Âm nhạc 1 -3 lớp 1

37 476 0
Âm nhạc 1 -3 lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 1 Bài 1: Học hát bài: Quê hơng tơi đẹp Dân ca Nùng I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát bài "Quê hơng tơi đẹp" là dân ca của dân tộc Nùng. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hơng tơi đẹp", nhạc cụ , một số hình ảnh về dân tộc vùng núi phía Bắc. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét. - Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Quê hơng là nơi ta sinh ra và lớn lên. Vậy để thấy đợc quê hơng có những nét tơi đẹp nào chúng ta học bài hôm nay. b- Giảng bài. HĐ1: Dạy hát "Quê hơng tơi đẹp" GV: Hát mẫu. GV: Giới thiệu nội dung bài hát. GV: Đọc lời ca cho HS đọc theo. Dạy học sinh hát từng câu. Cho học sinh hát nhiều lần bài hát. HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động GV: dạy học sinh một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Quê hơng em biết bao tơi đẹp x x x x Gọi một số học sinh lên bảng vừa hát vừa biểu diễn. GV: Nhận xét, tuyên dơng, khi học song bài hát con thấy quê hơng minh có gì đẹp. VI- Củng cố, dặn dò (2') - Giáo viên: nhận xét giờ học. Học sinh nghe. Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo viên. Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ đầu đến hết nội dung bài hát. Học sinh hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. Học sinh hát vỗ tay theo phách Học sinh hát vừa biểu diễn các động tác nhún chân theo nhịp. Học sinh trả lời. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 9 Tuần 2 Bài 2: Ôn tập bài hát: Quê hơng tơi đẹp Dân ca Nùng I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Tập biểu diễn bài hát. Qua bài hát thêm yêu quê hơng mình. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Quê hơng tơi đẹp", - một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 2- Học sinh: - Sách tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi học sinh hát bài hát "Quê hơng tơi đẹp" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại bài hát "Quê hơng tơi đẹp" b- Giảng bài. HĐ1: Ôn bài hát " Quê hơng tơi đẹp" Cho học sinh ôn lại bài hát. GV: Nhận xét. Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. - Gọi 1 số HS biểu diễn trớc lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. Quê hơng em biết bao tơi đẹp x x x x x x x - GV:Nhận xét. Học sinh ôn lại bài hát "Quê hơng tơi đẹp" Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ. Học sinh lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu. 2-3 em hát lại bài hát. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 10 Tuần 3 Bài 3: Học hát bài: Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời: Phạm Tuyên I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát bài "Mời bạn vui múa ca" là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca", nhạc cụ 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi 2 học sinh hát bài "Quê hơng tơi đẹp" - GV: nhận xét , ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các em bài hát "Mời bạn vui múa ca" của nhạc sĩ Phạm Tuyên. b- Giảng bài. HĐ1: Dạy hát "Mời bạn vui múa ca" GV: Hát mẫu. GV: Chép lời ca lên bảng. - Đọc đồng thanh lời ca. - Dạy học sinh hát từng câu, chú ý chỗ lấy hơi. - GV: Nhận xét, sửa sai cho học sinh. HĐ2: Hát kết hợp với gõ đệm. GV: Vừa hát vừa làm mẫu Chim ca líu lo. Hoa nh đón chào x x x x x x x x Bầu trời xanh, nớc long lanh x x x x x x Hớng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ tay. GV: Nhận xét, tuyên dơng Học sinh nghe Học sinh đọc đồng thanh theo GV Học sinh hát từng câu từ đầu đến hết bài hát. Học sinh quan sát Học sinh thực hiện hát và gõ phách theo giáo viên. Học sinh hát lại bài hát VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 11 Tuần 4 Bài 4: ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca Nhạc sĩ: Phạm Tuyên I- Mục tiêu:- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Tập biểu diễn bài hát "Mời bạn vui múa ca" - Đọc bài đồng dao "Ngựa ông đã về" để luyện về âm hình tiết tấu. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài "Mời bạn vui múa ca" - Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa 2- Học sinh: - Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca" b- Giảng bài. HĐ1: Ôn bài hát " Quê hơng tơi đẹp" Cho học sinh ôn lại bài hát. GV: Nhận xét. Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. - Cho học sinh biểu diễn trớc lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao. Ngựa ộng đã về Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu. Nhong nhong nhong ngựa ông đã về x x x x x x x Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng giao vừa cỡi ngựa. - GV nhận xét. Học sinh ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca" Học sinh hát kết hợp với vận động phụ hoạ. Học sinh lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu. Lớp chơi trò chơi cỡi ngựa và đọc lời đồng giao theo tiết tấu. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 12 - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 5 Bài 5: ôn tập bài hát Quê hơng tơi đẹp - Mời bạn vui múa ca I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. - Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp với vài động tác phụ hoạ - Biết hát kết hợp với trò chơi. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn gia điệu bài"Quê hơng tơi đẹp" - "Mời bạn vui múa ca" - Nhạc cụ, trống, phách, thanh la, que làm ngựa 2- Học sinh: - Vở tập hát, thanh phách, que làm ngựa III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi học sinh hát bài hát "Mời bạn vui múa ca" - GV: nhận xét, ghi điểm. Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Tiết hôm nay chúng ta ôn lại 2 bài hát "Quê hơng tơi đẹp" và "Mời bạn vui múa ca". b- Giảng bài. HĐ1: Ôn 2 bài hát đã học Cho học sinh ôn lại bài hát "Quê hơng tơi đẹp". GV: Nhận xét. Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. Quê hơng em biết bao tơi đẹp x x x x x x x Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. - Cho học sinh biểu diễn trớc lớp Giáo viên theo dõi, sửa cho học sinh. Học sinh ôn lại bài hát Quê h ơng tơi đẹp". Học sinh hát kết hợp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. Học sinh hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay theo nhịp. Học sinh lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 13 HĐ2: Ôn bài hát "Mời bạn vui múa ca" Cho học sinh ôn lại bài hát. GV: Nhận xét. Cho hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. - Cho học sinh biểu diễn trớc lớp Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp tiết tấu lời ca. c- Chơi trò chơi theo bài đồng giao. Ngựa ông đã về -Tập đọc câu đồng giao đúng tiết tấu. Nhong nhong nhong ngựa ông x x x x x đã về x x Chia lớp thành 2 nhóm vừa đọc bài đồng giao vừa cỡi ngựa. - GV nhận xét. Học sinh ôn lại bài hát "Mời bạn vui múa ca" Học sinh kết hợp một vài động tác phụ hoạ, vỗ tay, dịch chuyển chân theo nhịp. Học sinh lên biểu diễn trớc lớp. Học sinh hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Lớp chơi trò chơi cỡi ngựa và đọc lời đồng giao theo tiết tấu. Học sinh chơi trò chơi. VI- Củng cố, dặn dò (2') - GV: Tổng kết nội dung bài và nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 14 Tuần 6 Bài 6: Học hát bài: Tìm bạn thân Nhạc và lời: Việt Anh I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát. - Biết hát bài "Tìm bạn thân" là sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh. - Học sinh biết vỗ tay và gõ nhịp theo phách. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác lời ca 1, nhạc cụ , thanh phách. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi lần lợt 2 học sinh hát lại 2 bài hát đã học. - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu một bài hát của nhạc sĩ Việt Anh: Bài hát "Tìm bạn thân". b- Giảng bài. HĐ1: Dạy hát "Tìm bạn thân". GV: Hát mẫu. GV: Giới thiệu nội dung bài hát. GV: Đọc lời ca cho học sinh đọc theo. Dạy học sinh hát từng câu. Cho học sinh hát nhiều lần bài hát. GV: Theo dõi, sửa lời hát cho học sinh. HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động GV: dạy học sinh một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Nào ai ngoai, ai sinh tơi x x x x x x Gọi một số học sinh lên bảng vừa hát vừa biểu diễn. GV: Nhận xét, tuyên dơng Học sinh nghe. Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo viên. Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ đầu đến hết nội dung bài hát. Học sinh hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. Học sinh hát vỗ tay theo phách Học sinh hát vừa biểu diễn các động tác nhún chân theo nhịp. VI- Củng cố, dặn dò (2') Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 15 - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 7 Bài 7: Học hát bài: Tìm bạn thân ( tiếp ) Nhạc và lời: Việt Anh I- Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời 1 và lời 2 của bài hát. - Biết hát bài "Tìm bạn thân" là sáng tác của nhạc sĩ Việt Anh. - Học sinh biết vỗ tay và gõ nhịp theo phách, kết hợp phụ hoạ II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - Hát chuẩn xác 2 lời ca, nhạc cụ, thanh phách. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi học sinh hát lại lời 1 bài hát "Tìm bạn thân" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (29') a- Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu một bài hát của nhạc sĩ Việt Anh: Bài hát "Tìm bạn thân". b- Giảng bài. HĐ1: Dạy hát "Tìm bạn thân". GV: Hát mẫu. GV: Giới thiệu nội dung bài hát. GV: Đọc lời ca cho học sinh đọc theo. Dạy học sinh hát từng câu. Cho học sinh hát nhiều lần bài hát. GV: Theo dõi, sửa lời hát cho học sinh. HĐ2: Dạy hát kết hợp với vận động GV: dạy học sinh một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách. Nào ai ngoai, ai sinh tơi x x x x x x Gọi một số học sinh lên bảng vừa hát vừa biểu diễn. GV: Nhận xét, tuyên dơng Học sinh nghe. Học sinh đọc lời ca tuyên khẩu theo giáo viên. Học sinh hát từng câu theo giáo viên từ đầu đến hết nội dung bài hát. Học sinh hát kết hợp với một vài động tác phụ hoạ. Học sinh hát vỗ tay theo phách Học sinh hát vừa biểu diễn các động tác nhún chân theo nhịp. VI- Củng cố, dặn dò (2') Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 16 - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau Tuần 8 Bài 8: Học hát bài: lý cây xanh I- Mục tiêu: - Biết hát bài "Lý cây xanh" là bài dân ca Nam Bộ. - Hát đúng giai điệu, lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. II- Đồ dùng Dạy - Học: 1- Giáo viên: - GV thuộc bài hát, lời ca, nhạc cụ. 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập hát. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi học sinh hát lại lời 2 bài hát "Tìm bạn thân" - GV: nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: (24') a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b- Giảng bài. HĐ1: Giới thiệu bài hát: Lý cây xanh GV: Hát mẫu. GV: Đọc từng câu cho HS đọc theo. Cái cây xanh xanh Thì lá cũng xanh Chim đậu trên cành Chim hót líu lo. Líu lo là líu lo GV: HD hát từng câu theo mối móc xích cho đến hết bài. Cho học sinh hát cả bài hát. GV nxét, sửa sai. HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - Cho