1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyết trình Tiểu luận môn KỸ THUẬT ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA KHÍ TÌM HIỂU HỆ THỐNG BỒN BỂ TẠI NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT

47 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

Trong các thiết bị tồn chứa thường hay dùng các loại đáy, nắp có hình: elip, chỏm cầu, nón côn hoặc Đáy nón được dùng với các mục đích: Tháo sản phẩm rời hoặc chất lỏng có hàm lượng p

Trang 2

Trong quá trình khai thác và chế biến dầu khí việc tồn trữ đóng vai trò quan trọng và thiết yếu cho cả quá trình hoạt động và sản xuất của nhà cùng tìm hiểu về hệ thống bồn bể chứa của nhà máy lọc dầu DUNG QUẤT máy Sau đây nhóm chúng em mời cô và các bạn

Trang 3

BẢO QUẢN BỂ CHỨA

CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ VẬN HÀNH

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI BỒN CHỨA

HỆ THỐNG BỒN BỂ CHỨA

DẦU

TÌM HIỂU CÁC LOẠI BỒN BỂ CHỨA

Trang 4

PHÂN LOẠI BỒN CHỨA

PHÂN LOẠI

ÁP SUẤT

VẬN HÀNH

CHIỀU CAO

VẬT LIỆU

3

Có nhiều cách phân loại các thiết bị tồn chứa Dựa vào công dụng, sự vận hành, hình dạng

Trang 5

BỂ NỐI

BỂ NGẦM

BỂ NỬA NGẦM

BỂ NGOÀI KHƠI

PHÂN LOẠI BỒN CHỨA

CHIỀU CAO XÂY DỰNG

Bể nối: được xây dựng trên mặt đất sử

Trang 6

PHÂN LOẠI BỒN CHỨA

ÁP SUẤT LÀM VIỆC

Trang 7

BỂ KIM LOẠI BỂ PHI KIM

Trang 8

Vận hành

Bể Chứa Trung Gian

Trang 9

3.Thiết bị phụ trợ

2.Đáy và nắp

1.Thân thiết bị

Phần 2: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

Trang 10

1 Thân thiết bị

2

Đối với các dạng khí (tồn chứa LPG) đòi hỏi thiết

bị tồn chứa chịu áp lực cao và tính thẩm mỹ người ta lại thường sử dụng bồn hình cầu do ứng suất được phân bố đều trong thành bồn.

Thân hình bị chủ yếu làm bằng hình

trụ, hình cầu Nếu là kho cấp trong

các nhà máy lọc dầu thì thể tích

bồn chứa thường từ 100-500 m3.

Trang 11

Trong các thiết bị tồn chứa thường hay dùng các loại

đáy, nắp có hình: elip, chỏm cầu, nón (côn) hoặc

Đáy nón được dùng với các mục đích:

Tháo sản phẩm rời hoặc chất lỏng có hàm lượng pha rắn cao.

Phân phối tốt chất khí hoặc lỏng theo tất cả tiết diện thiết bị.

2 Đáy và nắp

Trang 12

Phần 4: Công tác kiểm tra trước khi vận hành

Trang 13

1 Kiểm tra độ kín

1 Kiểm tra độ kín đáy bể

- Phương pháp thuốc thử

- Phương pháp chân không

1 Kiểm tra độ kín đáy bể

- Phương pháp thuốc thử

- Phương pháp chân không

2 Kiểm tra độ kín các mối hàn thành bể

Trang 14

2.Thử độ kín mái bể

Thử bằng phương pháp nén khí trong bể và bôi nước

xà phòng lên đường hàn mái bể, tôn giáp thành bể Nếu đường hàn không kín bọt xà phòng sẽ nổi lên (áp suất thử bằng 15% áp suất làm việc bể).

Thử độ kín mái bể bằng cách phun dầu hỏa vào phần tiếp giáp mái ngoài bể và phía ngoài bể, trên đường hàn ta bôi phấn hoặc quét nước vôi rồi quan sát theo dõi xem lớp vôi được quét có bị thấm ướt hay không.

Trang 15

3.Thử độ lún bể

a) Phân loại các dạng lún bể

- Lún đều: Nên bể sau khi xây dựng vào chứa dầu do xử lý

bể nền không tốt bể bị lún không nghiêng lệch nhưng độ lún ấy giá trị số quy định.

- Lún lệch: Sau khi đưa vào chứa dầu bể bị lún cục bộ từng phần làm cho bể nghiêng đi một góc theo phương thẳng đứng đối với bể trụ đứng Với bể trụ nằm ngang do một

bộ đỡ bị lún làm cho bế bị nghiêng.

Trang 16

b Nguyên nhân

Hiện tượng lún đều chủ yếu là do nền đất không đủ độ chịu lực,

mà việc gia cố móng bể không đảm bảo nên thường xảy ra lún hoặc

do thay đổi các yếu tố thủy văn như mực nước ngầm đột nhiên lên cao một thời gian dài cũng làm cho bế bị lún.

Hiện tượng lún lệch là do xử lý nền móng chỗ đầm không kĩ hoặc móng

bể thi công một phần ở đất nền một phần trên lòng đất mượn phải

đầm nén Trong quá trình chứa dầu sẽ gây nên lún lệch

Trang 17

c).Kiểm tra độ lún theo chu vi bể.

- Phương pháp đo thủy chuẩn xung quanh chu vi của bể.

+ Đo độ nghiêng lệch của bể bằng phương pháp dây dọi Bộ đo thủy chuẩn có ống cao su vòng chu vi bể

Trang 18

d Kiểm tra độ lún trong nền bể

- Có thể đổ nước vào đáy bể cho phủ khắp được nơi cao nhất sau

đó đo chiều cao nước ở những chỗ lõm.

- Hoặc có thể đo khô đáy bể bằng phương pháp thủy chuẩn số điểm.

- Số đo phải lớn hơn 8 điểm trên bề mặt.

- Chiều cao vết lồi lõm trên đáy bể không được lồi quá 150mm, diện tích vết lõm không quá 2m2

Trang 19

• Nếu do lún cục bộ thì ta có thể chỉ cần kích phần lún quá nhiều tiến hành đóng cọc, làm lại nền móng, gia cố cọc cát phục hồi lại phần móng bể đó là được.

Trang 20

3.2 Bể chứa sản phẩm

Các sản phẩm của nhà máy lọc

dầu trước khi xuất được chứa

trong bể chứa (đối với các sản

phẩm lỏng) hoặc các kho chứa

(đối với các sản phẩm dạng

rắn) nhằm mục đích kiểm tra

chất lượng sản phẩm lần cuối,

đảm bảo sự an toàn vận hành

và linh động trong quá trình

kinh doanh Trong khuôn khổ

chỉ đề cập đến các bể chứa các

sản phẩm dạng lỏng.

Trang 21

3.2.1 Vị trí khu bể chứa

• Vị trí khu bể chứa sản phẩm có ý

nghĩa quan trọng đối với quá trình

vận hành nhà máy về tính tiện lợi,

an toàn vận hành, chi phí vận

hành, Vị trí khu bể chứa sản

phẩm phải hài hoà sao cho không

quá xa khu vực công nghệ nhưng

cũng không quá xa bến xuất sản

phẩm để đảm bảo không ảnh

hưởng đến đầu tư, chi phí vận

hành và an toàn vận hành Đối với

các nhà máy có khu vực bến xuất

sản phẩm không quá xa thì khu bể

chứa được đặt trong hàng rào nhà

máy.

Trang 22

3.2.2 Các sản phẩm bể chứa

Xăng LPG

Trang 23

Các loại bể chứa khí hóa lỏng (LPG, Propylene) thường là loại

bể chứa hình cầu, hình viên đạn (bể nổi) hoặc kiểu bể chỡm để chịu đuợc áp suất lớn Các chất lỏng có khả năng bay hơi lớn như naphtha, xăng, kerosen, dầu diesel thường được chứa trong các bể chứa mái phao nổi để hạn chế tối đa mất mát trong quá trình tàng trữ Các chất lỏng có tính bay hơi kém như dầu FO, nhựa đường, được chứa trong các bể chứa mái nón cố định bên trong có hệ thống gia nhiệt để duy trỡ chất lỏng ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ đông đặc của sản

Trang 24

3.2.3 Chức năng khu bể chứa

• Số lượng và dung tích bể chứa

cho một loại sản phẩm phải đảm

bảo sao cho đủ để cấp cho

phương tiện vận chuyển có tải

trọng lớn nhất (tải trọng tàu lớn

nhất cho phép cập bến) đồng

thời đảm bảo phải có ít nhất một

bể chứa ngoài các bể đang xuất

hàng có khả năng tiếp nhận sản

phẩm từ nhà máy một cách liên

tục Tùy theo từng loại sản phẩm

mà số ngày dự phòng tối thiểu

khác nhau

Trang 25

Phần 5 Bảo quản bể chứa

Trang 26

Sơn bể

Tùy thuộc vào vị trí đặt bể chứa dầu mà người ta sơn các loại sơn khác nhau, có thể sơn cả trong bể và ngoài bể để chống ăn mòn thành bể

Đối với bên ngoài bể thường sơn một lớp chống gỉ, để khô lớp sơn này sau đó mới sơn các lớp sơn và nhũ khác

Bể đặt ngoài trời ngoài việc sơn chống ăn mòn còn phải sơn thêm lớp sơn chống trắng để phản xạ ánh sáng mặt trời

nhằm giảm thiểu tổn thất hao hụt về chất lượng và số lượng xăng dầu chứa trong bể

Trang 27

Định kì bảo dưỡng bể

 Khi đưa bể mới vào sử dụng, do bể mới thi công nên

có thể bị bùn đất bám vào, các rỉ sắt, các mẩu que hàn do vậy cần phải xúc rửa bình thật sạch trước khi đưa vào sử dụng

 Khi thay đổi chủng loại dầu chứa trong bể

 Khi bế bị hư hỏng phải xúc rửa bế chứa trước và sau khi sửa chữa

Trang 28

Rút hết xăng dầu ra khỏi bể bằng các máy bơm, khi dầu còn nhiều thì có thể rút xăng dầu ra khỏi bể bằng Phải các đường ống xuất nhập.

Tiến hành khử hơi xăng dầu trong bể bằng cách bơm nước vào trong bể ngâm từ 2 - 4 ngày sau đó rút nước trong bể đi, mở tất cả các lỗ chui người, lỗ ánh sáng,

lỗ đo mẫu để tiến hành thông gió tự nhiên từ 2-3 ngày hoặc tiến hành thông gió nhân tạo bằng quạt

Sau khi vét hết bùn đất, cặn bẩn trong bể có thể dùng lăng cứu hỏa phun nước lên thành và đáy bể để rửa sạch cặn bẩn, rỉ sắt, bùn nhựa bám vào bề mặt kim loại của bể

Sau khi vét hết bùn đất, cặn bẩn trong bể có thể dùng lăng cứu hỏa phun nước lên thành và đáy bể để rửa sạch cặn bẩn, rỉ sắt, bùn nhựa bám vào bề mặt kim loại của bể

Sau đó bơm nước vào bể và ngâm trong vòng 2-3 ngày rồi tiến hành bơm nước ra ngoài

Trang 29

3 Dụng cụ đo

4 Các thiết bị hỗ trợ khác

Trang 30

1.Hệ thống bơm 1.1.Bơm ly tâm

Bơm ly tâm làm việc theo nguyên tắc ly tâm

Bơm ly tâm có các loại: bơm ly tâm 1 cấp (ngang, đứng) và bơm ly tâm đa

cấp (ngang, đứng)

Trang 31

1.Hệ thống bơm 1.1.Bơm ly tâm

Ưu điểm

 Tạo được lưu lượng đều đặn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đồ thị cung cấp đều đặn không tạo hình sin

Số vòng quay lớn, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ điện

 Cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm ít diện tích xây dựng mà không cần kết cấu nền móng quá vững chắc Do đó giá thành chế tạo, lắp đặt, vận hành thấp.

 Có thể dùng để bơm nhưng chất lỏng ban vì khe hở giữa cánh guồng và thân bơm tương đối lớn, không có van là bộ phận dễ bị hư hỏng và tắc do ban gây ra

 Có năng suất lớn và áp suất tương đối nhỏ nên phù hợp với phần lớn các quá trình.

Hiệu suất thấp hơn bơm pittông từ 10 đến 15%Khả năng tự hút kém nên trước khi bơm phải mồi đầy chất lỏng cho bơm và ống hút khi bơm đặt cao hơn bể chứa

Nhược điểm

Trang 32

1.Hệ thống bơm 1.2.Bơm trục vít

Bơm trục vít được sử dụng khi bơm các sản phẩm vài bồn có áp lực lớn và tránh tạo tia lửa điện.

Bơm có thể có một, hai, hoặc ba trục vít đặt ở vị trí nằm ngang hoặc thẳng đứng Loại bơm ba trục vít thì trục giữa là trục dẫn và hai trục bên

là trục bị dẫn Khi làm việc bình thường trục dẫn không truyền

momen xoắn cho các trục bị dẫn mà các trục này xoay dưới áp suất chất lỏng Các trục bị dẫn chỉ có tác dụng bít kín

Trang 33

2.Hệ thống van (valves) 2.1 Van

Van cổng, van cầu, van bi, van bướm, van màng có thể đáp ứng được tất cả các yêu cầu trên ở những mức độ khác nhau, ví vậy được sử dụng rộng rãi trong việc đóng cắt

Trang 34

2.Hệ thống van (valves) 2.1 Van

chặn

2.1 Van

chặn

Van cổng hay van

cửa (gate valve)

Van cổng hay van

cửa (gate valve)

Khi làm việc, van loại này thường là đóng hoàn toàn hoặc là mở hoàn toàn Khi mở hoàn toàn, chất lỏng hoặc là khí chảy qua van trên một đường thang với trở lực rất thấp Kết quả tổn thất áp lực qua van là tối thiểu

Van cửa không nên dùng để điều chỉnh hoặc tiết lưu dòng chảy bởi

vì không thể đạt được sự điều khiển chính xác

Van cửa bao gồm ba bộ phận chính: thân van, cổ van và khung van Thân van thường được gắn với đường ống bằng mặt bít, ống vít, hoặc nối bằng hàn

Cổ van bao gồm các phần chuyển động được ghép vào thân thông thường là bằng bulông để cho phép bảo dưỡng và lau chùi Khung van bao gồm ty van, cửa van, đĩa van và đế van hình nhẫn Hai loại van cửa cơ bản là kiểu van hình nêm và kiểu van hai đĩa

Trang 35

2.Hệ thống van (valves) 2.1 Van

Trang 36

2.Hệ thống van (valves) 2.1 Van

Van cầu bao gồm: van cầu kiểu chữ Y và van góc

Cấu tạo gồm các bộ phận chính như: tay vặn, cố van, ty van, vòng chặn đĩa cố, thân van, đĩa van, đế van.

Hoạt động: Đĩa van truyền thống ngược với kiểu đĩa cắm, tạo ra lớp tiếp xúc mỏng giữa đế truyền thấy hình búp măng và bề mặt đĩa Diện tích tiếp xúc hẹp này rất khó bị phá vỡ vì vậy làm kín áp lực dễ dàng

Trong van cầu bằng thép dùng đến nhiệt độ với 7500F, van thường được

mạ thép không rỉ Những loại vật liệu khác, bao gồm vả hợp kim Coban cũng được sử dụng

Trang 37

2.Hệ thống van (valves) 2.1 Van

• Có thể điều tiết dòng chảy

• Lực tác động trực tiếp lên đĩa van

Trang 38

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

Để điều chỉnh dòng chất lỏng, phụ thuộc vào mục đích ban đầu là điều khiển dòng chảy, áp lực hay là nhiệt độ mà nhiệm vụ đặt ra là tăng hoặc giảm dòng chất lỏng qua van nhằm thoả mãn tín hiệu từ bộ điều chỉnh áp suất, lưu lượng hoặc nhiệt độ

Yêu cầu đầu tiên của một van điều chỉnh là điều chỉnh lưu lượng dòng chảy từ vị trí mở đến đóng trong dải áp suất làm việc mà không bị phá huỷ

Những van thiết kế đặc biệt như là cầu kim, bướm, bi, màng có khả năng đáp ứng những yêu cầu trên ở các mức độ khác nhau

Trang 39

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

Van nút

• Thường gọi là van lẫy

• Có khả năng điều tiết dòng chảy

• Có khả năng chuyển hướng dòng chảy

Trang 40

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

Van nút

Phần điều chỉnh dòng chảy (cửa van) của loại van này có dạng nút Cửa van được chế tạo bằng kim loại và có khe hở xuyên suốt cửa van cho dòng chảy đi qua Vị trí của van được điều chỉnh bằng việc vặn tay quay

Khi vặn tay quay đi một góc 90 độ, ta sẽ có van ở vị trí đóng hoặc mở hoàn toàn Nếu so sánh với van cửa thì loại van này có độ đóng mở nhanh hơn Van nút thường không được dùng cho mục đích điều chỉnh dòng chảy vì khi nó ở vị trí điều tiết thì cửa van sẽ bị mài mòn không đồng đều

Trang 41

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

Trang 42

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

áp lực lên màng ngược với đế van, cố van và tay vặn bảo vệ màng và thân van khi có tác động từ máy nén

Trang 44

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

• Dùng đóng ngắt hoàn toàn khi xuất nhập

• Có thể điều tiết dòng chảy

Trang 45

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

Trang 46

2.Hệ thống van (valves) 2.2 Van điều chỉnh

• Tỷ lệ dòng chảy được điều chỉnh bằng việc thay đổi góc của cửa van

• Tỷ lệ dòng chảy đạt mức tối đa khi cửa van nằm song song với đường ống Van bướm cũng thuộc loại đóng

mở nhanh Khi ở vị trí mở thì độ cản trở dòng chảy của cửa van là nhỏ nhất

• Có thang chỉ vị trí của cửa van trong vận hành

Ngày đăng: 15/05/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w