Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

11 124 0
Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

FDI đóng 1 vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam trên nh phương diện

Lời mở đầu FDI úng mt vai trũ rt quan trng trong s phỏt trin kinh t ca Vit Nam trờn nhiu phng din nh: thỳc y tng trng kinh t, gia tng ngun vn cho u t v phỏt trin, chuyn giao cụng ngh tiờn tin, gii quyt cụng n vic lm v nõng cao trỡnh cho lc lng lao ngVy, vn thu hỳt FDI ti Vit Nam hin nay ra sao?Cú nhng thun li v khú khn gỡ?Bi vit di õy s trỡnh by v nhng vn ú. Nội dung: 1.Khỏi nim FDI: Theo IMF, FDI l hot ng u t nhm t li ớch lõu di ca nh u t ti mt doanh nghip nc khỏc vi nc ca nh u t, trong ú nh u t phi cú vai trũ cú ý ngha quyt nh trong qun lý doanh nghip. (1) 2.Tỡnh hỡnh thu hỳt FDI ti Vit Nam: Tri qua hn 20 nm FDI khụng ngng bin ng qua tng thi kỡ, c bit l sau khi Vit Nam gia nhp t chc thng mi th gii WTO, FDI ó tng trng mt cỏch mnh m.Nm 2009, dự "cn bóo" khng hong kinh t th gii gõy nhiu "súng giú" cho nn kinh t Vit Nam, nhng Vit Nam vn l ni "t nim tin", u t lm n lõu di ca cỏc nh u t. 2.1.Tỡnh hỡnh FDI qua cỏc nm: - T nm 1988- 1990: õy l giai on u tiờn nờn dũng FDI vo Vit Nam cũn nh v cha cú tỏc ng rừ rt n nn kinh t- xó hi Vit Nam. - T nm 1991- 1996: õy l giai on FDI tng trng nhanh gúp phn quan trng vo vic thc hin cỏc mc tiờu xó hi.Nm 1991, tng vn FDI mi ch l 213 triu ụ-la M.Con s FDI ng ký ó tng mnh t 1992 v t nh im vo 1996 vi tng vn ng ký lờn n 8,6 t ụ-la M. (2) (Ngun: website http://www.saga.vn ngy 28/01/2008 09:00 AM ) (1).Giỏo trỡnh Quan h kinh t quc tờ, Nxb.CAND, H Ni, 2008, tr177 (2)Website http://fia.mpi.gov.vn (Ngy 10/08/2007 09:13:00 am) 1 - Từ năm 1997- 1999:Đây là thời kỳ suy thoái của FDI do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.Việt Nam đã trải qua một giai đoạn tụt dốc của nguồn FDI đăng ký, cụ thể là 49% năm 1997, 16% năm 1998 và 59% năm 1999. (1) - Từ năm 2000-2002: Giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 với mức 25,8% và 2001 với mức 22,6%, nhưng vẫn chưa được hai phần ba so với năm 1996. FDI đăng ký tăng vào năm 2001 và 2002 là kết quả của dự án đường ống Nam Côn Sơn (2000) và Dự án XD-KD-CG Phú Mỹ (2001). Năm 2002, FDI đăng ký lại giảm xuống còn khoảng 1,4 tỷ đô-la Mỹ, đạt khoảng 54,5% của mức năm 2001. (2) - Từ năm 2003- 2006: Đây là giai đoạn FDI phục hồi và phát triển. Năm sau tăng gấp đôi so với năm trước.Năm 2004 chỉ mới đạt 2,084 tỷ USD thì năm 2006 lên tới 10,200 tỷ USD tăng 400% so với 2004 (3) .FDI năm 2006 đã vượt rất nhanh, cao hơn năm 1996 và cao nhất trong 19 năm gần nhất. - Từ năm 2007- đến nay: Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO các chính sách ngoại thương cởi mở hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.Năm 2007 Việt Nam đã thu hút 1544 dự án và 21,3 tỷ USD, tăng gần 2 lần năm 2006 (4) .Qua năm 2008 Việt Nam đã thu hút một con số cực kỳ ấn tượng với 64 tỷ USD gấp gần 3 lần so với năm 2007.Qua đó lọt vào top 10 nền kinh tế hấp dẩn vốn đầu FDI nhất. Theo Cục Đầu nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong năm 2009 cả nước có 839 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đầu với tổng vốn đăng ký 16,34 tỷ USD (5) .Tuy chỉ bằng 24,6% so với năm 2008 nhưng đây cũng là con số khá cao trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế. Tính chung cả cấp mới và tăng vốn, trong năm 2009, các nhà đầu nước ngoài đã đăng ký đầu vào Việt Nam 21,48 tỷ USD (6) .Có thể nói, trong con mắt của nhà đầu tư, Việt Nam vẫn là nơi "đặt niềm tin", đầu làm ăn lâu dài. Cục Đầu nước ngoài, Bộ KH-ĐT cho biết, tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm trong tháng đầu tiên của năm 2010, Việt Nam đã thu hút 318 triệu USD vốn đầu đăng ký, tăng 71,9% so