bài viet số 7

2 308 0
bài viet số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ CHÍNH THỨC I/ Yêu cầu về nội dung: - Đề bài yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức đã học về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ để cảm nhận và suy nghĩ về tình cha con trong bài thơ. - Dàn ý 1. Mở bài: - Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.(0,5) - Nhận xét, đánh giá khái quát nội dung nghệ thuật của văn bản (0,5) 2. Thân bài: Học sinh có thể cảm nhận, phân tích theo chiều ngang hoặc chiều dọc của bài thơ, biết phân tích đan xen giữa nghệ thuật và nội dung của văn bản. * Cảm nhận khổ đầu. - Giới thiệu khổ đầu là những tín hiệu đầu tiên của đất trời chuyển sang thu: Hương ổi, gió se, sương cảm nhận thiên nhiên bằng các giác quan thị giác, vị giác, cảm giác. Các dấu hiệu này mang đặc trưng của mùa thu đến. Phân tích từ “phả”, “chùng chình”. Từ “bỗng”, “hình như” thể hiện cảm xúc ngỡ ngàng, thể hiện sự phỏng đoán mùa thu đã về với con người. Cảnh vật được miêu tả, nhân hóa rất sống động. * Khổ 2: Tiếp tục tả bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa - Sông: cố ý “dềnh dàng” chảy chậm lại - Những cánh chim bắt đầu bay đi “vội vã” tránh rét ở phương Nam - Đám mây “vắt” nửa mình sang thu (gợi hình ảnh ) Bức tranh thật sinh động, cảnh không phải là tĩnh lặng mà là có hồn, đang chuyển động theo bước đi của thời gian. * Khổ 3: Vẫn miêu tả tiếp theo bức tranh thu Mùa thu đến nhưng nắng chưa hết hẳn cái oi bức của mùa hè, những cơn mưa rào thì cũng thưa dần theo sự chuyển mùa, trời không còn vang rền tiếng sấm mùa hè khiến người ta giật mình. - Hữu Thỉnh thật tinh tế và nhạy cảm trong miêu tả bức tranh giao mùa. Nhà thơ đã chụp được bức hình thật nhanh trong khoảnh khắc giao mùa của trời đất. Cảnh thật đặc trưng, thật sống đông, thật riêng về sự chuyển mùa hạ sang thu của vùng đồng bằng Bắc Bộ của nước ta. - Từ việc miêu tả hình ảnh thiên nhiên nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc đời và con người. Nhà thơ đã dùng nghệ thuật ẩn dụ để nói về con người: Hàng cây đứng tuổi là tượng trưng cho những người từng trải trong cuộc đời thì người ta sẽ vững vàng trước những biến cố của cuộc sống. 3. Kết bài - Đánh giá khái quát bài thơ. - Khẳng định ý nghĩa bài thơ. B/ Yêu cầu về hình thức: - Bố cục các phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không sai chính tả. - Diễn đạt lưu loát, lập luận sắc sảo, tình cảm chân thật. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC: 2010 - 2011 Môn: Ngữ văn lớp 9 (Bài viết số 7) . KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của. KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của. KỲ NĂM HỌC 2010 - 2011 (Bài viết số 7: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ) Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Ngày viết : 25/ 3 / 2011 Đề bài: Cảm nhận về bài thơ “ Sang thu” của

Ngày đăng: 16/05/2015, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan