Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
28,18 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Lời nói đầu Trong những năm qua đất nước ta không ngừng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá và sự nghiệp công nghiệp hoá đã đạt được những kết quả khả quan. Ngành công nghiệp nói chung đã đạt được những thành công nhất định và ngành than nói riêng không ngừng phát triển tạo thêm được nhiều công ăn việc làm cho công nhân, sản lượng than liên tục tăng và để có thể đáp được sự phát triển mạnh như vậy chúng ta phải có đội ngũ công nhân cũng như cán bộ kỹ thuật cao. Để đáp ứng nhu cầu của xã hội cũng như của ngành than thì cùng với các trường đại học khác Trường cao đẳng kỹ thuật mỏ đang lỗ lực đẩy mạnh công tác đào tạo, không ngừng nâng cao chất lượng, đào tạo có nội dung sát với yêu cầu thực tế của xã hội, của ngành than. thực hiện theo phương châm “Học đi đôi với hành”. Em rất vinh dự vì là một sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật mỏ và sau hơn hai năm học tập và được nhà trường cử đi thực tập tại Trường Đào tạo nghề mỏ và Xây dựng với mục đích tiếp cận với thực tế để một lần nữa khẳng định lại những gì đã được học và qua thực tế nhằm nâng cao ý thức, tác phong làm việc công nghiệp hiện đại. Trong thời gian thực tập tại trường Đào tạo nghề mỏ và Xây dựng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo: Phạm Văn Chang và sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy các cô của Trường Đào tạo nghề mỏ và Xây dựng . Qua thời gian thực tập tìm hiểu nghiên cứu thực tế đến nay bản báo cáo của em đã được hoàn thành . Bản báo cáo gồm 04 phần: Phần I : Máy điện một chiều Phần II : Máy biến áp Phần III: Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều ba pha dị bộ Phần IV: Máy phát điện đồng bộ Bản báo cáo này được hoàn thành là nỗ lực của bản thân em xong thời gian thực tập và thời gian viết báo cáo có hạn nên bản báo cáo không thể Trang 1 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện tránh khỏi những thiếu xót. Vậy em rất mong được sự góp ý của các thầy, các cô. Em xin chân thành cảm ơn! Phần I MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU I. MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU ∏ -72 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc. Đặc tính kỹ thuật máy phát điện có: U đm = 230 V ; P đm = 11 kW ; n = 1450 v/ph Là loại máy phát kính thích hỗn hợp: Song song - Nối tiếp. a) Cấu tạo. Cực từ chính: Gồm 4 cuộn dây kích thích song song đặt trên 4 cực từ chính được mắc nối tiếp với nhau và đấu song song ở đầu ra của máy phát theo thứ tự N - S - N - S. Như vậy các cực đối diện là cùng tên, 4 cuộn kích thích nối tiếp cũng được đặt trên 4 cực từ chính, mắc nối tiếp với nhau đưa ra hộp đấu cáp để mắc nối tiếp với phụ tải. Trong 4 cực từ phụ có 2 cực từ nối tiếp với nhau rồi nối với chổi than. Vị trí xen kẽ của cực từ phụ giữa hai cực từ chính là Nn - Ss - Nn - Ss. Có 4 chổi than, hai chổi đối xứng được nối với nhau. b) Nguyên lý làm việc. Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta thấy đầu dây Щ 2 để hở, muốn cho máy phát điện làm việc ta đấu dây Щ 2 vào một điện trở điều chỉnh rồi đấu vào д 1. Phụ tải sẽ được đấu vào hai đầu д 1 và C 2 . (hình 1). Trang 2 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Hình 1: Sơ đồ đấu dây Hình 2: Sơ đồ nguyên lý máy phát ∏ -72 máy phát ∏ -72 Khi cho rôto quay các cạnh dây của rôto cắt qua từ thông dư ϕ dư từ dư trên cực chính sẽ ứng ra sức điện động E dư kín mạch qua cuộn kích thích song song tạo ra dòng điện dư. Dòng điện đầu tiên này sẽ sinh ra Φ 1 lúc này: ϕ 1 = ϕ // + ϕ dư Nếu ϕ dư cùng chiều với ϕ 1 thì máy phát sẽ liên tục phát điện. Nếu tốc độ quay của rôto ổn định thì điện áp phát ra sẽ phụ thuộc vào sự điều chỉnh điện trở mạch kích thích song song. Đóng cầu dao cung cấp điện cho phụ tải dòng tải sẽ gây sụt áp trên phần ứng vì thế mà dòng kích thích song song cũng giảm theo. Nhưng nhờ có từ thông kích thích nối tiếp cùng chiều với từ thông kích thích song song trên từ thông tổng: ϕ 1 = ϕ // + ϕ nt Lúc này điện áp máy phát điện được tự động ổn định. Cực từ phụ sẽ tạo ra từ thông phụ thuộc vào dòng điện phần ứng về độ lớn. Chiều từ thông phụ có tác dụng chống từ thông ở cực từ chính ở mỗi cực rôto đi ra và bù vào từ thông của cực từ chính ở mỗi cực rôto đi vào. Sự biến dạng của phần cảm là do phản ứng từ phần ứng gây ra. Khi tải tăng thì phản ứng từ phần ứng tăng. Nhờ cực từ phụ mà chổi than được đặt đúng trên đường trung tính hình học. Các tụ điện có tác dụng chống cản nhiễu công nghiệp cho hệ thống thông tin nơi đặt máy phát. 2- Vận hành máy phát: Trang 3 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện - Đấu điện trở điều chỉnh với cuộn kích thích song song. - Đấu phụ tải và các đồng hồ đo lường. - Khởi động cho máy phát quay. - Điều chỉnh R điều chỉnh để đạt được điện áp định mức. - Đóng cầu dao cho phụ tải làm việc. Nếu động cơ sơ cấp là động cơ nổ thì có thể điều chỉnh tốc độ quay của động cơ sơ cấp. 3- Những sự cố có thể sảy ra: a) Máy phát không phát điện. Do các nguyên nhân sau: - Máy phát bị đổi chiều quay so với lần phát điện trước đó. - Đấu nối đầu dây cuộn kích thích song song bị đổi đầu dây. - Các mối nối cuộn kích thích song song, điện trở tiếp xúc kém. Nên khi E dư rất nhỏ sẽ bị tổn hao không thể tạo ra dòng kích thích ban đầu. b) Điện áp phát ra tụt thấp khi có tải: Nguyên nhân do cuộn kích thích nối tiếp bị đổi đầu nên khi có tải từ thông tổng bị giảm: ϕ 1 = ϕ // + ϕ nt II. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU GMB - 160 - 2K Động cơ điện một chiều GMB - 160 - 2K là động cơ kích thích hỗn hợp: Độc lập - Nối tiếp. Động cơ điện loại kích thích độc lập, hoặc song song có đường đặc tính cơ cứng. Loại kích thích nối tiếp có đường đặc tính cơ mềm. Hỗn hợp hai loại kích thích này sẽ có động cơ kích thích hỗn hợp có đường đặc tính trung gian không mềm cũng không cứng. Sơ đồ điều khiển - đổi chiều quay và điều khiển tốc độ Động cơ điện một chiều có cấu tạo tương tự nh máy phát điện một chiều, chỉ khác là rôto của động cơ có đường kính nhỏ, những cạch dây tác dụng Trang 4 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện được kéo dài. Điều này không làm giảm được lực điện từ nhưng lại làm giảm mô men bánh đà có tác dụng giúp cho động cơ mở máy và dừng máy, thoả mãn yêu cầu kỹ thuật. * Nguyên lý Theo nguyên lý đổi chiều quay của động cơ một chiều là đổi chiều dòng điện phần ứng và giữ nguyên phần cảm hoặc ngược lại. Theo sơ đồ thì động cơ này giữ nguyên dòng điện phần cảm và đổi chiều dòng điện phần ứng. Hình 3. Hình 3- Sơ đồ nguyên lý động cơ điện GMB 160 -2K 2- Đấu nối vận hành Để điều khiển được động cơ ta nối động cơ theo hình 4. Trang 5 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Hình 4- Điều chỉnh tốc độ -đảo chiều quay cho động cơ. Theo sơ đồ này nếu điều chỉnh điện trở làm giảm dòng kích