đề kiểm tra 1 tiết-HKII

6 431 0
đề kiểm tra 1 tiết-HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ (đề 1) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Trong khung dây máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì : A. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy. B. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây. C. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy. D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. Câu 2:. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định: A. Lực từ tác dụng. B. Xác định đường sức từ. C. Xác định hiệu điện thế. D. Xác định chiều quay của khung dây trong nam châm Câu 3: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường kính đường dây tải điện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ : A.giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C.Tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 4:Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây sai A. i > r B. Khi i tăng thì r cũng tăng C. Khi i tăng thì r cũng giảm D. Khi i = 0 0 thì r = 0 0 Câu 5:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ ? A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’. B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng. C. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính. D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Câu 6:Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 20cm. Độ dài FF’ giữa hai tiêu điểm của thấu kính là: A. 20cm. B. 40cm C. 10cm D. 50cm Câu 7:Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau : A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B.Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật D.Ảnh ảo, ngược chiều với vật. Câu 8 : Đặt một vật trước thấu kính hội tụ trong khoảng tiêu cự thì ta sẽ thu được : A. Một ảnh thật lớn hơn vật. B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật. C. Một ảnh ảo lớn hơn vật. D. Một ảnh thật nhỏ hơn vật. Câu 9: Nối cột A với cột B để có phát biểu đúng. A B 1) Thấu kính hội tụ là thấu kính có 2) Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng tiêu cự 3) Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ 4) Quan sát viên bi trong bể cá a- Cho ảnh thật ngược chiều vói vật b- Cùng chiều và lớn hơn vật. c- Phần rìa mỏng hơn phần giữa. d- Ánh sáng truyền thẳng không bị gãy khúc. e- Hình trông thấy gần mặt nước hơn vật. Kết quả: 1-………… ; 2-………………; 3-……………………; 4-………………. Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Mọi tia sáng đi qua . . . . . . . . . . . . . . . . .của thấu kính đều tiếp tục . . . . . . . . . . . . . . . . . không đổi hướng b) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc tới……………………góc khúc xạ c) Vật kính của máy ảnh là một ………………………….……… II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu các đường truyền đặc biệt đối với thấu kính phân kì? Câu 2: (4điểm) Một máy ảnh có tiêu cự bằng 5cm. Một người cao 1,65cm đứng trước máy ảnh đó, cách vật kính 3m. Tính chiều cao của ảnh người đó trên phim. Coi gần đúng rằng ảnh trên phim hiện ra ngay ở tiêu điểm của vật kính. Bài làm ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Điểm Tên:……………………………… Lớp: 9 ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ (đề 2) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm có các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét. B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. C. Cuộn dây dẫn và nam châm. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện lên gấp đôi thì công suất hao phí do toả nhiệt trên dây sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 3:. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của A. Lực từ. B. Lực điện từ C. Đường sức từ. D. Dòng điện Câu 4:.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì? A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’. B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng. C. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 5: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, thu được ảnh A’B’. Vật AB đặt vuông góc với trục chính. Kết luận nào sau đây đúng? A. A’B’ vuông góc với trục chính. B. A’B’ song song với trục chính. C. A’B’ hợp với trục chính 1 góc bất kì. D. A’B’ trùng với trục chính Câu 6: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm. Độ dài FF’ là : A. 25cm. B.12,5cm. C. 50cm. D. 0cm Câu 7: Đặc điểm của ảnh thu được nhờ máy ảnh là: A. Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, người chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật. Câu 8: Chiếu chùm tia tới từ không khí đi vào một bản thủy tinh dày với góc tới vuông góc với mặt phân cách thì góc khúc xạ bằng A. Lớn hơn 90 0 . B. Nhỏ hơn 90 0 . C. Bằng 90 0 D. Bằng 0 0 . Câu 9: Nối cột A với cột B để có phát biểu đúng A B 1. Thấu kính phân kì 2. Ảnh ảo của thấu kính hội tụ 3. Máy ảnh gồm 4. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì góc tới a) Không bằng góc khúc xạ. b) Có phần rìa dày hơn so với phần giữa c) Lớn hơn ảnh ảo của thấu kính phân kì d) Bằng góc khúc xạ. e) Vật kính, buồng tối và vị trí đặt phim. Kết quả: 1 - ……………; 2 - ………………; 3 - ……………; 4 - …………… Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Chùm tia sáng song song với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của thấu kính hội tụ, sẽ hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . nằm trên trục chính gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Ảnh ảo của vật qua thấu kính phân kì sẽ …………… ….vật, cùng chiều với vật và nằm trong khoảng tiêu cự. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu các đường truyền đặc biệt đối với thấu kính hội tụ Câu 2: (4 điểm) Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 8cm, A nằm trên trục chính. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh khi vật có chiều cao 6mm. Bài làm ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Điểm Tên:……………………………… Lớp: 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ (đề 3) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây máy biến thế không hoạt động được : A. Số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. B. Số vòng dây cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp. C. Dòng điện một chiều được đưa vào hai đầu cuộn sơ cấp. D. Dây dùng trong cuộn sơ cấp có thể to hơn hoặc nhỏ hơn dây dùng trong cuộn thứ cấp. Câu 2: Tìm phát biểu sai: “ Làm giảm sự hao phí trên đường dây truyền tải A. Ta tăng hiệu điện thế hoặc giảm điện trở B. Biện pháp tối ưu nhất là tăng hiệu điện thế. C. Biện pháp hữu hiệu nhất là giảm hiệu điện thế. D. Ta dùng máy biến thế. Câu 3: Công thức xác định công suất hao phí trên đường dây truyền tải là: A. P hao phí = PR U B. P hao phí = 2 2 U R P C. P hao phí = 2 2 P R U D. P hao phí = 2 2 P U R Câu 4:. Quy tắc bàn tay trái giúp ta xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn khi biết A. Chiều của đường sức từ và chiều của dòng điện B. Chiều của đường sức từ và chiều của lực từ. C. Chiều của dòng điện và chiều của lực từ. D. Chiều của lực từ và chiều quay của nam châm. Câu 5: cho một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 60cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 60cm B. 120cm C. 30cm. D. 90cm. Câu 6: Đặt một vật sáng trước thấu kính hội tụ sao cho khoảng cách từ vật đến thấu kính lớn hơn tiêu cự của thấu kính. Nêu tính chất ảnh của vật sáng qua thấu kính. A. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo, ngược chiều với vật. C. Là ảnh thật, ngược chiều với vật. D. Là ảnh thật, cùng chiều với vật. Câu 7: Câu nào sau đây không đúng đối với thấu kính phân kì? A. Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. C. Tia tới đến quang tâm, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới. D. Tia tới song song với trục chính đi qua tiêu điểm của thấu kính. Câu 8: Muốn chụp được ảnh rõ nét của một vật ta phải A. Điều chỉnh vị trí của phim. B. Điều chỉnh vị trí của thấu kính. C. Điều chỉnh vị trí của vật. D. Thay đổi tiêu cự của vật kính. Câu 9: Nối cột A với cột B để được phát biểu đúng: A B 1. Với TKHT vật đặt trong khoảng d>2f cho ảnh 2. Tia sáng vuông góc với mặt phân cách 3. Chùm tia tới song song với THPK 4. Máy ảnh dùng để chụp ảnh a) Chùm tia ló loe rộng ra b) Thì truyền thẳng, không đổi hướng c) Thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật hiện trên phim d) Thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật e) Thật, ngược chiều với vật, lơn hơn vật hiện trên phim Kết luận: 1 - ………… ; 2 - …………….; 3 - …………….; 4 - …………………. Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) Khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang ………………trong suốt khác, bị …………………. tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Ta nói đó là hiện tượng ………………ánh sáng b) Khi dòng điện ………………… thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2điểm) Dựa vào cấu tạo, đường truyền ánh sáng và quan sát ảnh qua thấu kính để phân biệt TKHT với TKPK Câu 2: (4 điểm) Một vật AB cao 0,5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự là 4cm. a) Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính b) Tính độ cao của ảnh A’B’. Bài làm Điểm Tên:……………………………… Lớp: 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ (đề 4) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Máy biến thế dùng để : A. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi. C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện. D. Giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi. Câu 2: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ : A.giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C.Tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 3:. Khi sử dụng quy tắc bàn tay trái cần phải đặt bàn tay trái sao cho A. Bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều của dòng điện. B. Lòng bàn tay luôn luôn song song với các đường sức từ. C. Lòng bàn tay hứng các đường sức từ. D. Bốn ngón tay nắm lại hướng theo chiều của đường sức từ. Câu 4:. Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ O 1 thu được ảnh A 1 B 1 , qua thấu kính phân kì O 2 thu được ảnh A 2 B 2 . So sánh độ lớn của ảnh A 1 B 1 và ảnh A 2 B 2 . Biết rằng cả hai thấu kính đều có tiêu cự là 20cm và vật AB đều đặt cách thấu kính 15cm. A. A 1 B 1 > A 2 B 2 . B. A 1 B 1 < A 2 B 2 . C. A 1 B 1 = A 2 B 2 . D. A 1 B 1 =2 A 2 B 2 . Câu 5:.Hãy tìm phát biểu đúng A. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có tác dụng như thấu kính hội tụ. B. Tiêu cự của vật kính có thể thay đổi được. C. Chiều dài buồng tối có thể thay đổi được. D. Vị trí phim có thể thay đổi được. Câu 6:. Khi điều chỉnh phim sao cho nó nằm tại đúng tiêu điểm của vật kính thì người chụp đang muốn chụp ảnh của vật ở vị trí nào? A. Xa vô cực. B. Cách vật kính một đoạn đúng bằng tiêu cự của vật kính. C. Ngay trước ống kính. D. Cách vật kính một đoạn đúng bằng hai lần tiêu cự của vật kính. Câu 7:. Khi chụp ảnh một vật, ta thu được ảnh không rõ nét của vật đó vì: A. Phim đặt không đúng vị trí. B. Vật đặt không đúng vị trí. C. Vật kính đặt không đúng vị trí. D. Cả 3 đều đúng. Câu 8:. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=20cm. Đặt một vật sáng cách thấu kính 10cm. Nêu tính chất ảnh tạo bởi thấu kính. A. Ảnh ảo, cùng chiều với vật. B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật. C. Ảnh thật, cùng chiều với vật. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. Câu 9:. Nối cột A với cột B để có phát biểu đúng A B 1. Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi 2. Hao phí điện trên đường dây tải điện 3. Tia sáng truyền từ môi trường thủy tinh ra chất khí thì 4. Mọi vật đặt trước TKPK đều cho ra a) Là do tải nhiệt trên đường dây b) Cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. c) Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ d) Số đường sức từ xuyên qua biến thiên e) Góc tới lớn hơn góc khúc xạ. Kết quả: 1- ………….; 2 - …………… ; 3 -…………….; 4 - ………… Câu 10:. Điền từ thích hợp vào chỗ trống a) Đối với thấu kính phân kỳ : Tia tới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với trục chính, tia ló . . . . . . . . . . . . . . . . . . . kéo dài đi qua . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Vật kính của máy ảnh là một …………………………………. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1:. (2 điểm) So sánh ảnh của vật qua TKHT và TKPK Điểm Tên:……………………………… Lớp: 9 Câu 2:.(4 điểm) Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự 12 cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng 8cm, A nằm trên trục chính.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh khi vật có chiều cao 6mm. Nếu thấy được thì thầy cô nào dùng thì liên hệ với mình để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm nhé. Mail: nemowin1@gmail.com.vn Web: http://violet.vn/lekimduc. Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô. Chúc thầy cô và gia đình sức khỏe. Công tác tốt được trò yêu, đồng nghiệp mến và luôn tươi cười. . tiêu cự là 20cm và vật AB đều đặt cách thấu kính 15 cm. A. A 1 B 1 > A 2 B 2 . B. A 1 B 1 < A 2 B 2 . C. A 1 B 1 = A 2 B 2 . D. A 1 B 1 =2 A 2 B 2 . Câu 5:.Hãy tìm phát biểu đúng A O 1 thu được ảnh A 1 B 1 , qua thấu kính phân kì O 2 thu được ảnh A 2 B 2 . So sánh độ lớn của ảnh A 1 B 1 và ảnh A 2 B 2 . Biết rằng cả hai thấu kính đều có tiêu cự là 20cm và vật AB đều. KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: VẬT LÝ (đề 1) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Câu 1: Trong khung dây máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan