1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ DIÊN KHÁNH - KHÁNH HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ, LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: 3 điểm Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng trong các câu sau: a) Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về diện tích và sản lượng cây: A. chè. B. cà phê. C. cao su. D. quế, hồi. b) Giá trị sản lượng công nghiệp ở TP Hồ Chí Minh chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm giá trị sản lượng công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ? A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% c) Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước, thể hiện: A. diện tích trồng lúa chiếm khoảng trên 50% diện tích trồng lúa của cả nước. B. sản lượng lúa chiếm khoảng trên 50% sản lượng lúa của cả nước. C. năng suất lúa cao nhất cả nước. D. Cả 2 ý A và B. d) Nước ta có bao nhiêu tỉnh/ thành phố giáp biển? A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. e) Côn Đảo là huyện đảo thuộc tỉnh: A. Quảng Trị. B. Kiên Giang. C. Quảng Ngãi. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. 2 g) Đảo nào trong các đảo ven bờ dưới đây có diện tích lớn nhất? A. Cát Bà. B. Lý Sơn. C. Phú Quý. D. Phú Quốc. II. Tự luận (7 điểm) Câu 2: 2,5 điểm Trình bày tình hình phát triển của ngành công nghiệp- xây dựng ở vùng Đông Nam Bộ ? Vì sao TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn của cả nước? Câu 3: 2,0 điểm Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long đối với việc phát triển nông nghiệp của vùng Câu 4: 2,5 điểm Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? Nêu những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo ở nước ta. . 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ DIÊN KHÁNH - KHÁNH HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ, LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1: 3 điểm. phố giáp biển? A. 27. B. 28. C. 29. D. 30. e) Côn Đảo là huyện đảo thuộc tỉnh: A. Quảng Trị. B. Kiên Giang. C. Quảng Ngãi. D. Bà Rịa - Vũng Tàu. 2 g) Đảo nào trong các đảo. tích lớn nhất? A. Cát Bà. B. Lý Sơn. C. Phú Quý. D. Phú Quốc. II. Tự luận (7 điểm) Câu 2: 2,5 điểm Trình bày tình hình phát triển của ngành công nghiệp- xây dựng ở vùng Đông Nam Bộ