- Không nên vội vàng khi nhận xét người khác.- Biết tôn trọng và thông cảm với người khác - Biết tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi.. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoa
Trang 1NGƯỜI THỰC HIỆN: LÊ THỊ THẢO ĐƠN VỊ: THCS LÝ TỰ TRỌNG
Trang 2TÌNH HUỐNG:
Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp Một lần Hằng vô
ý làm dây mực ra vở của Lan Lan nổi cáu, mắng Hằng
và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Em có đồng ý với thái độ và hành vi của Lan không?
Vì sao?
Nếu em là Lan thì em xử sự như thế nào?
Trang 3Tiết 10:
Bài 8: KHOAN DUNG
Trang 4Truy n đ c ện đọc ọc : Hãy tha l ỗ i cho em
Trang 5
Truy n đ c ện đọc ọc : Hãy tha l ỗ i cho em
Tìm hiểu thái độ và việc làm của Khôi và cô giáo Vân ?
Cô ngỡ ngàng lắng nghe và thông cảm
- Cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn
- Xin cô tha lỗi.
-> Cô đã tha lỗi cho Khôi
Là người có lòng khoan dung.
Trang 6- Không nên vội vàng khi nhận xét người khác.
- Biết tôn trọng và thông cảm với người khác
- Biết tha thứ cho người khác khi họ đã biết lỗi
Qua câu chuyện trên,
em rút ra bài học gì cho bản thân?
Trang 7Em hãy kể lại một việc làm thể hiện lòng khoan dung của em hoặc của người khác mà em biết?
Trang 8Thế nào là khoan dung?
Trang 9Những kẻ cố tình làm những điều sai trái ( như trộm cắp, buôn bán hàng quốc cấm giết người cướp của, ) có nên tha thứ cho
họ không? Vì sao?
Trang 10Lễ công bố quyết định đặc xá của chủ tịch nước cho các
phạm nhân cải tạo tốt
Trang 11Nhóm 1,2: Nêu những biểu hiện của lòng
khoan dung?
Nhóm 3,4: Nêu những biểu hiện trái ngược lại với lòng khoan dung?
THẢO LUẬN NHÓM
Trang 12Một số biểu hiện của lòng
khoan dung:
- Tha thứ khi người khác đã
biết lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ
- Công bằng ,vô tư khi nhận
xét người khác
- Ôn tồn thuyết phục, góp ý
giúp bạn sửa lỗi
- Thông cảm với hoàn cảnh,
- Đánh giá thấp người trước
kia đã mắc khuyết điểm
- Đánh giá người khác theo
ý chủ quan của mình
- Hay chê bai, đổ lỗi cho
người khác -Trả đũa
-Trù dập
- Đối xử nghiệt ngã, gay gắt
- Đố kị, ích kỉ, ganh ghét
THẢO LUẬN NHÓM
><
Trang 13Em hãy kể một số biểu hiện của lòng khoan dung?
Trang 17Sự ganh ghét, định kiến, hẹp hòi, chấp nhặt, đối xử nghiệt ngã với người khác
có hại như thế nào?
Trang 18Làm thế nào để hiểu và thông cảm với người khác nhiều hơn?
- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng
mọi người
- Cư xử chân thành, rộng lượng
Trang 19Phải làm gì khi có sự hiểu lầm, bất đồng
xảy ra?
Khi có sự hiểu lầm, bất đồng:
- Bình tĩnh, tìm nguyên nhân gây ra
- Tìm cách để giải thích, giảng hoà.
Trang 20Khi bạn có khuyết
điểm, ta nên xử
sự như thế nào ?
Khi bạn có khuyết điểm
- Tìm nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý với bạn
- Thông cảm và tha thứ cho bạn
- Không định kiến
Trang 23ĐÁNH KẺ CHẠY ĐI, KHÔNG AI ĐÁNH NGƯỜI CHẠY LẠI
Trang 241 Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn;
2 Tỡm cách che giấu khuyết điểm cho bạn;
3 Nh ờng nhịn bạn bè và em nhỏ;
4 Mắng nhiếc ng ời khác nặng lời khi không vừa ý;
5 Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa ch a ữa
5 Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa ch a ữa
khuyết điểm;
6 Hay chê bai ng ời khác;
7 Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi ng ời;
8 Hay trả đũa ng ời khác;
9 Đổ lỗi cho ng ời khác.
Những việc làm nào sau đõy thể hiện lũng khoan dung?
