Soạn: Giảng: Tiết 8: Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp I. Mục tiêu: * Kiến thức: Sau bài học này h/s cần: Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hớng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay. Nắm vững sự phân bố sản xuất nông nghiệp với sự hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu. * Kỹ năng: Rèn cho h/s kỹ năng phân tích bảng số liệu, phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3). Biết đọc lợc đồ vùng nông nghiệp Việt Nam * Thái độ: Giáo dục hớng nghiệp cho học sinh. II. Ph ơng tiện dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, lợc đồ SGK. - 1 số ảnh về sản xuất nông nghiệp Việt Nam. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Sỹ số 9A1: 9A2: (6 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nớc ta có những điều kiện tự nhiên- xã hội gì thuận lợi cho sự phát triển và phân bố nông nghiệp. ? Tại sao nói công nghiệp chế biến phát triển lại thúc đẩy nông nghiệp phát triển. 3. Bài giảng: Thời gian Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản HĐ1: - H/s quan sát bảng 8.1 ? Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lơng thực và cây cộng nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất nghành trồng trọt. ý nghĩa của sự thay đổi đó. - H/s nghiên cứu mục 1; 2;3 (Tr. 28; 29; 30 - SGK) 1) Cây lợng thực, giá trị kinh tế, phân bố. 2) Cây công nghiệp, giá trị kinh tế, phân bố. 3) Cây ăn quả, giá trị kinh tế, phân bố. - Học sinh hoạt động 3 nhóm lớn (2 phút) - GV kẻ bảng treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam. 1. Nghành trồng trọt. - Thoát khỏi sự độc canh cây lúa. - Tăng nhanh sản lợng cây công nghiệp để xuất khẩu, chế biến. - Cơ cấu đa dạng: + Cây lơng thực. + Cây công nghiệp. + Cây ăn quả. - Các nhóm báo cáo. Nhóm 1: Báo cáo câu 1 + Xác định phân bố trên bản đồ. Nhóm 2: Báo cáo câu 2 + Xác định phân bố trên bản đồ. Nhóm 3: Báo cáo câu 3 + Xác định phân bố trên bản đồ. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức, ghi bảng. 1. Cây lơng thực: - H/s quan sát bảng 8.2 ? Nhận xét sự tăng trởng 1 số chỉ tiêu về sản xuất lúa ở Việt Nam qua 20 năm. Cây lơng thực Cây công nghiệp Cây ăn quả Giá trị kinh tế - Lúa: Là cây lơng thực chính dùng trong nớc. - Là mặt hàng xuất khẩu. - Là mặt hàng xuất khẩu. - Là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Phá thế độc canh trọng nông nghiệp, bảo vệ môi trờng. - Đa dạng nhiều loại ngon. Phân bố và tình hình phát triển - 2 vùng trọng điểm lúa: Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long. - Năm 2002: Diện tích 7. 504 nghìn ha. - Năng suất: 45,9 ta/ha. - Sản lợng: 34,4 triệu/ năm. - Bình quân đầu ngời 432 Kg/ ngời/ năm. - Cây ngắn ngày: Lạc (Bắc Trung Bộ), Đậu tơng (Đông Nam Bộ), Mía (Đồng bằng Sông Cửu Long). - Cây dài ngày: Cà phê (Tây Nguyên), Cao su (Đông Nam Bộ), Điều (Đông Nam Bộ), Chè (Bắc Bộ). - Cây nhiệt đới: Xoài, Thanh Long ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. - Cây ôn đới: Bắc Bộ, Sa Pa. BT: Tính xem năn 2002 sản xuất lúa tăng hơn 1980 bao nhiêu lần ? Tại sao. - Diện tích: Tăng 1,3 