1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 22. Nhiet ke - Nhiet Giai

29 865 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

NHIỆT KẾ : Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nướ

Trang 1

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÌNH

AN

Trang 2

Câu 1:

Kiểm tra bài cũ

-Em hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng, khí

- Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?

- Chất nào nở vì nhiệt ít nhất?

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng

nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

- Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất

Trang 3

A Để tiết kiệm thanh ray.

B Để tạo nên âm thanh đặc biệt.

C Để dễ uốn cong đường ray.

D Để tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau

do dãn nở khi nhiệt độ tăng lên

Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát

nhau, mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?(chọn câu đúng)

Trang 4

Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !

Không được đâu !

Con đang sốt nóng

đây này!

Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !

Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết

chính xác nhiệt độ của người con?

Trang 6

1 NHIỆT KẾ

2 NHIỆT GIAI

3 VẬN DỤNG

Trang 7

C1.Thí nghiệm về cảm giác nóng, lạnh

Các ngón tay có cảm giác thế nào?

1 NHIỆT KẾ :

Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng

C1: Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm

nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho

thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.

a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c

Trang 8

Các ngón tay có cảm giác thế nào?

C1.Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh

b) Sau 1 phút , rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b, các ngón tay có cảm giác như thế nào ? Từ thí nghiệm này có thể rút

ra kết luận gì?

Trang 9

Kết luận :

Cảm giác của ngón tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh của một vật

Trang 10

C2: Cho biết thí nghiệm ở hình vẽ 22.3

và 22.4 dùng để làm gì ?

Dùng để xác định nhiệt

độ của hơi nước

đang sôi ở 100oC

và nước đá

đang tan là 0oC.

Trang 11

•C3: Hãy quan sát rồi so sánh với các nhiệt kế vẽ ở

hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN và công dụng điền vào bảng 22.1

Nhiệt kế

thủy

ngân

Nhiệt kế rượu Nhiệt kế

y tế

Trang 12

•C3: Hãy quan sát rồi so sánh với các nhiệt kế vẽ ở

hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN và công dụng điền vào bảng 22.1.

130 o C Từ 35 o C đến 42 o C

Đo nhiệt độ khí quyển

Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Đo nhiệt độ cơ thể

20C

10C 0,10C

Trang 13

C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ?

Cấu tạo như vậy có tác dụng gì ?

C4: Ống quản ở gần bầu đựng thủy ngân có

một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể Nhờ đó ta có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể.

Trang 14

BÀI 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

- Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.

1 NHIỆT KẾ :

- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế

rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế…

- Nhiệt kế hoạt đợng dựa trên hiện tượng dãn

nở vì nhiệt của các chất

Trang 15

a.Nhiệt giai Xenxiut (Celsius)

Anders Celsius (1701-1744)

2 NHIỆT GIAI :

Năm 1742 bác học

Xenxiút đề nghị chia

khoảng cách giữa nhiệt độ

của nước đá đang tan 00 C và

nhiệt độ của hơi nước đang

sôi 100o C thành 100 phần

bằng nhau Mỗi phần ứng

với 1 o C Thang nhiệt độ này

gọi là thang nhiệt độ

Xenxiút hay nhiệt giai

Xenxiút.

Trang 16

a.Nhiệt giai Xenxiut (Celsius)

100 o C:

Nhiệt độ của hơi nước đang sôi

0 o C: Nhiệt độ của nước đá đang tan

2 NHIỆT GIAI :

Nhiệt độ trong nhiệt giai những

nhiệt độ thấp hơn 0 0 C, được gọi là nhiệt độ âm

Độ C kí hiệu là : 0 C

Trang 17

BÀI 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1 NHIỆT KẾ :

2 NHIỆT GIAI :

a.Nhiệt giai Xenxiut (Celsius)

• Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của

nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000 C

Trang 18

Vào năm 1714 nhà

vật lý Farenhai đã đề

nghị nhiệt giai mang

tên ông, trong nhiệt

giai này qui ước nhiệt

độ nước đá đang tan là

32 0 F và nhiệt độ hơi

nước đang sôi 2120 F

Kí hiệu : 0 F

b Nhiệt giai Farenhai (Fahrenheit)

2 NHIỆT GIAI 2 NHIỆT GIAI

Gabriel Daniel Fahrenheit

(1686-1736)

Trang 19

•Như vậy, 1000C ứng với 1800F nghĩa là:

•10C ứng với 1,80F

2 NHIỆT GIAI 2 NHIỆT GIAI

•Khoảng cách từ 320F đến 2120F chia thành

100 phần bằng nhau ( 2120F – 320F = 1800F)

Trang 20

Nhiệt giai Xenxiut Nhiệt giai Farenhai

Hơi nước đang sôi

Nước đá đang tan

100 phần

100 0 C tương ứng 180 0 F

=> 1 0 C = 1,8 0 F

Trang 21

BÀI 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI

1 NHIỆT KẾ :

2 NHIỆT GIAI :

a.Nhiệt giai Xenxiut (Celsius).

b Nhiệt giai Farenhai (Fahrenheit)

Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của

nước đá đang tan là 32 0 F, của hơi nước đang sôi là 212 0 F

Trang 22

Ví dụ: Tính xem 150C ứng với ? 0F

150C = 00C + 150C = 320F + (15 x 1,80F) = 320F + 270F

= 590F

•1000C ứng với 1800F nghĩa là: 10C ứng với 1,80F

b Nhiệt giai Farenhai:

2 NHIỆT GIAI 2 NHIỆT GIAI

Vậy 150C ứng với 590F

Trang 23

= 98,60F

Vậy 300C ứng với 860F Vậy 370C ứng với 98,60F

Trang 24

Trong khoa học còn dùng nhiệt giai

•Qui ước: 00C ứng với 2730K và mỗi độ

trong nhiệt giai kenvin bằng một độ trong

Trang 25

Có thể em chưa biết

Một vài Loại nhiệt kế khác

Nhiệt kế kim loại

Nhiệt kế hiện số Nhiệt kế đổi màu

Trang 26

1 Nhiệt kế dùng để làm gì ?Kể tên các loại nhiệt kế mà em đã học

Để đo nhiệt độ, ta dùng nhiệt kế.

Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế

rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế…

Trang 27

3 Thực tế để đo nhiệt độ ta thường dùng những nhiệt giai nào?

2 Nhiệt kế hoat ơng dựa trên hiện ̣ đ ̣

tượng gì ?

Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

• Người ta thường dùng nhiệt giai Xenxiut,

nhiệt giai Farenhai.

Ngày đăng: 14/05/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w