1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 17: Ô nhiễm môi trường ôn hoà

24 328 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do khách quan:  Cùng với vấn đề dân số, mơi trường đã trở thành vấn đề quan tâm của tồn thể nhân loại. Hiện nay, trong q trình phát triển kinh tế - xã hội, con người đã làm mơi trường sống của mình thay đổi theo hướng tiêu cực và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường (BVMT) cho mọi người dân trong cộng đồng nói chung và cho thế hệ trẻ trong nhà trường nói riêng là một biện pháp tích cực có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ, xây dựng mơi trường sống cho hơm nay và cả mai sau. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường trong cơng c̣c xây dựng và phát triển đất nước . Ở nước ta nhiều văn bản đã được ban hành nhằm thể chế hóa cơng tác BVMT, trong đó có cơng tác giáo dục BVMT. Nghị qút 41/NQ/TƯ về “Bảo vệ mơi trường…” Nghị qút coi trọng tun trùn, giáo dục nâng cao nhận thức là giải pháp sớ 1 trong 7 giải pháp bảo vệ mơi trường của nước ta và chủ trương: “ Đưa nợi dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa của hệ thớng giáo dục q́c dân, tăng dần thời lượng và tiến tới hình thành mơn học chính khóa đới với các cấp học phở thơng.” Thực hiện theo u cầu Nghị qút sớ 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2001 của thủ Tướng Chính phủ về việc “ Đưa các nợi dung bảo vệ mơi trường vào hệ thớng giáo dục q́c dân” với mục tiêu “ Giáo dục HS các cấp học, bậc học, trình đợ đào tạo trong hệ thớng giáo dục q́c dân có hiểu biết về pháp ḷt và chủ trương chính sách của Đảng, nhà nước về BVMT; có kiến thức về mơi trường để tự giác thực hiện BVMT.” Cụ thể hóa và triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước năm 2005, Bợ trưởng Bợ giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị “ Về việc tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường”. Chỉ thị đã xác định nhiệm vụ trọng tâm từ nay 1 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan đến năm 2010 cho giáo dục phở thơng là: “Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng về mơi trường và BVMT bằng hình thức phù hợp trong các mơn học và thơng qua các hoạt đợng ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, xây dựng mơi trường xanh- sạch- đẹp phù hợp với các vùng, miền”…. 2. Lý do chủ quan: ♦ Thực hiện tích hợp giáo dục mơi trường vào các mơn học nói chung và mơn Địa lý nói riêng là nhằm thực hiện u cầu đổi mới giáo dục phổ thơng. ♦ Để đáp ứng theo u cầu của giáo dục hiện nay, mục tiêu của dạy học là phải đảm bảo các u cầu về: Kiến thức, kĩ năng và thái độ trong mỗi tiết dạy. Nghĩa là ngồi việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng giáo viên cần hình thành cho học sinh một nhân cách và một lối sống tốt. ♦ Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Bộ giáo dục và đào tạo đã xây dựng và đưa vào giảng dạy tích hợp giáo dục BVMT trong các mơn học, trong đó có mơn Địa lí. ♦ Đối với mơn học Địa lí nhiệm vụ của giáo viên là phải từng bước hình thành cho các em có lối sống lành mạnh, biết u q thiên nhiên và sống thân thiện với thiên nhiên. Từ đó các em mới có ý thức bảo vệ thiên nhiên và mơi trường nơi các em đang sinh sống và học tập. Hay nói khác hơn mơn Địa lí là bộ mơn có nhiều nội dung để tích hợp giáo dục mơi trường vào bài giảng nhất. Đây là vấn đề cuốn hút tơi đến với đề tài: “Mợt sớ phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường trong giảng dạy Địa lí 7 ” II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích sau: Tích hợp giáo dục BVMT vào bộ mơn Địa lý là một q trình nâng cao nhận thức, phương pháp kĩ năng và tình cảm , đạo đức cho HS về vấn đề mơi trường. Nghĩa là :  Làm cho HS hiểu biết về thiên nhiên, về mơi trường nói chung và mơi trường Việt Nam nói riêng.  