Giá án điện tử tin học lớp 6

83 2.2K 1
Giá án điện tử tin học lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIN H TIN H ỌC ỌC L L ỚP ỚP 6 6 Thầy Thầy Trương Ngọc Chiến Trương Ngọc Chiến Trường TH La Pan Tẩn Trường TH La Pan Tẩn CHƯƠNG I CHƯƠNG II CHƯƠNG III CHƯƠNG IV GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn CH CH ƯƠ ƯƠ NG I NG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC BÀI 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH BÀI 4 MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Các em hiểu như thế nào về thông tin? Ví dụ: + Nhiệt độ hôm nay là 30 o c + Trận bóng tối qua có kết quả là …. + Bạn Tuấn nặng 35KG + Cái bàn này màu trắng và cứng quá. …… • Khái niệm: Những hiểu biết có được về thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Các em thường nhận thông tin bằng những cách nào? + Đọc sách báo + Xem Tivi, nghe đài + Xem quảng cáo + Sử dụng Internet + Đi học trên lớp + Giao lưu với bạn bè GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 1. Thông tin là gì? 1. Thông tin là gì? Thông tin thường được chứa ở đâu? + Sách, báo, tạp trí + Các thiết bị chứa thông tin: - Băng, đĩa (nhạc) - Internet - Máy tính …. GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 2. Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người • Việc nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Quá trình xử lí thông tin - Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào - Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 3. Hoạt động thông tin và tin học 3. Hoạt động thông tin và tin học - Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin. - Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học - Ngày nay với sự phát triển không ngừng của tin học, máy tính được sử dụng cho mọi lĩnh vực của cuộc sống GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn BÀI 2 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN GV:Trương Ngọc C hiến Trường TH L a Pan Tẩn 1. Các dạng thông tin cơ bản 1. Các dạng thông tin cơ bản - Dạng văn bản: Là những thông tin thu được từ sách vở, báo, tạp chí … - Dạng hình ảnh: Là những thông tin thu được từ những bức tranh, những đoạn phim… - Dạng âm thanh: Là những thông tin mà em nghe thấy được. [...]...2 Biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin: Là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó - Vai trò của biểu diễn thông tin: + Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng + Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lí thông tin nói riêng GV:Trương Ngọc C 3 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Để máy tính... trường học * Công cụ học tập và giải trí - Em có thể học ngoại ngữ, làm thí nghiệm, làm toán hay nghe nhạc, xem phim, chơi game … trên máy tính GV:Trương Ngọc C 2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Điều khiển tự động và Robot - Có thể sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ… * Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến - Chúng ta có thể gửi thư điện. .. có thể làm được GV:Trương Ngọc C 2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Thực hiện các tính toán - Giúp giải các bài toán khoa học – kỹ thuật * Tự động hóa các công việc văn phòng - Có thể sử dụng máy tính để làm văn bản, giấy mời, in ấn … hoặc sử dụng để thuyết trình trong các hội nghị GV:Trương Ngọc C 2 Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? * Hỗ trợ công tác quản lí - Có thể... Để máy tính có thể giúp con người xử lý thông tin thì thông tin cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp • Thông tin thường được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ bao gồm 2 ký hiệu 0 và 1 (còn gọi là dãy nhị phân) • Do vậy thông tin cần được biến đổi thành dãy bit thì máy mới có thể xử lí được GV:Trương Ngọc C 3 Biểu diễn thông tin trong máy tính • Khi thông tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi... đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, máy quét,… Các thiết bị ra: Dùng để đưa thông tin ra, như màn hình, máy in, máy chiếu … GV:Trương Ngọc C 3 Máy tính là 1 công cụ xử lí thông tin Máy tính là một thiết bị xử lí thông tin hiệu quả - Nhận thông tin qua các thiết bị vào - Xử lí và lưu trữ thông tin - Đưa thông tin ra GV:Trương Ngọc C 4 Phần mềm và phân loại phần mềm Phần mềm là gì? Các chương trình... GV:Trương Ngọc C Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN 2 Lợi ích của gõ 10 ngón:  Tốc độ gõ nhanh hơn  Chính xác hơn 3 Tư thế ngồi: xem SGK3 GV:Trương Ngọc C Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN 4 Luyện tập: a) Cách đặt tay:  Đặt trên hàng phím cơ sở, hai ngón trỏ đặt trên 2 phím có gai  Không nhìn phím  Mỗi ngón gõ một số phím nhất định b) Luyện gõ hàng phím cơ sở: Thực hành trên máy GV:Trương Ngọc C Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN 4 Luyện... tin được biểu diễn trong máy tính, người ta gọi là Dữ liệu • Để trợ giúp con người trong các hoạt động thông tin, máy tính cần: – Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành dãy bit – Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng thông tin cơ bản GV:Trương Ngọc C 3 Biểu diễn thông tin trong máy tính Ví dụ: Số 15 được biểu diễn trong máy tính dưới dạng dãy bit là 00001111 Chữ A được biểu... Internet Explorer,… GV:Trương Ngọc C CHƯƠNG II PHẦN MỀM DẠY HỌC BÀI 5 LUYỆN TẬP CHUỘT BÀI 6 HỌC GÕ MƯỜI NGÓN BÀI 7 LUYỆN GÕ MƯỜI NGÓN VỚI MARIO BÀI 8 QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI GV:Trương Ngọc C Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT 1 Các thao tác với chuột 2 Luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills 3 Luyện tập GV:Trương Ngọc C Bài 6 HỌC GÕ 10 NGÓN 1 Bàn phím máy tính - Hàng phím số: 1, 2, …,... tính điện tử Bộ xử lí trung tâm (CPU): Tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo các chương trình Bộ nhớ trong: Lưu trữ chương trình và dữ liệu khi máy hoạt động Thành phần chính là RAM, khi tắt máy mọi thông tin trong RAM bị xoá hết Bộ nhớ ngoài: Lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu Thường là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, … GV:Trương Ngọc C 2 Cấu trúc chung của máy tính điện. .. Cấu trúc chung của máy tính điện tử Đơn vị chính để đo dung lượng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte Bảng các đơn vị đo bộ nhớ: Byte = 8 bit Kilobyte (KB) = 210 B = 1024 B Megabyte (MB) = 210 KB = 1024 KB Gigabyte (GB) = 210 MB = 1024 MB GV:Trương Ngọc C 2 Cấu trúc chung của máy tính điện tử Các thiết bị vào: Dùng để đưa thông tin vào, gồm chuột, bàn phím, . thông tin và tin học 3. Hoạt động thông tin và tin học - Tin học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin. - Máy tính là một công cụ lao động của ngành tin học -. L a Pan Tẩn CH CH ƯƠ ƯƠ NG I NG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1 THÔNG TIN VÀ TIN HỌC BÀI 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH BÀI. truyền thông tin được gọi là hoạt động thông tin Thông tin vào Xử lí Thông tin ra Quá trình xử lí thông tin - Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào - Thông tin sau xử lí gọi là thông tin ra GV:Trương

Ngày đăng: 16/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIN HỌC LỚP 6 Thầy Trương Ngọc Chiến Trường TH La Pan Tẩn

  • CHƯƠNG I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

  • Slide 3

  • 1. Thông tin là gì?

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 2. Hoạt động thông tin của con người

  • 3. Hoạt động thông tin và tin học

  • Slide 9

  • 1. Các dạng thông tin cơ bản

  • 2. Biểu diễn thông tin

  • 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Bài 3 EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH

  • 1. Một số khả năng của máy tính

  • 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3. Máy tính và điều chưa thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan