1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dia li 7

122 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Phần một: Thành phần nhân văn của môI trờng Tiết 1: Bài 1. Dân số Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy:/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS trình bày đợc quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. 2. Kĩ năng: HS đọc đợc biểu đồ tháp tuổi và biểu đồ gia tăng dân số, hiểu cách xây dung tháp tuổi. II. Kiến thức trọng tâm: Phần 2 và 3 III. Ph ơng pháp chủ yếu: - Thuyết trình - Đàm thoại kết hợp phơng tiện trực quan IV. Ph ơng tiện, thiết bị: Các hình trong SGK V. Tiến trình các hoạt động: Vào bài: Các em có nghe nói tới Điều tra dân số bao giờ cha? Điều tra dân số là điều tra những nội dung gì? Mục đích của điều tra dân số? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cả lớp H: Bằng cách nào biết đợc DS của một địa phơng? HS: Điều tra DS H: Trong điều tra DS ngời ta tìm hiểu những vấn đề gì? HS Cá nhân/cả lớp GV: DS thờng đợc biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi GV: Hớng dẫn HS quan sát H1.1 HS: Hoàn thành phiếu cá nhân trong vòng 5 phút: - 2 câu hỏi trong SGK - Nhìn vào tháp tuổi chúng ta biết đợc những gì? HS: Báo cáo, nhận xét, bổ sung (H1.1) GV: Chuẩn kiến thức (H1.1) - Tháp 1: trai 5,5 triệu; gái: 5,5 triệu - Tháp 2: trai 4,5 triệu; gáI 4,7 triệu - Hình dạng: +Tháp 1: đáy rộng, thân thon dần lên tới đỉnh +Tháp 2: đáy rộng, thân phình rộng, đỉnh 1. Dân số, nguồn lao động - Kết quả điều tra dân số cho biết tổng số dân, số ngời ở từng độ tuổi, số nam, số nữ, số ngời trong độ tuổi lao động, trình độ văn hoá - DS thờng đợc biểu hiện bằng tháp tuổi (tháp DS) 1 thu hẹp dần - KL: +Tháp có thân phình rộng nh tháp 2 thì tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động cao +Tháp tuổi cho biết: tổng số nam, nữ phân theo từng độ tuổi; số ngời dới độ tuổi lao động (xanh lá cây), trong độ tuổi lao động (xanh nớc biển), trên độ tuổi lao động (cam); tuổi thọ; nguồn lao động hiện tại và tơng lai; kết cấu DS già hay trẻ (qua hình dạng tháp). Cả lớp GV: Các số liệu thống kê và điều tra DS liên tục trong nhiều năm sẽ giúp ta biết đ- ợc quá trình gia tăng DS của một địa ph- ơng, một nớc hay trên toàn thế giới. HS: Đọc kênh chữ Gia tăng DS gia tăng cơ giới và gạch chân những từ, cụm từ khó hiểu bằng bút chì. HS: đọc các thuật ngữ: Gia tăng DS tr187; Tỉ lệ sinh, Tỉ lệ tử tr 188 SGK GV: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét H1.2: thời gian nào DS tăng chậm, thời gian nào tăng nhanh? (số liệu). Nguyên nhân? HS GV: Chuẩn kiến thức (H1.2); cung cấp thêm: ngày 11/07/1995 công dân thứ 5 tỉ của thế giới chào đời (1 bé gái Nam T) thế giới quyết định lấy ngày 11/07 hàng năm làm ngày DS thế giới. Cả lớp H: Bùng nổ DS xảy ra khi nào? HS H: Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ DS? HS H: DS tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì? HS Cá nhân/cả lớp GV: Hớng dẫn HS quan sát H1.3 và 1.4 HS: trả lời câu hỏi trong SGK vào phiếu cá nhân HS: Báo cáo, nhận xét 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX - Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX - Nguyên nhân: nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế. 3. Sự bùng nổ dân số - Bùng nổ DS xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân của DS lên đến 2,1% - Nguyên nhân: đời sống đợc cải thiện và những tiến bộ về y tế làm cho tỉ lệ tử vong giảm mạnh, trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao. - Hậu quả: tạo nên gánh nặng đối với các vấn đề: ăn, ở, học hành, việc làm, 2 GV: Chuẩn kiến thức: Nhóm nớc đang phát triển, nguyên nhân: SGK dòng 1 đến dòng 4 tr5 Cả lớp H: Để giải quyết vấn đề này các nớc đã làm gì? HS GV: Liên hệ với các chính sách của Việt Nam. - Biện pháp: các nớc đã đa ra các chính sách DS và phát triển kinh tế - xã hội. *Tổng kết: HS tóm tắt nội dung bài học *Hớng dẫn: - Làm bài tập cuối bài - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: đọc SGK, làm câu hỏi tr 7 vào vở ghi. Ngày duyệt: /08/2009 Ngời duyệt Tiết 2. Bài 2. sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy:/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết đợc sự khác nhau giữa các chủng tộc trên thế giới về hình thái bên ngoài của cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mức đơn giản sự phân bố dân c không đồng đều trên thế giới. 2. Kĩ năng: Đọc bản đồ phân bố dân c. II. Kiến thức trọng tâm: Mục 1 III. Ph ơng pháp chủ yếu: - Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan - Thuyết trình - Thảo luận nhóm IV. Ph ơng tiện, thiết bị: - Bản đồ phân bố dân c thế giới 3 V. Tiến trình các hoạt động: 1. Bài cũ: Câu 1 và 3 tr 6 SGK 2. Bài mới: Vào bài: Lấy VD sự phân bố dân c ở địa bàn HS sinh sống -> trên thế giới cũng vậy. Trên thế giới có những chủng tộc nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cá nhân/cả lớp GV: Yêu cầu các tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ về phần chuẩn bị ở nhà (giao từ tiết trớc) HS: Báo cáo kết quả HS: Nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn kiến thức Cả lớp H: Qua H2.1 em rút ra kết luận gì về sự phân bố dân c trên Trái Đất? HS H: Căn cứ vào đâu ngời ta biết đợc nơi nào đông dân, nơi nào tha dân? HS H: Những nơi có điều kiện nh thế nào thì dân c tập trung đông và ngợc lại? HS Cá nhân/cả lớp Yêu cầu: - Căn cứ vào đâu các nhà khoa học chia DS thế giới thành các chủng tộc? - Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Đó là những chủng tộc nào? - Mỗi chủng tộc phân bố chủ yếu ở đâu? - Ngời VN thuộc chủng tộc nào? HS: Hoàn thành phiếu cá nhân trong vòng 5 phút HS: Baó cáo, nhận xét GV: Chuẩn kiến thức Nhóm/cả lớp GV: Chia lớp thành 3 nhóm: đỏ, vàng xanh Nội dung phiếu: Dựa vào nơi phân bố của các chủng tộc, H2.2 và những hiểu biết của bản thân, hãy nêu hình thái bên ngoài của cơ thể các chủng tộc trên thế giới? GV: Phân công nhiệm vụ: - Đỏ: Môn-gô-lô-it - Vàng: Nê-grô-it - Xanh: Ơ-rô-pê-ô-it 1. Sự pbố dân c - Dân c phân bố không đồng đều trên thế giới - Nơi đông dân: có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện (đồng bằng, đô thị, vùng khí hậu thuận hoà) - Nơi tha dân: điều kiện sinh sống và giao thông khó khăn (vùng núi, hải đảo, vùng cực, hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt) 2. Các chủng tộc - Dân c thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: +Môn-gô-lô-it (châu á) +Nê-grô-it (châu Phi) +Ơ-rô-pê-ô-it (châu Âu) 4 GV: Hớng dẫn cách làm việc nhóm theo kĩ thuật Các mảnh ghép -V1: sau khi thảo luận, nhóm đi đến thống nhất, các cá nhân ghi các nội dung đã thảo luận vào phiếu cá nhân của mình -V2: Hình thành nhóm 3 ngời mới, thông báo kết quả với nhau Thời gian thảo luận: 6 phút Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét GV: Chuẩn kiến thức. *Tổng kết: HS tóm tắt nội dung bài học *Hớng dẫn: - Làm bài tập cuối bài - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: đoạ SGK, làm câu hỏi 1 tr 10 vào vở ghi. Ngày duyệt: /08/2009 Ngời duyệt Tiết 3. Bài 3. Quần c. Đô thị hoá Ngày soạn: 18/08/2009 Ngày dạy:/08/2009 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - So sánh đợc sự khác nhau giữa quần c nông thôn và quần c đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lợc quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. 2. Kĩ năng: - Quan sát và nhận xét, so sánh nội dung các bức ảnh: quần c nông thôn và quần c đô thị. - Đọc bản đồ các đô thị trên thế giới. II. Trọng tâm: mục 1, bài tập 2 III. Ph ơng pháp: - Đàm thoại kết hợp phơng tiện trực quan - Thuyết trình IV. Ph ơng tiện, thiết bị: - ảnh nông thôn và đô thị - Bản đồ các đô thị trên thế giới V. Tiến trình các hoạt động 1. Bài cũ: - 1HS lên bảng làm bài tập 2 tr9 - 1 HS lên trình bày câu 1 tr9 trên bản đồ. - 1 HS trình bày câu 3 tr9 2. Bài mới: Vào bài: SGK Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cả lớp HS: Đọc khái niệm Quần c tr188 H: Trên thế giới có mấy kiểu quần c chính? Đó là những kiểu nào? HS: Cá nhân/cả lớp GV yêu cầu HS báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà của HS HS: Báo cáo, nhận xét GV: Chuẩn kiến thức GV: Giảng thêm về sự khác biệt giữa lối sống nông thôn và lối sống thành thị. Cả lớp HS: đọc khái niệm Đô thị hoá tr187 GV: nhấn mạnh quá trình biến đổi những vùng không phải là đô thị thành đô thị H: Quá trình này kéo theo sự biến đổi 1. Quần c nông thôn và quần c đô thị QCNT QCĐT -HĐKT: nông-lâm-ng nghiệp -Dân c, làng mạc phân bố phân tán. -HĐKT: công nghiệp, dịch vụ -Dân c, nhà cửa tập trung với mật độ cao. 2. Đô thị hoá. Các siêu đô thị a. Đô thị hoá - Quá trình tăng lên về số lợng các đô thị - Tăng lên về số lợng dân c đô thị 6 những yếu tố nào của đô thị? HS: HS: Đọc SGK đoạn đầu Cả lớp NH: Các siêu đô thị đợc hình thành nh thế nào? HS: HS: Đọc SGK Năm 1950 các nớc đang phát triển Cá nhân/ cả lớp GV: Hớng dẫn HS đọc H3.3 HS: Trả lời 2 câu hỏi SGK vào phiếu HT cá nhân (4 phút) HS: Báo cáo, nhận xét (Bản đồ lớn) GV: Chuẩn kiến thức (bản đồ) Cả lớp H: Đô thị hoá quá mức dẫn đến những hậu quả gì? HS: b. Các siêu đô thị Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị. *Tổng kết: HS tóm tắt nội dung bài học. *Hớng dẫn: - Bài tập: Bài tập 2: tr36 SGV - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: Làm bài 1 tr13 SGK Ngày duyệt: /08/2009 Ngời duyệt Tiết 4. Bài 4. thực hành Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy: /08/2009 I. Mục tiêu: 7 1. Kiến thức: Củng cố cho HS - Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân c không đồng đều trên thế giới - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên l- ợc đồ dân số - Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số - Đọc và nhận dạng tháp tuổi II. Ph ơng tiện, thiết bị: - Lợc đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình (năm 2000) - H4.2 SGK - Bản đồ phân bố dân c và bản đồ tự nhiên châu á III. Ph ơng pháp: - Đàm thoại kết hợp phơng tiện trực quan - Thuyết trình IV. Tiến trình các hoạt động : 1.Bài cũ: - Câu 1 tr12 SGK - Bài tập 2 tr12 SGK 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cả nhân/ cả lớp HS: Đọc đề bài GV: Hớng dẫn HS quan sát và đọc lợc đồ B1: Đọc tên lợc đồ B2: Đọc bảng chú giải B3: Tìm màu thể hiện mật độ dân số cao nhất. Đọc tên những huyện, thị xã có mật độ dân số cao nhất. B4: Tìm màu thể hiện mật độ dân số thấp nhất. Đọc tên những huyện có mật độ dân số thấp nhất. HS: Tìm và đọc theo các bớc, nhận xét, bổ sung cho nhau GV: Chuẩn kiến thức Cả lớp H: Hình dáng tháp tuổi năm 1999 so với năm 1989 có gì thay đổi? HS: H: Vậy DS TP. HCM đang có xu thế nh thế nào? (Trẻ lại hay già đi) Bài tập 1 - Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình (> 3 000 ng- ời/km 2 ). - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải (< 1 000 ng- ời/km 2 ). Bài tập 2 - Hình dáng: + Đáy thu hẹp lại + Thân phình rộng ra -> DS TPHCM đang có xu hớng già đi 8 HS: GV: Để chứng minh điều này, chúng ta sẽ phân tích cụ thể hơn 2 tháp tuổi này. H: Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ, nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? HS: H: Trong nhóm dới độ tuổi lao động thì nhóm tuổi nào giảm rõ rệt? Cụ thể là giảm bao nhiêu? HS: H: Trong nhóm tuổi trong độ tuổi lao động năm 1989 lớp đông nhất là lớp tuổi nào? 1999 lớp đông nhất là lớp tuổi nào? HS: Cả lớp HS: Đọc đề bài GV: Hớng dẫn HS quan sát và đọc B1: Đọc tên lợc đồ B2: Đọc bảng chú giải HS: Đọc B3: Tìm trên bản đồ những nơI tập trung các chem. đỏ dày đặc. Đó là những nơi có mật độ DS cao nhất. Căn cứ vào vị trí của các nơi đó ở Châu á, HS xác định đó là những khu vực nào? HS: Tìm và đọc B4: Tìm trên lợc đồ những nơi có chấm tròn. Xác định xem nơi phân bố có điểm gì chung? HS: Tìm và xác định - Nhóm tuổi: + Tăng: trong độ tuổi lao động + Giảm: dới độ tuổi lao động Bài tập 3 *Tổng kết: đánh giá kết quả thực hành *Hớng dẫn: Chuẩn bị bài mới Ngày duyệt: /08/2009 Ngời duyệt Phần hai. Các môi trờng địa lí Ch ơng I. MôI trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng Tiết 5. Bài 5. Đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm 9 Ngày soạn: /08/2009 Ngày dạy:/08/2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trờng xích đạo ẩm. 2. Kĩ năng: - Đọc lợc đồ tự nhiên thế giới, bản đồ khí hậu thế giới, lợc đồ các kiểu môi trờng đới nóng - Quan sát tranh, ảnh về các kiểu rừng ở môi trờng xích đạo ẩm. II. Ph ơng pháp chủ yếu: - Đàm thoại kết hợp với phơng tiện trực quan - Thảo luận nhóm III. Ph ơng tiện, thiết bị: - Bản đồ tự nhiên thế giới - bản đồ khí hậu thế giới - Lợc đồ các kiểu môi trờng đới nóng - ảnh về các kiểu rừng ở môi trờng xích đạo ẩm IV. Tiến trình các hoạt động: 1. Bài cũ: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Đó là những đới nào? 2. Bài mới: Vào bài: từ bài cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Cả lớp H: Xác định vị trí, giới hạn của đới nóng trên bản đồ các môi trờng địa lí? HS H: Trình bày đặc điểm khí hậu của đới nóng? HS H: Trình bày đặc điểm thực, động vật, dân c của đới nóng? HS H: H5.1: Nêu tên các kiểu môi trờng đới nóng? HS GV chuyển ý sang phần II Cả lớp H: Xác định vị trí của môi trờng Xích đạo ẩm trên bản đồ các môi trờng địa lí? HS Nhóm/cả lớp I. Đới nóng - Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến. - Là nơi có nhiệt độ cao, Tín phong Đông Bắc và Tín phong Đông Nam thổi quanh năm. - Có giới thực, động vật hết sức đa dạng và phong phú (chiếm 70% trên thế giới). - Đây là khu vực đông dân, tập trung nhiều nớc đang phát triển. II. Môi tr ờng xích đạo ẩm 1. Khí hậu: - Chủ yếu nằm trong khoảng từ 5 0 B đến 5 0 N. - Khí hậu nóng và ẩm quanh năm: 10 [...]... cầu 27 3 MT Nhiệt đới 3 với c Điển hình ở Nam á và Đông Nam á B Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 2 (1đ): Kết quả điều tra dân số cho ta biết những điều gì? Câu 3 (3đ): Trình bày sức ép của dân số tới môi trờng ở đới nóng? Câu 4 (1,5đ): Hoàn thành bảng dới đây: Tên nớc Diện tích (Km2) Dân số (ngời) Mật độ dân số (Ngời/Km2) Việt Nam 330 991 78 70 0 000 Trung Quốc 9 5 97 000 1 273 300 000 Mi-an-ma 677 000... thiếu nhà ở làm cho môi trờng bị ô nhiễm - 70 0 triệu ngời ở đới nóng không đợc dùng nớc sạch, 80% số ngời mắc bệnh do thiếu nớc sạch - Khai thác tài nguyên quá mức làm cho môi trờng bị tàn phá Câu 4 (1,5đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) Tên nớc Diện tích (Km2) Dân số (ngời) Mật độ dân số (Ngời/Km2) Việt Nam 330 991 78 70 0 000 Trung Quốc 9 5 97 000 1 273 300 000 Mi-an-ma 677 000 49 000 000 Câu 5 (1,5đ): (Đúng mỗi... dạng thap) Câu 4 (1,5đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) Tên nớc Diện tích Dân số (ngời) 2 (Km ) Việt Nam 330 991 78 70 0 000 In-đô-nê-xi-a 1 919 000 206 100 000 Thái Lan 513 000 62 600 000 Câu 5 (1,5đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) Châu lục Tỉ lệ dân đô thị (%) (Khu vực) 1950 2001 15 33 Châu phi Bắc Mĩ 64 75 Nam Mĩ 41 79 Mật độ dân số (Ngời/Km2) Tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị (%) (Năm 2001 so với năm 1950 Tiết 15 Bài 13... hình ở Nam á và Đông Nam á B Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 2 (1đ): Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số? Câu 3 (3đ): Trình bày sức ép của dân số tới tài nguyên ở đới nóng? Câu 4 (1,5đ): Hoàn thành bảng dới đây: Tên nớc Diện tích (Km2) Dân số (ngời) Mật độ dân số (Ngời/Km2) 28 Việt Nam In-đô-nê-xi-a Thái Lan 330 991 1 919 000 513 000 78 70 0 000 206 100 000 62 600 000 Câu 5 (1,5đ): Em... cáo, nhận xét GV: Chuẩn kiến thức GV: Giải thích thêm về: -Quá trình hình thành đất feralit -Phơng pháp bảo vệ đất ở môi trờng nhiệt đới -Quá trình mở rộng diện tích xa van, nửa hoang mạc dới tác động của con ngời -Cho HS quan sát 6.3 và 6.4 - Thiên nhiên thay đổi theo mùa - ở miền đồi núi đất đặc trng là đất feralit - Đất dễ bị xói mòn, rửa trôi, thoái hoá - Thảm thực vật thay đổi dần về phía 2 chí... 000 Mi-an-ma 677 000 49 000 000 Câu 5 (1,5đ): Em hãy hoàn thành bảng dới đây: Châu lục Tỉ lệ dân đô thị (%) Tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị (%) (Năm (Khu vực) 2001 so với năm 1950 1950 2001 15 37 Châu á Châu Âu 56 73 Châu Phi 15 33 2 Đề B: A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 (3đ) Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp: a) (1,5đ) A Các chủng tộc Nối B Nơi phân bố chủ yếu... vực tập trung đông dân của thế giới *Tổng kết: HS tóm tắt nội dung *Hớng dẫn: - Bài tập: bài 4 làm tại lớp - Chuẩn bị bài mới: đọc SGK, trả lời câu 1 vào vở ghi Ngày duyệt: /08/2009 Ngời duyệt Tiết 7 Bài 7 Môi trờng nhiệt đới gió mùa Ngày soạn: ./09/2009 Ngày dạy:/09/2009 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trờng nhiệt đới gió mùa... 62 600 000 Câu 5 (1,5đ): Em hãy hoàn thành bảng dới đây: Châu lục (Khu vực) Châu phi Bắc Mĩ Nam Mĩ Tỉ lệ dân đô thị (%) 1950 15 64 41 Tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị (%) (Năm 2001 so với năm 1950 2001 33 75 79 3 Đáp án: Đề A Câu 1 (3đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) A Trắc nghiệm khách quan (3đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) a) 1 b; 2 c; 3a b) 1 c; 2 a; 3b B Trắc nghiệm tự luận: Câu2 (1đ): Kết quả điều tra dân số... trờng này V Tiến trình các hoạt động: 1 Bài cũ: câu 1,2,3 và bài tập 4 tr22 SGK 2 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Cả lớp H: Xác định vị trí của môI trờng nhiệt đới gió mùa trên H5.1? HS H: Quan sát H7.1 và 7. 2 nhận xét về hớng gió thổi về mùa hạ và mùa đông ở các KV Nam á và Đông Nam á? Giải thích tại sao lợng ma ở các KV này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông? HS H: Quan sát các biểu... Mi-an-ma 677 000 49 000 000 Câu 5 (1,5đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) Châu lục (Khu vực) Châu á Châu Âu Châu Phi Tỉ lệ dân đô thị (%) 1950 15 56 15 Tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị (%) (Năm 2001 so với năm 1950 2001 37 73 33 29 Đề B A Trắc nghiệm khách quan (3đ): Câu 1 (3đ): (Đúng mỗi ý đợc 0,5đ) a) 1 c; 2 b; 3a b) 1 b; 2 c; 3a B Trắc nghiệm tự luận: Câu2 (1đ): Kết quả điều tra dân số cho biết tổng số dân, số ngời . tại và tơng lai; kết cấu DS già hay trẻ (qua hình dạng tháp). Cả lớp GV: Các số li u thống kê và điều tra DS li n tục trong nhiều năm sẽ giúp ta biết đ- ợc quá trình gia tăng DS của một địa. thuật ngữ: Gia tăng DS tr1 87; Tỉ lệ sinh, Tỉ lệ tử tr 188 SGK GV: Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét H1.2: thời gian nào DS tăng chậm, thời gian nào tăng nhanh? (số li u). Nguyên nhân? HS GV:. Chuẩn kiến thức (H1.2); cung cấp thêm: ngày 11/ 07/ 1995 công dân thứ 5 tỉ của thế giới chào đời (1 bé gái Nam T) thế giới quyết định lấy ngày 11/ 07 hàng năm làm ngày DS thế giới. Cả lớp H: Bùng

Ngày đăng: 14/05/2015, 10:00

Xem thêm

w