Giúp HS nắm vững kiến thức học tập, hiểu rõ mối quan hệ khăng khít và sự tác động tương hỗ giữa sinh vật với các yếu tố của mơi trường. Từ đó các em hiểu được tầm quan trọng của mơi trường đối với sự tồn tại và phát triển của nhân loại. 2 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan  Trên cơ sở các hiểu biết, giáo viên cần giáo dục cho HS ý thức ln quan tâm đến mơi trường, dần dần hình thành lòng u thích, tơn trọng thiên nhiên, muốn được bảo vệ mơi trường sống, các phong cảnh đẹp, các di tích văn hóa lịch sử của đất nước, và cuối cùng làm cho việc BVMT trở thành phong cách trong nếp sống của họ.  Hình thành cho HS ý thức tự giác, có trách nhiệm, thái đợ và hành đợng hợp lý về mơi trường.  Trang bị cho HS một số phương pháp và kĩ năng bảo vệ mơi trường để các em có thể thực hành các nhiệm vụ bảo vệ mơi trường ở địa phương.  Tích hợp giáo dục BVMT trong bộ mơn Địa lí còn giúp HS phát huy tính tích cực trong học tập, làm cho nợi dung học tập sinh đợng và hấp dẫn hơn. Từ đó hiệu suất giảng dạy sẽ được nâng cao .  Giúp học sinh phát triển tư duy, năng lực hành đợng, năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng vào thực tế mợt cách có hiệu quả trên cơ sở hiểu bản chất của vấn đề. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU • Tích cực hóa hoạt động của học sinh trong học tập môn Đòa lí là một trong những đònh hướng cơ bản đổi mới phương pháp dạy và học.Vì chỉ có đổi mới PPDH chúng ta mới góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Một trong những nội dung đổi mới đó là lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT đây là vấn đề khơng thể thiếu trong học tập Địa lí. • Việc tích hợp giáo dục BVMT ở trường phổ thơng chiếm vị trí rất đặc biệt, bởi vì nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước sẽ thực hiện việc sử dụng các nguồn tài ngun và BVMT. • Giáo dục BVMT còn trang bị cho HS ý thức trách nhiệm sâu sắc đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất. • Thơng qua việc thực hiện giáo dục BVMT trong các mơn học, nhằm mục đích phát triển cho HS những kĩ năng cơ bản về bảo vệ, giữ gìn mơi trường; kĩ năng dự đốn, phòng tránh và giải quyết những vấn đề mơi trường nảy sinh. 3 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan • Trong giảng dạy, giáo dục BVMT giúp học sinh phát triển tư duy, năng lực hành đợng, năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng vào thực tế mợt cách có hiệu quả. Qua đó tạo cơ hội để hình thành các kĩ năng liên quan đến cuộc sống hơm nay và mai sau của các em. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu qua sách tham khảo: - Giáo dục mơi trường trong nhà trường phổ thơng ( Nhà xuất bản GD ). - Giáo dục bảo vệ mơi trường trong mơn Địa lí THCS ( Nhà xuất bản GD ). - Tài liệu giáo dục bảo vệ mơi trường ( Nhà xuất bản GD ). - Các văn bản, chỉ thị về thực hiện tích hợp giáo dục BVMT.  Nghiên cứu qua sách nghiệp vụ: - SGK Đòa lí 7 - Sách giáo viên Đòa lí 7 - Thiết kế bài giảng Đòa lí 7  Nghiên cứu qua thực tiễn giảng dạy Đ òa lí ở khối 7 V. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. *Đề tài nghiên cứu trong phạm vi chương trình Đòa lí 7, cùng với một số bài có địa chỉ tích hợp BVMT ở mơi trường đới nóng và đới ơn hòa. 4 MT Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI  .Việc đưa kiến thức GDMT vào các mơn học điều thuận lợi nhất là hình thức tích hợp và lồng ghép. Tích hợp là sự kết hợp có hệ thống các kiến thức Địa lí với các kiến thức GDMT làm cho chúng nhào quyện với nhau thành một thể thống nhất . .Tích hợp giáo dục BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, tinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước .Thơng qua giáo dục, từng người và cộng đồng sẽ được trang bị kiến thức về mơi trường, ý thức BVMT, năng lực phát hiện và khả năng xử lí các vấn đề mơi trường. . Mặt khác, tích hợp giáo dục BVMT trong dạy học Địa lí còn là sự vận dụng tởng hợp các kiến thức, kỹ năng của các mơn học khác có liên quan với nhau như: Lịch Sử, Sinh Học … vào dạy học Địa lí, giúp học sinh hiểu và nắm vững các nợi dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học . . Tích hợp giáo dục BVMT làm cho học sinh thơng hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình mơi trường hiện nay ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Từ đó các em có nhận thức rõ mới quan hệ giữa mơi trường với phát triển kinh tế - xã hợi và ảnh hưởng của mơi trường đới với chất lượng c̣c sớng xã hợi, gia đình hiện tại và tương lai. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  Thực trạng việc dạy và học bộ môn Đ òa lí ở trường THCS Bình Đức: a . Thuận lợi : ♦ Nhà trường ln được sự quan tâm giúp đỡ của chính qùn địa phương, được sự cợng tác giúp đỡ của các ban ngành và ln được sự chỉ đạo sát thực của Phòng giáo dục và đào tạo TP. Mỹ Tho. 5 Tröôøng THCS Bình Ñöùc GV : Ñoã Mai Loan ♦ Khung cảnh của trường xanh, sạch, đẹp ♦ Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối đầy đủ, phù hợp với đặc trưng của bộ môn. ♦ Các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên đề cập vấn đề môi trường. Nên tư liệu dạy học thường xuyên được cập nhật. ♦ Đội ngũ giáo viên nhiệt có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tận tụy với nghề, luôn trau dồi học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn và phương pháp giảng dạy . Đặc biệt là 100% giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí đã dự lớp tập huấn “Tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học” ♦ Học sinh có khả năng nhạy bén nắm bắt kiến thức nên rất thuận lợi cho việc dạy và học của Thầy và trò. ♦ Ban giám hiệu trường đã thực hiện chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí nhằm để nâng tầm quan trọng của bộ môn. ♦ Các bậc phụ huynh rất quan tâm và luôn kết hợp chặt chẽ với nhà trường để giáo dục học sinh. b. Khó khăn: ♦ Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi cũng gặp không ít khó khăn về cơ sở vật chất, trường lớp bị xuống cấp, phòng chiếu còn hạn chế. ♦ Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình. ♦ Đa số HS cũng như phụ huynh chưa có quan niệm đúng về học môn Địa lí, cho rằng đây là môn phụ không cần thiết. ♦ Còn một số ít học sinh chưa có ý thức, thái độ đúng trong học tập nên tiếp thu bài còn hạn chế. III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Giáo viên và học sinh trường THCS Bình Đức. IV. KẾ HOẠCH, THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI *Thời gian thực hiện từ 15/9 /2010 đến 7/3/2011 1. Từ 15/9 /2010 đến 15/10/2010 - Chọn đề tài nghiên cứu 6 Tröôøng THCS Bình Ñöùc GV : Ñoã Mai Loan - Xác định đề tài - Tìm các tư liệu có liên quan đến đề tài 2. Từ 16/10 /2010 đến 15/11/2010 - Xác định nội dung, đối tượng và đầu tư phương pháp nghiên cứu - Xây dựng đề cương. - Soạn thảo sơ lược. 3. Từ 16/11 /2010 đến 16/2/2011 - Bổ sung đề cương - Hoàn chỉnh đề cương 4. Từ 17/2 /201011đến 7/3/2011 - Soạn thảo hệ thống các kênh hình - Liên hệ trao đổi với các đối tượng, thống kê, tổng hợp tư liệu - Viết nháp, đánh vi tính đề tài - Hoàn chỉnh trang trí và nộp đề tài V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng của việc tích hợp giáo dục BVMT ở trường THCS Bình Đức  Thực tế hoạt động giáo dục BVMT ở trường chúng tôi đã được tiến hành từ những năm qua. Đặc biệt hiện nay hoạt động này được tăng cường và có hiệu quả thiết thực hơn.  