Quá trình đàm phán song phơng

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 37 - 47)

III. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

2. Quá trình đàm phán song phơng

2.1. Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ

Ngày 13/7/2000, sau gần 4 năm đàm phán với những nỗ lực kiên trì của cả hai bên, Việt Nam và Hoa Kỳ đã ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây đợc coi là một hiệp định song phơng toàn diện nhất đợc ký từ tr- ớc tới nay đối với cả hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ: bao gồm toàn bộ các vấn đề quan hệ thơng mại và đầu t cốt yếu giữa hai quốc gia. Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc ký kết trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi đã đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình bình th- ờng hóa quan hệ giữa hai nớc.

Hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam Hoa Kỳ gồm 7 chơng và 13 phụ lục. Trong đó đa ra một loạt các cam kết toàn diện liên quan đến tiếp cận thị trờng đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, quyền sở hữu trí tuệ, tiếp cận thị trờng đối với dịch vụ, quy định, kiểm soát đầu t và tính minh bạch của các luật lệ chính sách.

Các quy định minh bạch

2.2. Đàm phán song phơng với EU

Theo quy luật, một quốc gia muốn gia nhập WTO phải theo một trình tự thủ tục đã đợc quy định, tức là phải thơng lợng với nhóm làm việc. Nhóm này bao gồm những nớc quan tâm đến việc gia nhập WTO của nớc nói trên. Trong nhóm làm việc, Châu Âu và Hoa Kỳ là hai đối tác quan trọng nhất của bất kỳ nớc nào. Hoa Kỳ đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Việt Nam, và hai nớc đang thực hiệp này. Trong hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có nhiều nội dung liên hệ đến việc Việt Nam gia nhập WTO cho nên hai nớc hầu nh không cần phải thơng lợng nữa. Trong khi đó, EU cha ký đợc một hiệp định tơng tự với Việt Nam, cũng cha ký những hiệp định chuyên biệt nh hiệp định về các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp hay dịch vụ. Vì vậy, EU là đối tác thơng mại quan trọng nhất của Việt Nam trong nhóm đàm phán song phơng.

Thực hiện chơng trình triển khai các cuộc đàm phán song phơng về mở cửa thị trờng đã Chính phủ phê duyệt. Trong tháng 11 năm 2002, giữa Việt Nam và EU đã tổ chức phiên đàm phán song phơng vòng 2.

Tiếp theo tinh thần của phiên đàm phán thứ nhất tại Geneva tháng 4/2002, phiên đàm phán lần này đợc tiến hành trong bầu không khí hữu nghị, hiểu biết, xây dựng và thiện chí. Phía EU tiếp tục khẳng định ủng hộ những nỗ lực gia nhập hệ thống thơng mại đa phơng của Việt Nam, đồng thời cũng ghi nhận thực tế Việt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp, có thu nhập thấp. Do tầm quan trọng thơng mại song phơng cũng nh vai trò, vị trí của EU trong hệ thống thơng mại đa phơng, EU đợc xác định là một trong những đối tác đàm phán chủ chốt của Việt Nam trong đàm phán gia nhập WTO. Do vậy, các phiên đàm phán đã đợc chuẩn bị kỹ lỡng và tổ chức tốt, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo đoàn đàm phán, với sự tham gia tích cực của các bộ ngành vào việc chuẩn bị phơng án và phối hợp nhịp nhàng trong quá trình đàm phán. Các công tác tổ chức, th ký và xây dựng văn bản, lễ tân đã đợc chuẩn bị chu đáo và tiến hành tốt.

2.3. Đàm phán song phơng với các nớc OECD

Sau hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ và EU, u tiên cao nhất của Việt Nam trong đàm phán thơng mại là tiến hành các đàm phán song phơng với các bạn hàng thuộc Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Các nớc này chiếm tới 80% thơng mại toàn cầu và xác lập các chuẩn mực quan hệ đa phơng. Các hiệp định song phơng không chỉ quyết định phần quan trọng trong cơ cấu thơng mại của Việt Nam xét về trung hạn mà còn thúc đẩy việc ra nhập WTO và các đàm phán song phơng và khu vực tiếp theo. Các nớc đợc u tiên cao nhất cho đàm phán song phơng là các thành viên của nhóm công tác WTO.

2.4. Các hiệp định thơng mại song phơng với các nớc không thuộc OECD

của Việt Nam về trung hạn và tăng cờng cơ hội cho tăng trởng thông qua việc hội nhập đầy đủ và có tính hợp tác hơn vào nền kinh tế khu vực Châu á. Mặc dù hết sức chú trọng tới việc đàm phán với các nớc OECD, thơng mại trong nội bộ khu vực hiện đang chiếm khoảng 40% tổng thơng mại của Châu á và đang tăng lên nhanh chóng.

Nhìn chung, cho đến nay Việt Nam đã rất nỗ lực trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới, thể hiện qua việc trải qua sáu vòng đàm phán đa phơng và ký kết đợc nhiều hiệp định song phơng trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ với lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp với bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mà điển hình là hiệp định Việt Nam - Hoa Kỳ. Hiệp định này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và sớm tham gia vào WTO.

IV. Cơ hội và thức thức của Việt Nam trong tiến trình gia nhập WTO

1. Cơ hội

Sau hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, mở cửa và hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam đã phát triển và đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ. Năm 2001, với tốc độ tăng trởng 6,8%Việt Nam đợc coi là nớc cómức tăng tr- ởng GDP cao, đứng thứ hai trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, sau Trung Quốc. Trong thời gian qua, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 167 nớc, mở rộng quan hệ thơng mại với 150 nớc; tranh thủ đầu t trực tiếp của các tập đoàn và công ty thuộc 70 nớc và vùng lãnh thổ; tranh thủ đợc viện trợ phát triển của 45 nớc và định chế tài chính quốc tế. Cả năm đạt 16.530 triệu USD, tăng 10% so với năm 2001, trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nớc đạt 8,761 triệu USD, tăng 6,5% của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 7,769 triệu USD, tăng 4,3%.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã tranh thủ đợc nguồn việc trợ phát triển chính thức (ODA) ngày càng lớn của Nhật Bản, Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á và giảm đáng kể nợ nớc ngoài.

Có thể nói, sự thành công của kinh tế Việt Nam trong thời gian qua phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có mức độ tham gia của đất nớc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với đờng lối chính sách đối ngoại đúng đắn, Việt Nam đã đạt đợc những cải thiện đáng kể trong quan hệ thơng mại quốc tế nói riêng và hợp tác kinh tế quốc tế nói chung và chính điều này là "chiếc cầu nối quan trọng" trong việc gia nhập WTO của Việt Nam. Kết quả đầu tiên mà Việt Nam đạt đợc trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế là năm 1993, Việt Nam đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh WB, IMF, ADB. Các tổ chức này đã hỗ trợ rất nhiểu cho Việt Nam và nội dung đàm phán với các tổ chức này gắn bó mật thiết với các yêu cầu của WTO.

Tiếp đó, ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã chính thức gia nhập ASEAN, đồng thời tham gia khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFFTA). WTO là sân chơi đầy khắc nghiệt, sân chơi của những đảm phái hùng mạnh, một mặt trận của những ngời giầu và những tập đoàn lớn. Chính vì thế, việc tham gia vào AFFTA cũng nh ký kết các hiệp định song phơng và đa phơng là những bớc đệm cần thiết nhằm tích luỹ kinh nghiệm cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam.

Năm 2006 là thời hạn cuối cùng để Việt Nam hoàn thành chơng trình cắt giảm thuế quan để tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFFTA). Mục tiêu của AFFTA là loại bỏ hoàn toàn các rào cản thơng mại đối với hầu hết hàng hóa trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan thông qua chơng trình u đãi thuế quan nội lực chung (CEPT). Từ năm 1996, Chính phủ đã ban hành các Nghị định về danh mục hàng hóa và thuế suất của Việt Nam để thực hiện hiệp định CEPT. Đến nay, chúng ta đã cắt giảm thuế suất của trên 5.500 mặt hàng, chiếm gần 85% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành. Năm 2002 cũng là năm cuối cùng Việt Nam chuyển 7600 mặt hàng còn lại từ danh mục loại trừ tạm thời (TEL) sang danh mục cắt giảm thuế ngay để áp dụng từ ngày 1/1/2003.

Kể từ thời điểm này, khoảng 96% tổng số hàng hóa của Việt Nam đã đợc cắt giảm thuế; đồng thời, thuế nhập khẩu của các mặt hàng hiện nay đang đợc

bảo hộ cao với mức thuế suất 40 - 50% sẽ giảm xuống mức 15 - 20% và sẽ tiếp tục giảm xuống 0 - 5% vào năm 2006.

Lộ trình cắt giảm thuế quan theo CEPT của Việt Nam

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nhứng mặt hàng cát giảm thuế 7.0 6.8 5.8 5.6 4.7 3.9 3.8 2.8 2.6 2.5 2.6 Danh mục loại trừ tạm thời 19.9 19.9 19.9 19.9 19.8 19.6 19.4 17.5 13.4 8.9 3.9 Tổng cộng 12.7 12.6 12.1 11.9 11.4 10.9 10.7 9.3 7.4 5.3 3.0

Nguồn: Ban th ký ASEAN, 1998 Đánh giá ban đầu về tác động của CEPT/AFFTA đối với trao đổi thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN, xét về kim ngạch thơng mại thực tế giữa, Việt Nam và ASEAN cha chịu ảnh hởng trực tiếp ngay của việt cắt giảm thuế nhập khẩu này.

Bên cạnh việc trở thành hội viên của ASEAN ngày 15 tháng 6 năm 1996 Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) và đến tháng 11 năm 1998 Việt Nam đã đợc công nhận là thành viên chính thức của APEC. Tham gia APEC là bớc tiến mới, quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới nói chung, gia nhập WTO nói riêng vì nó đem lại cho Việt Nam những lợi ích sau:

Thứ nhất, tham gia APEC là bớc đi cơ bản để Việt Nam tham gia WTO

Thứ hai, APEC là một thị trờng rộng lớn

Thứ ba, tham gia APEC có nghĩa là Việt Nam tham gia vào các cơ chế, các chơng trình tự do hóa thơng mại và đầu t trong khu vực.

trong quá trình gia nhập WTO là minh bạch hóa chế độ thơng mại và bớc vào giai đoạn đàm phán thực chất, đi vào từng chi tiết của lộ trình và mức độ mở cửa của thị trờng hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam. Theo dự báo, Việt Nam có thể gia nhập WTO vào cuối năm 2004. Đây là một triển vọng rất sáng sủa cho nền kinh tế nớc ta. Tuy nhiên, để rút ngắn thời thời gian đàm phán và sớm đợc công nhận là thành viên của WTO, Việt Nam cần đa ra những biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tiến trình hội nhập.

2. Thách thức

Việc hội nhập WTO đòi hỏi Việt Nam phải chấp nhận nguyên tắc cơ bản của hệ thống, có nhân nhợng và có chơng trình triển khai các chính sách phù hợp với các quy tắc và chơng trình chung. Bên cạnh những thuận lợi về cơ chế và chính sách thơng mại, cơ hội mở rộng thị trờng, sự không phân biệt đối xử, Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu có tính nguyên tắc và phải đối mặt với những thách thức lớn sau:

Thứ nhất, những thách thức trong quá trình đàm phán

Đàm phán gia nhập WTO hiện nay phức tạp, gay go hơn là đàm phán gia nhập GATT 1947. Những nguyên tắc, luật lệ điều tiết thơng mại hàng hóa trong các hiệp định thơng mại đa phơng của WTO rất chặt chẽ và chi tiết hơn, đồng thời phạm vi áp dụng của những nguyên tắc này cũng mở rộng sang cả thơng mại dịch vụ và sở hữu trí tuệ. Các quy tắc này chỉ quy định sự linh hoạt có hạn cho các nớc đang phát triển và các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, và yêu cầu các nớc xin gia nhập nhân nhợng nhiều hơn trong việc giảm và định mức thuế trần, đa ra các cam kết cụ thể trong nông nghiệp và các cam kết về thơng mại và dịch vụ.

Thứ hai, điều kiện trớc tiên đặt ra cho mỗi nớc là phải có nền kinh tế thị trờng hình thành tơng đối đẩy đủ và ổn định.

Chính vì lẽ đó mà thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, một mặt để đảm bảo các yêu cầu: tăng trởng kinh tế phải gắn

chặt với những tiến bộ công bằng của xã hội, thực hiện mục tiêu "mọi lợi ích đều vì dân", giải phóng con ngời, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện. Mặt khác, nhằm đáp ứng yêu cầu của WTO đặt ra đối với nớc muốn xin gia nhập. Tuy nhiên, nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn một số tồn tại sau:

1) Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta gồm nhiều loại hình đan xen nhau, nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau tham gia vào nền kinh tế. Mỗi thành phần kinh tế tham gia vào nền kinh tế thị trờng có những nét đặc thù về bản chất kinh tế xã hội và trình độ phát triển, nhng chúng đều là các bộ phận khác nhau của nền kinh tế quốc dân thống nhất, hình thành và chịu sự chi phối của một thị trờng xã hội thống nhất với các quan hệ về cung và cầu, giá cả chung, đồng tiền chung. Bởi vậy, chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, bình đẳng trớc pháp luật và đợc pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền thu nhập hợp pháp.

2) Nền kinh tế thị trờng ở ta còn ở trình độ thấp, cha phát triển đầy đủ, nhiều loại thị trờng mới còn ở dạng sơ khai hoặc đang trong quá trình hình thành nh: thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất động sản Trên… thị trờng hàng hóa thì số lợng mặt hàng và chủng loại hàng hóa thì còn quá nghèo nàn, khối lợng hàng hóa lu thông trên thị trờng cũng nh kim ngạch xuất nhập khẩu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng hóa cao, chất lợng thấp, quy mô và dung lợng thị trờng còn hạn hẹp. Hơn nữa, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hóa trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế còn bộc lộ nhiều yếu kém, đội ngũ các nhà quản lý doanh nghiệp giỏi còn rất ít, thu nhập của ngời lao động thấp do đó sức mua còn nhiều hạn chế.

3) Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta vận hành theo cơchế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng là cơ chế nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sự và lu thông hàng hóa. Cơ chế thị trờng là cơ chế kinh tế thông qua thị trờng để tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo các quy luật khách quan (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh...). Chính cơ chế này là guồng máy vận hành của nền kinh tế thị trờng, là phơng thức cơ bản để phân phối và sử dụng nguồn vốn, tài

nguyên, công nghệ, t liệu sản xuất, sức lao động. Căn cứ vào thị trờng, các doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai. Cơ chế thị trờng chịu tác động rất mạnh của các quy luật sản xuất và lu

Một phần của tài liệu Những Giải pháp thúc đẩy tiến trình gia nhập tổ chức TM thế giới (WTO) cho VN (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w