thích độc lập sẽ làm thay đổi tốc độ n o . Lúc này n o tăng làm cho đường đặc tính dốc lên gần tới đường đăc tính của động cơ kích thích nối tiếp. Để khởi động và điều chỉnh tốc độ của động cơ cần có một nguồn một chiều biến đổi, ở đây ta dùng máy biến áp tự ngẫu cung cấp cho bộ chỉnh lưu cầu V 1 . Khởi động: Điều chỉnh động cơ quay thuận theo máy công tác chọn điện áp trong khoảng 30÷50V. Đóng cầu dao (L 1 - D 1 , L 2 - D 2 , L 3 - D 3 ) động cơ khởi động. Sau đó ta tăng dần điện áp cho đạt tới U đm động cơ sẽ tăng dần tốc độ. Nếu phụ tải có yêu cầu thay đổi tốc độ ta sẽ giảm điện áp đặt vào phần ứng cho thích hợp. Muốn đổi chiều quay ta cắt cầu dao, sau đó cho động cơ đảo chiều (L 1 - D 1 , L 2 - D 3 , L 3 - D 2 ) quá trình điều chỉnh tương tự như điều khiển quay thuận. III. SỬA CHỮA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1. Sửa chữa Stato. - Sửa chữa phần cảm của máy điện một chiều chủ yếu là kiểm tra sửa chữa cực từ. Cực từ của máy phát điện một chiều cần phải được vệ sinh sạch bằng chổi lông chuyên dùng và khí nén khô. Trang 6 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện - Đo điện trở cách điện của các cuộn dây trên cực từ với nhau và với lõi cực từ. Nếu phải tháo một cực từ nào đó thì chú ý đánh dấu các đầu nối cuộn dây. Khi lắp cuộn dây trên cực từ phải đúng với vị trí cũ (ví dụ không được lật ngược cuộn dây nào mặc dù khi lật cuộn dây vẫn lắp ghép bình thường) lõi thép của cực từ khi lắp vào vỏ máy điện không được đệm gioăng và phải đánh sạch lớp gỉ để từ thông của cực từ và vỏ được khép kín. - Vệ sinh sạch tất cả các mối nối của các cuộn dây, nhất là những cuộn dây có dòng điện lớn nh cực từ phụ, cuộn kích thích nối tiếp. 2- Thay thế chổi than Chổi than được đặt trong áo than có lò so nén cho chổi than Ðp sát cổ góp, áo than được lắp trên tay than (hình 5), tuỳ theo dòng điện của máy điện mà bố trí số chổi than trên một tay than để phân bố mật độ dòng điện cho thích hợp. Một máy điện kép thông thường có 4 tay than lắp trên một vành đỡ chổi than. Chổi than mòn quá mức ta phải thay thế chổi than. Chổi than cần thay phải đúng loại, đúng giấy giáp để mài chổi than sao cho chổi than có thể dịch chuyển linh động trong áo than. Để giấy giáp tiếp xúc với bề mặt chổi than, đặt lò so nén lên viên than ta kéo giấy giáp có tác dụng mài chổi than ôm khít cổ góp. Đôi khi do dây dẫn điện giữa chổi than với dây dẫn bên ngoài bị tiếp xúc kém, ta vệ sinh sạch mối nối của chổi than với tay than, nếu ở dây tiếp xúc kém sẽ sảy ra hiện tượng dây điện qua lò so làm chổi than và cổ góp bị lỏng ta phải tiến hành thay thế lò so và sửa chữa mối nối. Trang 7 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Hình 5- Chổi than và giá đỡ chổi than 3- Sửa chữa rôto: Phần ứng máy điện một chiều gồm các bộ phận quan trọng: Cổ góp và dây cuốn (hình 6). Trang 8 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Hình 6- Cấu tạo cổ góp. 1) Trục; 2, 3, 4, 5, 6) Kết cấu đỡ dây quấn; 7) Dây quấn rôto; 8) Lõi thép rôto; 10, 13) Cơ cấu Ðp lá góp; 12) lá góp; 21, 20) Mica cách điện; 16 ÷ 19) cơ cấu lắp ghép (hãm). Cổ góp là tập hợp các lá góp bằng đồng theo mét chu vi mà tâm là trục của máy điện. Chúng được Ðp chặt có cách điện các lá góp với nhau. Phần đuôi của lá góp được hàn với các đầu dây cuốn phần ứng. Cách điện của cổ góp là nhựa tổng hợp hoặc mi ca. Chổi than được tiếp xúc với bề mặt của cổ góp (có lò so nén) đã tạo ra sự ăn mòn cơ. Dòng điện chuyển tiếp qua chổi than phát sinh ra hồ quang gây ra ăn mòn điện. Cả hai sự ăn mòn này dẫn đến cổ góp bị: “sống trâu” và nham nhở. Trường hợp này ta phải tiến hành tiện cổ góp. Cổ góp được sửa chữa theo hình trụ a) Tiện cổ góp: Rôto được cặp trên máy tiện chính xác hoặc gá bàn dao trực tiếp trên máy điện đã được lắp ráp. Cho rôto quay tốc độ chậm để dao tiện sắc và ăn từng lớp mỏng. Chú ý không nhất thiết phải tiện bỏ hoàn toàn các vết lõm trên cổ góp vì nh thế sẽ làm tổn hao đường kính cổ góp. b) Tỉa cổ góp: Sau khi tiện phải tiến hành tỉa cổ góp người ta chọn một lưỡi cưa sắt mài vát hai bến sao cho thích hợp với rãnh cưa của lá góp, kẹp vào cán và cưa dọc theo rãnh lá góp. Cưa thấp phần cách điện khoảng 1,5mm, sau đó cắt vát các cạnh của lá góp để tránh cho chổi than không bị mài mòn hoặc bi vấp (Hình 7). Trang 9 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Trong đó: a- cách tỉa cổ góp 2- dao cắt góc b- tỉa sai 3- dao tỉa 1- lá góp sau khi tiện 4- giá gỗ đánh bóng c) Đánh bóng cổ góp Đánh bóng cổ góp: dùng một miếng gỗ tạo hình sao cho ôm sát cổ góp sau đó gián hoặc dính giấy giáp số (0- 0), đẩy giá gỗ theo chiều dọc trục hoặc xoay quanh tâm sao cho thật đều cho đến khi thấy bề mặt nhẵn ta thay vào bằng một miếng giấy giáp cũ để đánh bóng cho đến khi cổ góp nổi màu nâu là được. Cổ góp sau khi sửa chữa cần bảo quản tránh va đập. 4- Kiểm tra đường trung tính hình học và sự ngắn mạch của cổ góp - dây quấn phần ứng: a) Kiểm tra đường trung tính hình học Thông thường các máy điện có cực từ phụ đều được đánh dấu vị trí lắp cố định của vành đỡ chổi than, nghĩa là chổi than đã được đặt đúng trên đường trung tinh hình học. Nếu thấy có sự nghi ngờ thì ta phải làm thí nghiệm để xác định đúng đường trung tính hình học. Trang 10 [...]... độ Trang 29 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy Phần IV MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ Máy phát điện đồng bộ chia làm hai loại máy phát có kiểm soát tần số và máy phát không kiểm soát tần số 1- Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ Máy phát điện đồng bộ ba pha thường có cấu tạo cơ bản sau: Stato: trên lõi thép stato người ta đặt dây cuốn ba pha Các pha lệch nhau một góc 120o Ba pha này thường được đấu Y để... cho các đầu dây và x y z cho các đầu cuối Sau đó đấu động cơ Y hoặc ∆ cho phù hợp với lưới điện công trường Nh hình (a) là đấu Y hình (b) là đấu ∆ III QUÊN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA DỊ BỘ RÔTO LỒNG SÓC Khi cần thực hiện quấn lại động cơ điện ta thực hiện các bước sau: b1: Tháo động cơ điện ghi chép các thông số (đặc tính kĩ thuật của động cơ) b2: Khảo sát các thông số dây cuèn: - Tháo vòng dây của... DI ĐỘNG TRONG HẦM LÒ Hình 12 Trang 15 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy Hình 13: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp TCЩB∏ Trang 16 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy H×nh 14: CÊu t¹o tr¹m biÕn ¸p TKЩB∏C Hình 15: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp Trang 17 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy Hình 13: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp TCB∏ Phần III BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA DI BÉ Trang 18 Báo cáo thực tập điện. .. cáp để đảm bảo chống Èm Các đầu dây pha của động cơ được đánh sạch để khi đấu nối có Rtx nhỏ nhất Đo điện trở cách điện của động cơ bằng MΩ loại 500V hoặc 1000V Cần đo các thông số Rcđ các pha với pha, các pha với vỏ, ghi chép theo dõi Sấy động cơ: Rcđ của dộng cơ là thông số quan trọng nhất trong quá trình sử dụng Rcđ động cơ được quyết định bởi hai yếu tố là: độ Èm và sự già hoá chất cách điện Nh vậy... sát đồng hồ Nếu kim đồng hồ quay thuận thì cực (+) của đồng hồ và cực (+) của nguồn điện là khác dấu (1 đầu đầu, 1 đầu cuối) Tương tự nh vậy ta xác định cho pha còn lại c) Đấu động cơ Đấu động cơ có UĐM = 380/660V - ∆/Y Hình 24: Đấu động cơ Sau khi xác định được các đầu dây pha động cơ, ta có thể đặt tên cho các pha động cơ theo các kí hiệu A B C cho các đầu dây và x y z cho các đầu cuối Sau đó đấu động. .. xuyên đo điện trở cách điện, nếu thấy điện trở cách điện không tăng thì tiếp tục sấy khoảng 4 giờ nữa thì ngừng sấy Động cơ sau khi sấy xong phải bảo quản không để động cơ bị Èm trở lại Nếu thay thế cho máy công tác một động cơ không rõ lí lịch (thời gian tồn kho) thì động cơ đó nên sấy trước khi lắp vào hệ thống máy 6- Lắp động cơ: - Lắp động cơ ngược lại với qui trình tháo (bộ phận nào tháo sau thì... điện Bộ môn Máy Trong đó: 1- cabô 5- vỏ động cơ 9- lõi thép rôto 2- kẹp cáp 6- dây cuốn stato 10- dây cuốn rôto 3- tay than 7- lõi thép stato 11- ca bô 13- hộp đấu cáp rôto 14- hộp đấu Trang 19 Báo cáo thực tập điện 4- cabô 8- cọc tiếp đất Bộ môn Máy 12- cánh quạt cáp stato II QUY TRÌNH SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA DỊ BỘ Khi máy công tác đưa vào sửa chữa ví dụ: máy bơm, băng tải thì động cơ. .. quanh động cơ và đặt vào điện áp sấy Từ thông xoay chiều của cuộn dây sẽ từ hoá động cơ làm phát sinh dòng phụ có sinh nhiệt sấy động cơ Phương pháp này chỉ sử dụng cho các động cơ có công suất lớn (hàng nghìn KW trở lên) “không thông dụng” Trang 24 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Tất cả các phương pháp sấy động cơ đều phải khống chế nhiệt độ sấy ts = 950C Quá trình sấy phải thường xuyên đo điện trở... Dùng nguồn điện xoay chiều điện áp thấp Đấu mạch điện nh hình vẽ (a) Nếu đèn sáng hoặc vôn kế chỉ thị số thì hai đầu mắc nối tiếp với nhau là khác dấu (mét đầu đầu, mét đầu cuối) Tương tự nh vậy ta xác định cho pha còn lại Hình 22: Xác định bằng nguồn Hình 23: Xác định bằng nguồn Trang 25 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy xoay chiều b) Dùng nguồn một chiều điện áp thấp một chiều Đấu mạch điện nh hình... định mức Khi đạt được điện áp K2 sẽ đóng điện cho lưới dự phòng Hình 30: Sơ đồ máy phát điện xoay chiều STC15 Trang 33 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy Hình 31: Trình bày hệ thống đóng điện dự phòng tự động Hình 32: Sơ đồ điều khiển máy phát Trang 34 Báo cáo thực tập điện Bộ môn Máy Khi mấy điện lưới K1 đóng lại rơle T1 hút đóng T14 rơle K3 hút đóng K3-1 rơle RD hút môtơ để hoạt động Khi đạt tốc độ rơle . báo cáo gồm 04 phần: Phần I : Máy điện một chiều Phần II : Máy biến áp Phần III: Bảo dưỡng động cơ điện xoay chiều ba pha dị bộ Phần IV: Máy phát điện đồng bộ Bản báo cáo này được hoàn thành. tập Bộ môn Máy điện Hình 13: Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp TCB ∏ Phần III BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA DI BÉ Trang 18 Báo cáo thực tập Bộ môn Máy điện Trong đó: 1- cabô 5- vỏ động. giảm: ϕ 1 = ϕ // + ϕ nt II. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU GMB - 160 - 2K Động cơ điện một chiều GMB - 160 - 2K là động cơ kích thích hỗn hợp: Độc lập - Nối tiếp. Động cơ điện loại kích thích độc lập,