Trong quá trình giảng dạy, giáo dục BVMT được tiến hành theo phương thức tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục BVMT vào các môn học thích hợp như: Địa lí, Sinh học, Công nghệ…Qua đó giáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về môi trường tự nhiên, sự ô nhiễm môi trường và phương pháp bảo vệ môi trường. Đặc biệt là giáo dục cho HS có ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường sống và tình yêu quê hương đất nước.  Ngoài việc tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục BVMT vào các môn học, bộ phận chuyên môn trường còn tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa dưới hình thức phong phú như: thi tìm hiểu về môi trường, thi vẽ tranh; trồng cây xanh; lao động dọn dẹp vệ sinh khuôn viên trường; tổ chức đố vui; tham gia phong trào viết thư , kể chuyện về môi trường…  Thiết thực hơn là việc xây dựng “Mô hình xanh hóa trường học” được tập trung vào một số nội dung cơ bản như: Trồng cây xanh tạo bóng mát cho sân trường, thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, trang trí lớp học, chăm sóc bảo vệ vườn thuốc nam, tuyên truyền chương trình tiết kiệm điện, nước… 2. Giải pháp thực hiện  Tiếp tục nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh về BVMT, gắn giáo dục môi trường với việc triển khai thực hiện cuộc vận động: “ Xây dựng trường 7 Tröôøng THCS Bình Ñöùc GV : Ñoã Mai Loan học thân thiện và học sinh tích cực”, xây dựng cảnh quan nhà trường xanh, sạch, đẹp.  Luôn coi trọng giáo dục môi trường đi đôi với giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Hình thành cho các em những thói quen tốt, những kĩ năng sống liên quan đến BVMT.  Tổ bộ môn tiếp tục mở chuyên đề: “ Giáo dục BVMT" bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng giáo dục BVMT cho giáo viên tham khảo, nhằm nâng cao khả năng tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT trong các giờ học chính khóa. Từ đó, khắc phục những hạn chế khi lồng ghép, tích hợp về giáo dục BVMT trong giảng dạy như liên hệ gượng ép, ôm đồm…hoặc không vừa sức với HS và xa lạ với thực tiễn địa phương.  Cần gắng giáo dục BVMT với công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật như: Luật giáo dục, Luật giao thông đường bộ, Luật phòng chống tệ nạn ma túy …, phải dành thời lượng phổ biến Luật bảo vệ môi trường. 3. Các phương pháp tích hợp giáo dục BVMT vào môn Địa lí ở trường THCS *Môn Địa lí ở trường phổ thông, đặc biệt ở trường THCS có nhiều thuận lợi để GDMT cho học sinh. Chương trình Địa lí ở lớp 6,7,8 và 9 đều tập trung giới thiệu cho HS về Trái đất, về các điều kiện tự nhiên, những hoạt động sản xuất và đời sống con người trên toàn hành tinh nói chung cũng như trên các châu lục và trên đất nước chúng ta nói riêng.Tất cả hệ thống kiến thức đó đều có liên quan đến môi trường. *Do kiến thức GDMT được lồng ghép vào nội dung bài học, nên trong việc giảng dạy không có phương pháp giành riêng cho phần GDMT, mà các phương pháp giảng dạy Địa lí cũng là phương pháp GDMT qua bộ môn. Tuy nhiên, tùy theo điều kiện có thể nhấn mạnh một số phương pháp có nhiều thuận lợi đối với việc GDMT. 3.1- Phương pháp đàm thoại (hỏi – đáp) -Thực chất phương pháp này là GV sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, chỉ đạo HS tìm hiểu, tư duy một cách sâu sắc nhằm lĩnh hội kiến thức bài học. Ví dụ : Dạy mục 3: ( Sự bùng nổ dân số) - Bài 1/ lớp7 ( DÂN SỐ). GV có thể đặt câu hỏi: Dân số đông và tăng nhanh đã ảnh hưởng xấu đến môi trường như thế nào? Biện pháp giải quyết? . Trên cơ sở những câu hỏi như thế, nhằm kích thích sự suy nghĩ của HS, Giáo viên có thể khắc sâu cho HS những nhận thức mà mình cần truyền thụ. 3.2- Phương pháp thảo luận -Hình thức phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các khối lớp 6,7,8,9 Việc tổ chức thảo luận có thể tiến hành theo tổ hoặc nhóm. Phương pháp này tạo 8 Tröôøng THCS Bình Ñöùc GV : Ñoã Mai Loan cho HS cơ hội mạnh dạn trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình và nghe được ý kiến của các bạn trong lớp về một vấn đề nào đó. Chủ đề thảo luận là những vấn đề về môi trường có liên quan đến nội dung bài học. Ví dụ: Dạy mục 2: (Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường) – Bài 10/ lớp 7 ( DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG). *Bước1: GV đặt câu hỏi, giao mhiệm vụ: + Những tác động của sức ép dân số tới tài nguyên môi trường và xã hội như thế nào? + Cho biết những biện pháp tích cực để bảo vệ tài nguyên và môi trường? *Bước 2 : Học sinh thảo luận ( cả lớp hoặc nhóm) *Bước 3 : Giáo viên tóm tắt các ý kiến thảo luận, củng cố các điểm chính. -Trong thực tế, việc thảo luận thường gặp nhiều khó khăn do thời gian hạn hẹp. Do đó, khi sử dụng phương pháp thảo luận, giáo viên cần xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt, sau đó nêu vấn đề hoặc một số câu hỏi thích hợp để HS thảo luận có hiệu quả. 3.3- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan Phương tiện trực quan rất phong phú và đa dạng, song những phương tiện có nhiều khả năng giáo dục môi trường cho học sinh là các tranh ảnh, băng đĩa có nội dung về các vấn đề môi trường. . Sử dụng tranh, ảnh Địa lí -Đối với HS trường THCS, việc sử dụng phương tiện trực quan bằng tranh ảnh vào môn học Địa Lí có ý nghĩa rất lớn. Bởi vì, học sinh chỉ có thể quan sát được các vấn đề môi trường tại địa phương, còn phần lớn các vấn đề môi trường tại Việt Nam và thế giới các em không có điều kiện để quan sát. Chính vì thế, phương tiện trực quan tranh, ảnh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức có hiệu quả nhất. - Bản chất của phương pháp sử dụng tranh, ảnh Địa lí là phương pháp hướng dẫn HS quan sát, phân tích tranh ảnh để lĩnh hội kiến thức . - Như vậy, khi sử dụng tranh ảnh giáo viên cần chuẩn bị những câu hỏi hướng dẫn HS khai thác nội dung được thể hiện trên bức tranh, ảnh và những câu hỏi vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng được thể hiện trên bức tranh, ảnh. Ví dụ: Sử dụng ảnh 9.5 – Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng (SGK Địa lí 7) - Mục đích quan sát: Nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm. 9 Tröôøng THCS Bình Ñöùc GV : Ñoã Mai Loan - Tên hình ảnh: Đất bị xói mòn -Nguyên nhân: Do đốt rừng làm nương rẫy ( H 8-1 / SGK Địa lí 7 ) 10 Đốt rừng làm nương rẫy [...]... nhiễm không khí như khói bụi khí thải khu công nghiệp gây ra mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn *Tiến hành: -Bước 1: HS quan sát H17.1 và H17.2 SGK ?Hai hình ảnh SGK Em có suy nghó gì về ô nhiễm không khí ở đới ơn hòa? như: khói bụi, khí thải khu công nghiệp, gây ra mưa axit, hiệu ứng nhà kính, thủng 15 1/ Ô nhiễm không khí: Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan tầng ô zôn… ở đới ôn hòa?... quyết? 1 Bài mới: Hiện nay do hoạt động sản xuất công nghiệp cùng với mức độ ô thò hóa cao ở đới ôn hòa đã làm cho môi trường không khí và nước bò ô nhiễm đến mức báo động Vậy do những nguyên nhân nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề này… TG Hoạt động GV và HS Nội dung 17’ Hoạt động 1: Tìm hiểu ơ nhiễm không khí HS làm việc cá nhân/ HĐ nhóm *Mục tiêu: Cho HS nắm nguyên nhân gây ô nhiễm. .. khí và MT nước II/ Phương tiện dạy học: -Các ảnh về ô nhiễm không khí và nước( mưa axit, ô nhiễm sông rạch, tai nạn tàu chở dầu…) -nh chụp trái đất với lỗ thủng tầng ơzơn một số tranh ảnh sưu tầm về ô nhiễm không khí, nước để minh họa cho bài giảng III/ Tiến trình dạy và học: 14 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan 1 Ởn đònh lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra 5’) *Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh... sự