lần so với 1980. - Năng suất: Tăng 2,2 lần so với 1980. - Sản lợng: Tăng 2,96 lần so với 1980. - Bình quân đầu ngời: Tăng 1,9 lần so với 1980. => Xuất khẩu đứng thứ 1; 2 trên thế giới. ? Xác định những vùng trồng nhiều lúa ở Việt Nam. 2. Cây công nghiệp: - H/s quan sát bảng 8.3 ? Nớc ta trồng các cây công nghiệp lâu năm là cây gì ? ở đâu ? Cây công nghiệp ngắn ngày là cây gì ? ở đâu. ? Tại sao trong những năm gần đây diện tích trồng cây công nghiệp lại tăng nhanh. 3. Cây ăn quả: ? Kể tên những cây ăn quả ngon ở Việt Nam ? Nơi phân bố. ? Lào Cai có những cây ăn quả nổi tiếng nào. HĐ2: - H/s nghiên cứu mục II Tr. 32 ? Nghành chăn nuôi chiếm tỷ trọng nh thế nào trong nông nghiệp ? Cơ cấu chăn nuôi nh thế nào. BT: H/s nghiên cứu mục 1; 2; 3 cho biết: 1) Tình hình phát triển, MĐ chăn nuôi, phân bố. Nhóm 1: Nghiên cứu nghành chăn nuôi Trâu, bò. Nhóm 2: Nghiên cứu nghành chăn nuôi lợn. Nhóm 3: Nghiên cứu nghành chăn nuôi gia cầm. - H/s hoạt động nhóm 2 phút -> báo cáo. GV kẻ bảng: ? Tại sao lại nuôi nhiều ven thành phố. - Gần địa điểm chế biến sữa. ? Tại sao lợn nuôi nhiều ở Đồng bằng Sông Hồng. - Đông dân, cần nhiều thức ăn. 2. Nghành chăn nuôi: Trâu bò Lợn Gia cầm - Trên 4 triệu con (Trâu 3 triệu con). - Nuôi lấy sức kéo, thịt sữa. - Trâu nuôi nhiều ở Miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. - Bò nuôi nhiều ở Duyên hải Nam Trung Bộ, ven thành phố. - 23 triệu con. - Nuôi lấy thịt, phân bón. - Nuôi nhiều ở Đồng bằng Sông Hồng, Đồng bằng Sông Cửu Long. - 230 triệu con. - Nuôi lấy thịt, trứng. - Nhiều ở Đồng bằng. (5 phút) IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Kiểm tra đánh giá: - H/s đọc kết luận SGK. 1) Nối cột A với cột B, ghi kết quả cột C. A C B 1. Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 2. Tây Nguyên. 3. Đông Nam Bộ. 4. Đồng bằng Sông Cửu Long. a. Dừa, mía. b. Cao su, điều. c. Cà phê, dâu tằm. d. Chè, đậu tơng. 2) Miền Nam trồng đợc nhiều cây ăn quả vì: a. Có nhiều loại đất thích hợp để trồng cây ăn quả. b. Có diện đất nông nghiệp rộng lớn. c. Khí hậu nóng, ẩm quanh năm. d. Tai biến thiên nhiên ít xảy ra. e. ý a và c đúng. (e) 3) Để nghành chăn nuôi nớc ta phát triển ổn định cần giải quyết tốt các vấn đề: a. Con giống. b. Đầu ra cho sản phẩm chăn nuôi. c. Dịch vụ thú y. d. Thức ăn cho vật nuôi. e. ý b và d đúng. (e) 2. Hớng dẫn bài tập: - Bài tập 2 Tr.33; Bài tập 8 Vở Bài tập Bản đồ. - Hớng dẫn h/s làm bài tập 2 Tr. 33 - Đọc H 9.2 - Sự phân bố các vùng rừng Việt Nam. - Sự phân bố thuỷ sản Việt Nam. V. Rút kinh nghiệm: . 1 980 bao nhiêu lần ? Tại sao. - Diện tích: Tăng 1,3 lần so với 1 980 . - Năng suất: Tăng 2,2 lần so với 1 980 . - Sản lợng: Tăng 2,96 lần so với 1 980 . - Bình quân đầu ngời: Tăng 1,9 lần so với 1 980 . =>. Soạn: Giảng: Tiết 8: Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp I. Mục tiêu: * Kiến thức: Sau bài học này h/s cần:. bảng 8. 1 ? Nhận xét sự thay đổi tỷ trọng cây lơng thực và cây cộng nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất nghành trồng trọt. ý nghĩa của sự thay đổi đó. - H/s nghiên cứu mục 1; 2;3 (Tr. 28; 29;