Bài tập b (SGK):
Trang 25TÌNH HUỐNG: Tan học, Trung vừa lấy được chiếc
xe đạp ra và lên xe chuẩn bị đi thì một bạn gái
đi xe đạp không hiểu vì sao xô vào Trung làm
Trung bị ngã, xe đổ, cặp sách của Trung văng ra, chiếc áo trắng vấy bẩn.
Nếu em là Trung, trong tình huống đó, em sẽ
làm gì?
Bài tập b (SGK):
Trang 27HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
- Học bài, làm bài tập a, đ ( trang 25, 26 SGK).
- Chuẩn bị bài: "Xây dựng gia đình văn hoá".
Đọc truyện “ Một gia đình văn hóa” và trả lời các câu hỏi gợi ý ( SGK)
Tìm hiểu các tiêu chuẩn của một gia đình văn hóa và bản quy ước xây dựng gia đình văn hóa
ở địa phuương.
Trang 28C
Trang 30Em có suy nghĩ gì sau khi xem
VIDEO Clip?
Trang 31Tiết 10:
Bài 8: KHOAN DUNG
1/ Thế nào là khoan dung:
2/ Một số biểu hiện của lòng khoan dung 3/ Ý nghĩa của lòng khoan dung
4/ Cách rèn luyện lòng khoan dung
Trang 32Để trở người có lòng khoan dung cần phải rèn
luyện như thế nào?
Trang 33Lòng khoan dung
có ý nghĩa như thế nào?
Trang 34TÌNH HUỐNG:
Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp Một lần Hằng vô
ý làm dây mực ra vở của Lan Lan nổi cáu, mắng Hằng
và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan?
Nếu em là Lan thì em xử sự như thế nào?
Trang 35Nhãm 1,2:
Một số biểu hiện của lòng khoan dung:
- Tha thứ khi người khác đã biết lỗi và sửa lỗi
- Nhường nhịn bạn bè, em nhỏ
- Công bằng, vô tư khi nhận xét người khác
- Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa lỗi
- Thông cảm với hoàn cảnh, cá tính, thói quen
của người khác
-……
Trang 36- Đánh giá thấp người trước kia đã mắc khuyết điểm
- Đánh giá người khác theo ý chủ quan của mình
- Hay chê bai, đổ lỗi cho người khác
- Hay trả đũa người khác
- Hay trù dập người khác
- Đối xử nghiệt ngã, gay gắt với người khác
- Đố kị, ích kỉ, ganh ghét
- ………
Trang 37Khi ta tha thứ cho người khác thì chẳng những người lầm lỗi có cơ hội thay đổi mình, trở thành người tốt hơn mà ngay bản thân mình cũng cảm thấy thanh thản, yên ổn tâm hồn Để tình cảm con người
ngày càng được thắt chặt Xã hội vì thế mà trở nên thành bình, yên ổn
Trang 38Một số biểu hiện của lòng
khoan dung:
- Tha thứ khi người khác đã
biết lỗi và sửa lỗi
giúp bạn sửa lỗi
- Thông cảm với hoàn cảnh,
trước kia đã mắc khuyết điểm
- Đánh giá người khác theo
ý chủ quan của mình
- Hay chê bai, đổ lỗ cho
người khác -Trả đũa
-Trù dập
- Đối xử nghiệt ngã, gay gắt
- Đố kị, ích kỉ, ganh ghét
THẢO LUẬN NHÓM
Trang 39Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và đối với
xã hội?
Khoan dung có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân và đối với
xã hội?
Trang 41Hằng và Nam học cùng lớp, ngồi cùng bàn Buổi học nào cũng vậy, khi thì Nam lấy bút gạch vào vở Hằng, khi thì giấu sách vở, bút thước của Hằng, có khi còn gọi tên ba mẹ Hằng
để trêu chọc Hằng bực tức nhưng cũng cố gắng chịu
Trang 42Nhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác ?
Nhóm 2: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường ?
Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự bất đồng hiểu lầm hoặc xung đột xảy ra?
Nhóm 4: Khi bạn có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào ?
10 9876543210
Trang 43KIỂM TRA BÀI CŨ
Đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa như thế nào?
Tìm 2 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về
sự đoàn kết, tương trợ.
Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ:
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người
và được mọi người yêu quý.
- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của mình
- Đoàn kết, tương trợ là truyền thống của dân tộc ta.
Trang 44Cần phải rèn luyện như thế nào để trở người có lòng khoan dung ?
Trang 45- Tin tưởng vào bạn
- Sống cởi mở, gần gũi, tôn trọng nhau
- Lắng nghe sự góp ý của bạn
- Sống đoàn kết, thân ái, không định kién