gợi mở của GV *Cho HS thảo ḷn nhóm: GV phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: +Nhóm 1 Hiện trạng ô nhiễm nước? +Nhóm 2 Nguyên nhân ô nhiễm nước? +Nhóm 3 Hậu quả của ô nhiễm nước GV cho HS trao đổi (7 phút)→ sau đó hoàn chỉnh nội dung: .GV GDBVMT: sự tập trung dân cư đơng ở các ô thò ở ven biển làm ô nhiễm ven biển ( chất thải đều đổ ra biển…) H×nh ¶nh 1: C¸c khu nhµ ỉ cht th¶i r¸c xng s«ng *Cho... nước ở 17’ mơi trường đới ơn hòa HS làm việc theo nhóm 2/ Ô nhiễm nước: *Mục tiêu: Cho HS nắm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, hiện tượng “ thủy triều đỏ, thủy triều đen” →gây tác hại cho sinh vật dưới nước và ven bờ *Tiến hành: HS quan sát H17.3 và H17.4 sgk/57 ?VËy theo em c¸c ngn níc bÞ « nhiƠm lµ nh÷ng ngn nµo? T¹i sao? 17 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan HS trả lời với sự gợi... q hương Hình ảnh đẹp của nhà trường sẽ nhắc nhở các em trong cuộc sống phải có ý thức BVMT VI THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trong thực tiễn sư phạm, giáo viên cần xác định rõ trong chương trình bài nào, phần nội dung nào phải tích hợp giáo dục BVMT để định hướng cho HS khai thác và lĩnh hội kiến thức Trong phần này, tôi chỉ trình bày minh họa bài Địa lí 7 Bài 17: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA - SGK Trang... học đường cho các em Nghĩa là trước tiên phải xây dựng mơi trường học đường sạch, đẹp, khang trang như một mẫu mực của mơi trường sống, đồng thời thường xun giáo dục các em ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp ln ln sạch đẹp Bởi vì, trong mơi trường học đường , những hoạt động trí tuệ của HS chịu ảnh hưởng lớn của các yếu tố mơi trường như: khơng 13 Trường THCS Bình Đức GV : Đỗ Mai Loan khí, nhiệt độ, ánh... các thơng tin về mơi trường trong nước và thế giới qua các phương tiện * Lồng ghép thơng tin thời sự ảnh hưởng đến mơi trường như : mưa bão, ngập lụt, rác thải, cháy rừng … để bài học thêm sinh động *Thường xun nhắc nhở học sinh ln gắn liền kiến thức bài học với thực tế và mơi trường sống xung quanh, để rút ra ý thức trách nhiệm trong việc BVMT *Việc tích hợp giáo dục BVMT vào bài học, hy vọng sẽ góp... mơi trường bằng hình ảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho HS khai thác kiến thức trong học tập  Khi sử dụng băng, đĩa hình , trước hết GV cần định hướng nhận thức cho HS , sau đó mở băng, đĩa hình cho HS xem và tắt băng, đĩa hình Cuối cùng GV củng cố và khắc sâu nội dung chính Ví dụ: Để dạy bài 17 : Ơ nhiễm mơi trường ở đới ơn hòa - Địa lí 7 GV có thể sử dụng băng hình:“ Các hoạt động hủy hoại mơi trường ... tập trong trường phải đảm bảo vệ sinh và thích hợp cho từng lứa tuổi • Để có được điều kiện đó, đòi hỏi phải giáo dục HS ý thức bảo vệ giữ gìn và xây dựng nhà trường ngày càng đẹp hơn • Qua việc bảo vệ mơi trường học đường, cho HS thấy rõ những lợi ích của BVMT đối với bản thân cũng như đối với tập thể Mơi trường học đường tốt sẽ để lại cho các em những ấn tượng tốt, những tình cảm đẹp về nhà trường, . Để dạy bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa - Địa lí 7 GV có thể sử dụng băng hình:“ Các hoạt động hủy hoại môi trường để HS thấy được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm. các môn học thích hợp như: Địa lí, Sinh học, Công nghệ…Qua đó giáo viên cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về môi trường tự nhiên, sự ô nhiễm môi trường và phương pháp bảo vệ môi trường. . môi trường học đường sạch, đẹp, khang trang như một mẫu mực của môi trường sống, đồng thời thường xuyên giáo dục các em ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp luôn luôn sạch đẹp. Bởi vì, trong môi

Ngày đăng: 14/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w