Lên án những hành vi tồi bại của giáo hoàng. - Quay về giáo lí KITÔ nguyên thủy. 1.Phong trào văn hóa Phục Hưng (Thế kỉ XIV-XVII) A. Nguyên nhân: - Giai cấp TS có thế lực KT nhưng không có địa vị XH nên họ đấu tranh mở đầu bằng cuộc đấu tranh văn hóa. - Các nhà văn hóa: Ph.Ra-bơ- le, đề-các-tơ * Nội dung. - Phê phán XHPK và giáo hội. - Đề cao giá trị con người. 2. Phong trào cải cách tôn giáo. a. Nguyên nhân: - Giáo hội bóc lột ND. - Cản trở sự PT của GCTS. b. Nội dung: - Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội. - Đòi bãi bỏ lễ nghi, phiền toái, quay về phía giáo lý nguyên thủy. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 08 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Hỏi: Một cuộc cải cách khác xuất hiện thay đổi do ai khởi xướng? Nội dung? Bổ sung: Đạo Kitô phân thành hai giáo phái: + Cựu giáo là kitô giáo cũ. + Tôn giáo → tôn giáo cải cách. 2 giáo phái này luôn >< xung đột nhau Hỏi: PT cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến XHPK châu Âu? - Can-vanh. - HS chú ý. - Bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở đức của GCTS chống PK. => Bùng nổ các cuộc KN của nông dân. 4. Củng cố. 1. Ghép ở cột A với cột B sao cho phù hợp. Cột A Cột B 1. Ph.ra-bơ-le. a. Nhà soạn kịch vĩ đại. 2. Đế-các-tơ. b. Họa sỉ và kỉ sư nổi tiếng. 3. Cô-pec-ních. c. Nhà toán học và triết học. 4. Sếch-pia. d. Nhà thiên văn học. 5. Dặn dò: Học bài và làm bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo. Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị Thanh Nhị 09 Trường THCS Phương Trà Giáo án lịch sử 7 Bài 04: Trung Quốc thời phong kiến I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức. - XHPK trung quốc được hình thành như thế nào? - Tên gọi và thứ tự của các triều đại phong kiến ở trung quốc. - Tổ chức bộ máy chính quyền phong kiến. 2. Kĩ năng. - Lập niên biểuthế thứ các triều đại trung quốc. - Vận dụng PPLS để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách XH của mỗi triều đại cũng như thành tựu văn hóa. 3. Tư tưởng. - Nhận thức được TQ là một quốc gia PK lớn, điển hình ở PĐ. đồng thờilà nước láng giềng của VN, có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của LSVN. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC. - Tranh, ảnh có liên quan đến bài học( vạn lí trường thành) - Tư liệu các nhân vật LSTG. - Bản đồ TQ thời PK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP. 1. Ổn định: 1' 2. Kiểm tra : 5' - Nguyên nhân và nội dung của PTVH phục hưng? - Phong trào cải cách tôn giáo có tác động như thế nào đến phong trào XH châu Âu lúc bấy giờ? 3. Bài mới. Giới thiệu: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời PKTQ bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn. Nội dung. Ngày dạy: Tuần: 02 Tiết: 04 . lịch sử 7 Gọi HS đọc SGK. Hỏi: Nhà Minh ở TQ được thành lập như thế nào? GV bổ sung: Lý Tự Thành → Bắc Kinh → Mãn Thanh Phương Bắc → Xuống chiếm TQ → Thanh. Cuối thời Minh-Thanh XHTQ suy yếu. Hỏi:. (mogiôpahít) 1213- 15 27 - Đại Việt, Champa, CPC - Sự tấn công của người Mông Cổ vào thế kỷ XIII - XIV. - Suy yếu, nguy cơ xâm lược của CNTBPT. Đây cũng là nhân tố quyết định sự suy vong của CĐPK. (Iđônêxia) 1213-15 27 - Vương quốc Pagan (Mianma). - Vào thế kỷ XIII vương quốc Sukhôthay (TL) được thành lập. - Thế kỷ XIV vương quốc Lạn- Xạng được thành lập. - Nữa sau TKXVIII các QGPKĐNA suy yếu. 4.