với cùng kỳ năm trước. (7) (1), (2), (3) Website http://fia.mpi.gov.vn (Ngày 10/08/2007 – 09:13:00am) (4)Website http://www.congthuonghn.gov.vn ( Ngày 02/08/2007 – 03:30:00pm) (5)Website http://www.mpi.gov.vn (Ngày 29/12/2009-04:39:00 PM) (6)Website http://www.atpvietnam.com (Thứ hai, 28/12/2009, 07:42) (7)Website http://thitruong vietnam .com.vn (Ngày 27/1/2010 – 02:25:00 pm) 2 Chỉ tiêu FDI năm 2010: Tổng vốn đầu 22-25 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009. Trong đó, vốn mới đăng ký khoảng 19 tỉ USD, vốn tăng thêm khoảng 3 tỉ USD. Vốn thực hiện ở mức 10-11 tỉ USD, tăng 10% so với 2009. Các lĩnh vực trọng tâm: công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ phát triển co sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, chế biến nông sản. DiaOcOnline.vn - Theo Nhịp Cầu Đầu 2.2.Tình hình FDI phân theo ngành kinh tế: Cơ cấu vốn FDI (%) năm 2008 (Nguồn: website http://saga.vn ngày 28/01/2008 09:00 Am) Hình trên cho thấy có rất ít vốn đổ vào ngành nông nghiệp, nhiều nhất và vượt trội là vốn đầu vào ngành công nghiệp. Tỉ trọng vốn FDI vào các ngành kinh tế là không đều nhau.Dịch vụ lưu trú và ăn uống vẫn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm lớn nhất của các nhà đầu nước ngoài với 8,8 tỷ USD vốn cấp mới và tăng thêm. (1) Nguồn: website http://saga.vn ngày 28/01/2008 09:00 Am (1)Website http://diaoc.tuoitre.vn Thứ Hai, 28/12/2009, 10:58 3 Kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 với 7,6 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm. (1) Trong đó một số dự án có quy mô lớn được cấp phép trong năm như Khu du lịch sinh thái bãi biển rồng tại Quảng Nam, dự án Công ty TNHH thành phố mới Nhơn Trạch Berjaya tại Đồng Nai. 2.3.Tình hình FDI phân theo khu vực: FDI năm 2009 (phân theo địa phương). Nguồn: Cục Đầu nước ngoài. Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đã có mặt tại tất cả 64 tỉnh thành của Việt nam, FDI chính vẫn tập trung vào các khu vực kinh tế trọng điểm ở phía Nam như TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và một số trọng điểm ở phía Bắc như Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 15/12/2009 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu TT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 TP Hồ Chí Minh 3,140 27,214,859,297 9,735,280,636 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 211 23,641,917,748 6,444,532,489 3 Hà Nội 1,644 19,473,325,864 7,461,354,830 4 Đồng Nai 1,028 16,339,129,459 7,171,568,424 5 Bình Dương 1,946 13,394,129,566 4,618,771,680 6 Ninh Thuận 25 10,080,426,566 853,628,678 7 Phú Yên 49 8,149,956,438 1,807,818,655 8 Hà Tĩnh 10 7,990,105,000 2,736,915,000 9 Thanh Hóa 33 6,996,148,144 465,461,987 10 Quảng Nam 65 4,885,292,621 379,613,440 (1)Website http://diaoc.tuoitre.vn Thứ Hai, 28/12/2009, 10:58 4 Chính phủ đã nhận ra khoảng cách biệt ngày càng lớn giữa các khu vực duyên hải và khu vực nội địa, cũng như sự chênh lệch về kinh tế giữa nông thôn và thành thị và đã cố gắng khuyến khích các nhà đầu nước ngoài vào các khu vực trung tâm và các vùng sâu, vùng xa của Việt Nam.Các hình thức ưu đãi đặc biệt như được miễn thuế và miễn trong thời gian dài hơn, miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu thô, giảm tiền thuê đất, đã được áp dụng để thu hút đầu nước ngoài vào các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.Tuy nhiên, thành công còn hạn chế. Những điểm bất lợi chính để cạnh tranh của những khu vực trung tâm này bao gồm cả sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, mô hình thị trường hẹp và thiếu lao động có tay nghề.Do vậy mà những ưu đãi của Chính phủ cũng không thể làm giảm đi những chi phí phát sinh. 2.4.FDI phân theo đối tác: Tính đến cuối năm 2006, các nhà đầu nước ngoài từ hơn 70 quốc gia và lục địa đã đầu vào Việt nam.Châu Á chiếm 60,8%, châu Âu chiếm 23%, châu Mỹ chiếm 7%. (1) Năm nước đầu lớn nhất đều là các nước châu Á bao gồm Đài Loan,Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Singapore. PHÂN THEO ĐỐI TÁC Các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 15/12/2009 Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu TT Đối tác Số dự án Tổng vốn đầu đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) 1 Đài Loan 2,023 21,344,405,807 8,628,729,342 2 Hàn Quốc 2,327 20,572,892,316 6,933,403,450 3 Malaysia 341 18,064,514,601 3,871,213,032 4 Nhật Bản 1,160 17,816,524,080 5,157,821,224 5 Singapore 776 17,003,489,911 5,448,066,282 6 Hoa Kỳ 495 14,539,123,313 2,627,224,710 7 BritishVirginIslands 453 13,194,840,649 4,345,974,936 8 Hồng Kông 564 7,718,774,719 2,660,042,606 9 Cayman Islands 44 6,630,072,851 1,226,052,618 10 Thái Lan 220 5,773,990,708 2,471,157,622 (1) Website http://fia.mpi.gov.vn (Ngày 10/08/2007 – 09:13:00 am) 5 3.Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong việc thu hút và sử dụng vốn FDI: 3.1.Một số thuận lợi: - Môi trường xã hội và chính trị ổn định: Sự ổn định về chính trị và xã hội là yêu cầu đầu tiên quan trọng nhất, quyết định đối với việc thu hút FDI.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, nền chính trị xã hội của nước ta luôn ổn định, không tiềm ẩn xung đột về tôn giáo và sắc tộc.Nước ta cần tiếp tục giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm môi trường ổn định cho nhà đầu tư. - Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực:Việt Nam có đường lối đối ngoại mở rộng, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược mở cửa hướng về xuất khẩu, mở rộng quan hệ hợp tác đầu nước ngoài.Chính việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cần thiết và thuận lợi để thu hút FDI. - Có những lợi thế so sánh:Việt Nam có điều kiện tự nhiên và trí địa lý đặc biệt thuận lợi.Nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam Á.Các tuyến đường hàng không và hàng hải trên thế giới đều rất gần Việt Nam tạo điều kiện cho giao thương buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới.Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng đa dạng và một lợi thế lớn nhất của Việt Nam chính là giá lao động rẻ.Những lợi thế của Việt Nam sẽ là điều kiện để các nhà đầu khai thác, mở rộng thị trường, tìm kiếm lợi nhuận cao. 3.2.Một số khó khăn: - Nền kinh tế thị trường còn sơ khai:Trình độ sơ khai của nền kinh tế thị trường của Việt Nam chưa đủ đảm bảo cho một môi trường đầu thuận lợi, chưa thực sự có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với các nhà đầu nước ngoài. - Thể chế và luật pháp còn nhiều nhược điểm:Tính minh bạch, nhất quán và ổn định của của luật pháp là nhược điểm lớn nhất, đồng thời cũng là đòi hỏi của nhà đầu nước ngoài.Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu tính nhất quán về nội dung và thời hiệu thi hành. - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa cao:Kết cấu hạ tầng của Việt Nam chưa phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế về chi phí và chất lượng.Hầu hết các nhà đầu nước ngoài được phỏng vấn đều chỉ trích hệ thống vận tải nghèo nàn là một trở ngại lớn trong kinh doanh.Họ còn cho biết, chi phí vận tải 6 của Việt Nam cao hơn nhiều so với bình quân chung trong khu vực và hầu hết các nước quanh vùng. (1) 4.Đánh giá tác động của FDI tới nền kinh tế: 4.1.Tác động tích cực : Việt Nam đã công nhận một cách chính thức và rộng rãi rằng FDI đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của Việt Nam trên nhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả năng thanh toán quốc tế, phát triển xuất khẩu, tham gia vào các thị trường quốc tế, …. - FDI góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế Việt Nam trong thời kì đổi mới. - Đóng góp cơ sở vật chất mới, bổ sung và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, tăng thêm năng lực sản xuất mới của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhất là khu vực công nghiệp. -Góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam và chuyển dịch cơ cấu theo hướng tiến bộ, tăng thu ngân sách, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp và các hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế nước ta. -Góp phần đẩy nhanh quá trình hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, vùng kinh tế trọng điểm… - Bước đầu tạo nhiều việc làm cho người lao động, thu hút cán bộ Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài nhằm khai thác hiệu quả nguồn lao động trong nước.Bình quân trong thời kỳ 2001– 2006 khu vực có vốn đầu nước ngoài đã tạo việc làm thêm cho khoảng 11 vạn việc làm mỗi năm đưa tổng số lao động trực tiếp của khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngoài tính đến cuối năm 2006 lên 1,13 triệu người. (2) - Góp phần cải thiện cán cân quốc tế và đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế.Đóng góp của FDI cho Ngân sách Nhà nước trong giai đoạn 2001 - 2005 là khoảng 3,67 tỷ đô-la Mỹ, với mức tăng nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước, năm 2006 đạt 1,4 tỷ USD, tăng 36,3% so với năm 2005. (3) Trên đây là những lợi ích ban đầu mà chúng ta thu được thông qua việc thu hút FDI.Tuy còn rất khiêm tốn nhưng nó cũng đã góp một phần quan trọng vào sự nghiệp đổi mới của nước ta. 4.2.Những hạn chế: - FDI của Việt Nam chưa thật ổn định, còn biến động nhiều qua các năm. (1)Website http://fia.mpi.gov.vn (Ngày 10/08/2007 – 09:13:00 am) (2), (3) website http://www.chinhphu.vn 7 -Nếu không có một quy định đầu cụ thể và khoa học, có thể đầu tràn lan kiém hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi và sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. - Quy mô FDI còn chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước. -Cơ cấu đầu nước ngoài vào Việt Nam chưa hợp lý.Các dự án đầu nước ngoài vào Việt Nam mới chỉ tập trung vào một số địa bàn và những ngành có khả năng thu hút vốn nhanh, ít rủi ro và có cơ sở hạ tầng khá như khai thác tài nguyên) dầu khí, khách sạn, chế tạo máy, may mặc…trong khi đó những lĩnh vực cần khuyến khích đầu như công nghiệp chế biến, nông lâm thuỷ sản…lại thu hút được rất ít dự án đầu tư. -Chủ đầu chủ yếu là các nước châu Á, chưa thu hút các chủ đầu lớn từ Tây Âu và Hoa Kì. (1) -Hiệu quả đầu chưa cao và không đồng đều, một số dự án đã đi vào hoạt động 3-4 năm nhưng vẫn bị thua lỗ. -Đầu nước ngoài đã và đang tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nội địa về lao động, kĩ thuật, về thị trường trong nước và xuất khẩu. -Tình trạng bóc lột sức lao động trong doanh nghiệp có vốn FDI -Có thể nhận chuyển giao từ các nước đi đầu bằng các công nghệ không phù hợp với nền kinh tế trong nước, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. 5.Các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI: 5.1.Nhóm giải pháp tăng cường thu hút FDI: - Nhóm giải pháp về pháp luật: Tạo lập môi trường đầu thông thoáng, hấp dẫn để thu hút vốn đầu cao hơn, có chất lượng hơn.Muốn vậy chúng ta cần xây dựng được một hệ thống chính sách pháp luật rõ ràng, cụ thể. - Nhóm giải pháp về tài chính, ngoại hối:Trong chính sách thu hút đầu nước ngoài của các nước, khuyến khích về tài chính luôn chiếm vị trí quan trọng.Đây là những công cụ quan trọng không chỉ tạo nên sức hấp dẫn cho các nhà đầu nước ngoài mà còn hướng dẫn họ đầu theo định hướng phát triển của nước chủ nhà. -Nhóm giải pháp về cơ sở hạ tầng: Bằng mọi nguồn vốn tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng, cần sớm khắc phục tình trạng lạc hậu quá xa so với khu vực và thế giới. (2) -Nhóm giải pháp về quy hoạch:Quy hoạch rõ ràng, môi trường đầu ổn định, minh bạch, không phân biệt đối xử.Điều chỉnh quy hoạch ngành kết hợp xây dựng quy hoạch theo vùng lãnh thổ.Các công tác quy hoạch phát triển vùng, lãnh thổ, ngành phải đi trước một bước làm cơ sở để có chiến (1), (2).Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tê, Nxb.CAND, Hà Nội, 2008, tr193 8 lc thu hỳt vn u t. (1) Thc hin xoỏ b tỡnh trng c quyn, phõn bit gia u t trong nc v u t nc ngoi trong quy hoch. -Nhúm gii phỏp v xỳc tin u t:Vic gii thiu,qung cỏo mụi trng u t rng rói ra bờn ngoi l rt cn thit v c nhiu nc chỳ trng. - Khuyn khớch c FDI ln u t trong nc trong cỏc lnh vc mi nh y t, giỏo dc, gii trớ, bo him, vin thụng, ngõn hng (2) 5.2.Nhúm gii phỏp tng cng hiu qu s dng vn FDI ti Vit Nam: - X lý linh hot hn na hỡnh thc u t: Khuyn khớch hỡnh thc doanh nghip 100% vn nc ngoi i vi nhng d ỏn s dng cụng ngh cao , thi gian hon vn di, ri ro cao, t l li nhun thp. - Nhúm gii phỏp v ngun nhõn lc: y nhanh vic trin khai tin hnh tng th v o to nhm nõng cao t l lao ng qua o to lờn 40% vo nm 2010.Nghiờn cu iu chnh chuyn dch c cu lao ng theo tc chuyn dch c cu kinh t. - Gii phỏp v ngoi hi v h tr vn:Ban hnh vn bn h tr v m bo cõn i ngoi t i vi cỏc d ỏn c s h tng v d ỏn quan trng u t theo chng trỡnh ca Chớnh ph. -To iu kin thun li cỏc d ỏn trin khai hot ng m rng tng cụng sut hin cú:Cụng b cụng khai quy hoch phỏt trin i vi cỏc sn phm cụng nghip cn hn ch cụng sut hoc u tiờn cho cỏc doanh nghip trong nc u t.Thc hin c ch ng kớ tng vn u t m rng. - Nhúm gii phỏp v gii phúng mt bng:Chớnh quyn a phng cn tin hnh cỏc th tc thu hi t v thu hi giy chng nhn u t i vi cỏc d ỏn u t nc ngoi khụng cú kh nng trin khai hoc cha cú k hoch s dng ht din tớch t chuyn cho cỏc d ỏn u t mi cú hiu qu hn.Ch ng t chc vic n bự gii to v giao t cho ch u t theo ỳng cam kt, c bit l cỏc d ỏn quy mụ ln m ch u t sn sng gii ngõn thc hin d ỏn. Kết luận: FDI l mt tt yu kinh t trong iu kin quc t hoỏ sn xut v l thụng, mt yu t cn thit cho quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca mi quc gia.Hin v th ca Vit Nam trờn trng quc t ó c nõng lờn, sõn chi ó rng m, lut chi ó rừ.Vic cũn li l cỏch nhỡn nhn v t vn ca cỏc c quan cú chc nng ra c cỏc ch trng, k hoch, lc lng nhm ymnh vic thu hỳt FDI vo Vit Nam. (1), (2).Giỏo trỡnh Quan h kinh t quc tờ, Nxb.CAND, H Ni, 2008, tr193 9 Một số hình ảnh về các dự án, các công trình có vốn đầu FDI Mô hình dự án Khu du lịch sinh thái bãi biển Rồng tại tỉnh Quảng Nam, có vốn đầu 4,15 tỷ USD. (Nguồn: Website www.chinhphu.vn) Mô hình dự án đầu Làng Đại học Quốc tế Việt Nam (VIUT) của Berjaya tại TPHCM (Nguồn: Website http://www.landtoday.net) Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ tổng vốn đầu 480 triệu đô la Mĩ, với sự tham gia đầu vốn của Tổng công ty Điện lực Pháp (EDF 56,25%), hai công ty Nhật Bản là SUMITOMO (28,125%) và TEPCO (15,625%) theo hình thức BOT. ( Nguồn: Website http:// vietbao.vn Ngày18/5/2007, 18:26 ) 10 [...]... Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2008 4.Học viện ngân hàng, Tài chính quốc tế, Nxb.Tài chính, Hà Nội, 2006 5.Một số website: http://www.chinhphu.vn http://www.congthuonghn.gov.vn http://www.atpvietnam.com http://thitruongvietnam.com.vn http://fia.mpi.gov.vn 11 . FDI còn chưa tư ng xứng với tiềm năng của đất nước. -Cơ cấu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam chưa hợp lý.Các dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam mới chỉ. năm 2009, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD (6) .Có thể nói, trong con mắt của nhà đầu tư, Việt Nam vẫn là nơi "đặt

Ngày đăng: 06/04/2013, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan