Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
2/ Làm sao để học tốt môn hóa học? Ñaëng Höõu Hoaøng 1/ H óa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? 1/Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. 2 /Vai trò hóa học: rất quan trọng: -Làm ra vật dụng sinh hoạt gia đình., đồ dùng học tập -Vật tư y tế, nông nghiệp, xây dựng…. 1/Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất. 2 /Vai trò hóa học: rất quan trọng: -Làm ra vật dụng sinh hoạt gia đình., đồ dùng học tập -Vật tư y tế, nông nghiệp, xây dựng…. 3/ Để học tốt môn hóa học cần: -Nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. -Cần làm thí ng hiệm. -Hứng thú say mê, chủ động nhớ và chọn lọc kiến thức. -Tham khảo sách, báo… 3/ Để học tốt môn hóa học cần: -Nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. -Cần làm thí ng hiệm. -Hứng thú say mê, chủ động nhớ và chọn lọc kiến thức. -Tham khảo sách, báo… TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA ĐỊNH Tuần 1 Tiết 2 Tuần 1 Tiết 2 CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ Bài 2: I/Chất có ở đâu? Vật thể được chia làm mấy loại? Có 2 loại vật thể: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo Tất cả những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể Vật thể là gì? CHƯƠNG I: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ Bài 2: Hãy quan sát ảnh dưới đây và chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? Chất cấu tạo nên chúng? I/Chất có ở đâu? Vật thể tự nhiên (xenlulo, nước) Vật thể tự nhiên (xenlulo, nước) Vật thể nhân tạo (Sắt,ximăng, Vôi…) Vật thể nhân tạo (Sắt,ximăng, Vôi…) Vật thể tự nhiên (không khí, đất, đá ) Vật thể tự nhiên (không khí, đất, đá ) Vật thể nhân tạo (cao su ) Vật thể nhân tạo (cao su ) Bài 2: I/Chất có ở đâu? Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau: Bài 2 STT TÊN VẬT THỂ VẬT THỂ CHẤT CẤU TẠO VẬT THỂ TỰ NHIÊN NHÂN TẠO 1 Cây mía 2 Sách 3 Bàn ghế 4 Sông núi 5 Bút bi …. X X X X X Nước, đường, xenlulozơ Xenlulozơ Xenlulozơ Đất, đá… Chất dẻo, sắt, I/Chất có ở đâu? Qua các ví dụ trên các em thấy: “ Chất có ở đâu?” Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất Bài 2: Bài 2: -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được… -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được… -Trạng thái, màu sắc, mùi vị. -Tính tan trong nước. -Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. -Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt… -Khối lượng riêng. -Trạng thái, màu sắc, mùi vị. -Tính tan trong nước. -Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. -Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt… -Khối lượng riêng. b/ Tính chất hóa học: 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định: a/ Tính chất vật lý gồm: II/Tính chất của chất: I/Chất có ở đâu? Bài 2: HS thảo luận nhóm: Với các dụng cụ có sẵn trong khai, các nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành một số thí nghiệm cần thiết để biết được một số tính chất của nhôm,muối ăn? Chất Cách thức tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất Nhôm Quan sát Cho vào nước Cân, đo thể tích Chất rắn màu trắng bạc…. Không tan trong nước Khối lượng riêng: D = m V m: khối lượng,V: thể tích Muối ăn Quan sát Chất rắn, màu trắng Cho vào nước khuấy đều Tan trong nước Đốt Không cháy được Bài 2: Em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất? a/ Quan sát b/ Dùng dụng cụ đo c/ Làm thí nghiệm a/ Quan sát b/ Dùng dụng cụ đo c/ Làm thí nghiệm [...]... đáng tiếc I/ Chất có ở đâu? II/ Tính chất của chất: 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định: 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? * CỦNG ? ? CỐ Chất có ở đâu? Hãy nêu 2 vật thể tự nhiên, 2 vật thể nhân tạo? - Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể nơi đó có chất - Ví dụ: * vật thể tự nhiên: con người, cây cỏ * vật thể nhân tạo: máy bay,quả bóng Nêu tính chất của chất? 1/ Mỗi chất. . .Bài 2: 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất? a/ Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác b/ Biết cách sử dụng chất c/ Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất Bài 2: Kể một số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất? Một số người... những tính chất nhất định: a/ tính chất vật lý gồm Trạng thái, màu sắc, mùi vị -Tính tan trong nước -Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy -Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt… -Khối lượng riêng b/ Tính chất hóa học: -Khả năng biến đổi chất này thành chất khác Ví dụ: khả năng bị phân hủy, tính cháy được… * DẶN DÒ Bài tập về nhà:1,2,3,4,5,6(SGK TR.11) Chuẩn bị bài mới: •* Hỗn hợp? Chất tinh khiết? •* Tách chất ra . dẫn nhiệt… -Khối lượng riêng. b/ Tính chất hóa học: 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định: a/ Tính chất vật lý gồm: II/Tính chất của chất: I /Chất có ở đâu? Bài 2: HS thảo luận nhóm: Với các dụng. gây những hậu quả đáng tiếc. I/ Chất có ở đâu? II/ Tính chất của chất: 1/ Mỗi chất có những tính chất nhất định: 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? * CỦNG CỐ Chất có ở đâu? Hãy. nghiệm Bài 2: 2/ Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? Tại sao chúng ta phải biết tính chất của các chất? a/ Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chất khác b/ Biết cách sử dụng chất. c/