HS hát và vỗ tay. - Cho HS hát và gõ theo tiết tấu lời ca. - GV hát + vận động mẫu. - Cho HS hát + vận động phụ hoạ. GV: Nhận xét, tuyên dơng Lớp đọc theo GV. Lớp hát từng câu. Lớp hát cả bài. Lớp hát + vỗ tay. Lớp hát + gõ phách. Lớp hát + vận động theo. Các nhóm hát + vận động phụ hoạ. 4 - Củng cố, dặn dò (5') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 17 Tuần 9 ôn bài hát: lý cây xanh (Tập nói thơ theo tiết tấu) I- Mục tiêu: - Các em thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. - Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh . II- Đồ dùng Dạy - Học: - Tranh phong cảnh Nam bộ. - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc - Su tầm một số bài thơ 4 chữ. III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1') 2- Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi học sinh hát bài: "Lý cây xanh" - GV: nhận xét, xếp loại. 3- Bài mới: (26') a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi đầu bài. b- Giảng bài. HĐ1: Ôn bài hát: Lý cây xanh *Cho Hs xem tranh phong cảnh Nam Bộ. GV nhắc: Lý cây xanh là bài dân ca Nam Bộ. Cho HS hát lại bài hát này. GV :nhậnxét - sửa sai. *Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Cho HS hát + gõ đệm phách. - Cho HS hát + vỗ tay. - Cho HS hát + nhún chân theo nhịp. GV quan sát, nhận xét. *Cho HS tập trình diễn trớc lớp (đơn ca hoặc tốp ca). GV nxét - tuyên dơng. HĐ2: Tập nói thơ theo tiết tấu lời ca. - GV nói theo tiết tấu bằng chính lời bài hát: Lý cây xanh. - Cho HS tập nói theo . 4 - Củng cố, dặn dò (3') - Giáo viên: nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau. HS quan sát nhận xét. CN - nhóm - lớp. Lớp hát + vận động phụ hoạ Lớp hát + gõ phách. Lớp hát + vỗ tay. HS hát + nhún chân theo nhịp. HS biểu diễn trớc lớp, cả đơn ca, cả tốp ca. HS nói theo. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 18 [...]... chuyện âm nhạc - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị tiết sau Tuần 17 Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 Ngày soạn: GV: Nguyễn Văn Sáu 26 Ngày dạy: Tập biểu diễn các bài hát đã học - trò chơi âm nhạc - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trớc lớp - Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm tiết tấu trong âm nhạc I- Mục tiêu: II- Đồ dùng Dạy - Học: - Nhạc. .. giờ học - Dặn HS về nhà học ôn 2 bài hát, chuẩn bị Cả lớp hát Lớp hát + vỗ tay Lớp hát + vận động phụ hoạ 1 vài Hs biểu diễn HS hát đối đáp từng câu 1 HS hát lĩnh xớng, lớp hát đồng ca Lớp hát ĐT Lớp hát + vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Lớp hát + vận động phụ hoạ HS hát biểu diễn tiết sau Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 23 Bi 15 : ụn : n g con- Sp n tt ri I Mc tiờu - HS hỏt ỳng giai... Cho cả lớp hát + Vỗ tay 4 - Củng cố, dặn dò (5') ? Nêu tên bài học? Sắp đến tết rồi - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị Hs chú ý nghe Cả lớp đọc theo GV Cả lớp hát từng câu Lớp hát + vỗ tay theo phách Lớp hát + gõ phách theo tiết tấu lời ca Lớp hát + nhún chân Các nhóm lên hát và biểu diễn Lớp hát + vỗ tay tiết sau Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 22 Tuần 14 ôn tập... Ngày dạy: thứ ngày tháng năm Tuần 18 Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 27 Kiểm tra học kỳ i I- Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá Hs lời bài hát, tiết tấu và cách biểu diễn các bài hát - Đánh giá khả năng, năng khiếu âm nhạc của HS II- Đồ dùng Dạy - Học: - Thanh phách, đàn, băng nhạc - Một số bài hát đã học ở lớp 1 III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1' ) 2- Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm... Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 19 Tuần 11 Học hát bài : Đàn gà con - Học sinh biết bài hát: Đàn gà con do nhạc sỹ ngời Nga tên là Phi - líp pen - cô sáng tác Là bài hát do tác giảViệt Anh phỏng dịch - Hs hát đúng giai điệu lời ca - Học hát đồng đều và rõ lời I- Mục tiêu: II- Đồ dùng Dạy - Học: - Hát chuẩn xác bài hát Đàn gà con - Tập đệm đàn, nhạc cụ III- Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức (1' ) 2-... mới: 1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp cac em ôn tậplại 2 bài hát đã học : -> Ghi đầu bài 2 Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn bài hát bầu trời xanh ? bài hát bầu trời xanh do nhạc sĩ nào sáng - Do nhạc sĩ Nguyễn văn quỳ tác ? - cho c lớp hát lại bài hát vàgõ phách - HS hát và gõ đệm theo phách - Nhận xét uốn nắn * Hoạt động 2: Ôn bài hát Tập tầm vông ? bài hát này do nhạc sĩ nào sáng tác ? - do nhạc. .. chia lớp thành 4 nhóm hát nối Mỗi nhóm hát 1 câu đến câu thứ 5 thì tiếp cả lớp cùng hát - Cho cả lớp hát kết hợp sử dụng thanh - ĐT hat và gõ phách - Gv chỉnh sửa cho đều * Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ - HS quan sát - GV làm mẫu : Nhún chân theo nhịp tay chỉ theo lời ca - HS tập theo GV - Lớp tập theo GV - GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò: 3' - HS lên biểu diễn trớc lớp - Gọi 2 HS lên biểu diễn trớc lớp. .. sinh hát lại 1 trong 2 bài hát đã học - GV: nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới: (24') a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài + ghi đầu bài b- Giảng bài H 1: Ôn bài hát: Tìm bạn thânGv cho cả lớp hát Lớp hát 2 - 3 lần Cho cả lớp hát + gõ phách theo tiết tấu lời ca và HS hát + gõ phách theo nhịp Cho học sinh hát + vận động phụ hoạ HS hát + vận động phụ hoạ theo nhóm - Gọi HS lên biểu diễn trớc lớp CN - nhóm... câu theo lối móc xích cho đến hết Lớp hát từng câu bài *HĐ2: Vỗ tay hoặc đệm phách - Cho HS vỗ tay và hát Cả lớp hát + vỗ tay GV nhận xét - sửa sai - Cho HS hát + gõ đệm phách theo nhịp Lớp hát + gõ phách GV nhận xét - sửa sai 4 - Củng cố, dặn dò (5') ? Nêu tên bài hát? - Cho lớp hát lại bài hát - Dặn HS về tập hát, chuẩn bị tiết sau Tuần 12 Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV: Nguyễn Văn Sáu 20 ôn bài hát:... nhận xét * Hoạt động 2: Nghe hát để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang - GV giới thiệu - Hs nghe Âm thanh đi lên: khi hát giọng cao dần lên VD: mẹ mua cho áo mới nhé Mùa xuân nay em đã lớn Âm thanh đi xuống: khi hát giọng thấp dần xuống VD: biết đi thăm ông bà Âm đi ngang: khi hát giọng giữ nguyên không cao không thấp không có âm thấp âm cao trong bài hát VD: nào ai ngoan ai xing ai tơi . chuẩn bị tiết sau. Cả lớp hát. Lớp hát + vỗ tay. Lớp hát + vận động phụ hoạ. 1 vài Hs biểu diễn. HS hát đối đáp từng câu. 1 HS hát lĩnh xớng, lớp hát đồng ca. Lớp hát ĐT. Lớp hát + vỗ tay theo. - trò chơi âm nhạc I- Mục tiêu: - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trớc lớp. - Qua trò chơi âm nhạc giúp các em phát triển khả năng nghe và nhạy cảm tiết tấu trong âm nhạc. II-. GV. Cả lớp hát từng câu. Lớp hát + vỗ tay theo phách. Lớp hát + gõ phách theo tiết tấu lời ca. Lớp hát + nhún chân. Các nhóm lên hát và biểu diễn. Lớp hát + vỗ tay. Trờng tiểu học Lộc Sơn 1 GV:

Ngày đăng: 14/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dân ca Nùng

  • Nhạc và lời: Phạm Tuyên

    • Bầu trời xanh, nưước long lanh

      • Ngựa ộng đã về

      • Nhong nhong nhong ngựa ông đã về

        • Quê hưương em biết bao tưươi đẹp

        • Ngựa ông đã về

        • Nhạc và lời: Việt Anh

          • Nào ai ngoai, ai sinh tươi

          • Nhạc và lời: Việt Anh

            • Nào ai ngoai, ai sinh tươi

              • I. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan