Giao tiếp phi ngôn từ hàm chỉ các hành động hoặc các biểu hiện ngoài ngôn từ. Các hành động hoặc biểu hiện vốn có ý nghĩa được chia sẻ về mặt xã hội đó được gửi đi một cách có chủ đích hoặc được diễn giải như là có chủ đích và được gửi đi hoặc tiếp nhận một cách có ý thức. ... Giao tiếp phi ngôn từ là một thuật ngữ để miêu tả tất cả các sự kiện giao tiếp vượt lên trên ngôn từ khẩu ngữ và bút ngữ.
TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 76 Giaotiếpphingôntừ NguyễnQuang * KhoaNgônngữvàVănhoáAnh‐Mỹ,TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội, 144XuânThủy,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam Nhậnngày1tháng6năm2007 Tómtắt.Bàibáonàycungcấpcácquanđiểmvàsựphânloại“giaotiếpphingônt ừ”củacáchọc giảkhácnhau.Tácgiảbàibáocũngđưarađịnhnghĩavàgiớithiệusựphânloạiriêngcủamìnhvề giaotiếpphingôntừ. 1.Giaotiếpphingôntừlàgì? Có thể khẳngđịnh rằng giao tiếp phi ngôn * từlàmộtbộphậntốiquantr ọng trong quá trình giao tiếp của con người, “là một phầncốtyếucủatấtcảcáctìnhhuống“người‐ đối‐người”(person‐to‐personsituations ).Các công trình nghiêncứu về giao tiếp hiện nay đềukhócóthểđượccoilàđầyđủnếukhông, ởcácmứcđộkhácnhau,đềcậpđếncácbình diện khác nhau của giao tiếp phi ngôn từ. TheoKnapp [1]: Giaotiếpphingôntừhàmchỉcáchànhđộng hoặccácbiểuhiệnngoàingôntừ.Cáchànhđộng hoặcbiểuhiệnvốncóýnghĩađượcchiasẻvềmặt xãhộiđóđượcgử iđimộtcáchcóchủ đích hoặc đượcdiễngiảinhưlàcóchủđíchvàđượcgửiđi hoặctiếpnhậnmộtcáchcóýthức. [ ]Giaotiếp phingôntừlàmộtthuật ngữđểmiêutảtấtcảcác sựkiệngiaotiếpvượtlêntrênngôntừkhẩungữ vàbútngữ. Địnhnghĩanàycólẽchỉchúýđếncáchiện tốphingôntừđượcsửdụngmộtcách cóýthức vàcóchủđích.Tuynhiên,cácnhànghi êncứu hiệnnaynhìnchungđềuthốngnhấtrằnggiao tiếpphingôn từ baogồmcả cáchiệntố hữu thứcvàvôthức,chủđịnh vàvôtình;vàđócũng _____ * ĐT:84‐4‐8353360. là một trong những lí do gây ra các trục trặc tronggiaotiếpphingôntừkhôngchỉgiaovăn hoámàthậmchícảnộivănhoá. LevinevàAdelman[2]chorằng Giaotiếpphingônt ừlàngônngữ“imlặng” (silentlanguage),baogồmviệcsửdụngcửchỉ,diện hiện [biểuhiệntrên khuônmặt‐NQ],nhãn giao [tiếpxúcánhmắt‐NQ],vàkhoảngcáchđốithoại. Theochúngtôi, cách nhậndiệnnàyhình như mới chỉ nhấnmạnhvào ngôn ngữ thân thể và một phần nhỏ của ngôn ngữ môi trường;vàđiềuđócólẽlàchưađủđểtạora mộthìnhảnh rõnétvềgiaotiếpphingôntừ. Hơnnữacácyếutốcậnngônthuộcgiaotiếp phing ôntừkhôngphảilàngônngữ“imlặng”. Dwyer[3]cócách nhìnkháiquáthơnvà,với cácvídụđikèm,đãýthứcrõhơnvềcácbình diệnkhácnhaucủagiaotiếpphingôntừnhư cậnngônvàngoạingôn.Theotácgiả: Giaotiếpphingôntừbaogồmtoànbộcác bộphận củathôngđiệpkhôngđượcmãhoábằngtừngữ,vídụ: giọngnói,diệnhiệnhoặccửchỉvàchuyểnđộng. Tuynhiên,cácvídụđượcnêuchỉgiúpta thấyđượccác yế utốcậnngôn và ngônngữ thânthểmàchưagợirađượccácyếutốthuộc ngônngữvậtthểvàngônngữmôitrường,mà cácyếutốnày,nhưđãđượcchứngminhcảvề líthuyết vàthựctiễn,làkhôngthểthiếuđược tronggiaotiếpphingôntừ. NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 1 Vớinhữnglídotrên,chúngtôixinđược đưarađịnhnghĩasau: Giaotiếpphi ngôn từlàtoànbộcácbộphận kiến tạo nên giao tiếp không thuộc mã ngôn từ (verbalcode),cónghĩalà khôngđượcmãhoábằng từ ngữ, nhưng có thể thuộc về cả hai kênh (channels) ngônthanh (vocal)và phi ngônthanh (non‐vocal).Nóbaogồmcácyếutốcậnngôn(phi ngôntừ‐ngônthanh) như tốcđộ, cường độ, ngữ lưu vàcác yếutố ngoại ngôn (phingôn từ‐phi ngônthanh)thuộcngônngữthânthểnhưcửchỉ, dángđiệu,diệnhiện ,thuộcngônngữvậtthểnhư áoquần,trangsức ,và thuộcngônngữmôitrường nhưkhoảngcáchđốithoại,địađiểmgiao tiếp Ta cóthể xácđịnh giao tiếp phi ngôn từ theosơđồsau: Mã Kênh Ngôntừ Phingôntừ Ngônthanh Nộingôn (Khẩungữ) Cậnngôn Phingônthanh Nộingôn (Bútngữ) Ngoạingôn 2.Tầmquantrọngcủagiaotiếpphingôn từ Tầmquantrọngcủagiaotiếpphingôntừ là không thể chối bỏ. Việc nghiên cứu nó trongtổngthểgiaotiếplàlẽhiển nhiên.Song, điềulạlà trong hàngtriệunămtiếnhoá của conngười,trongkhilịchsửngh iêncứugiao tiếpngôntừđãcótừhàngnghìnnămnay,thì các khía cạnh khác nha u của giao tiếp phi ngôn từ mới chỉ th ực sự được xétđến một cáchtíchcực,cóchủđích,cóhệthốngtừcuối những năm 50 của thế kỉ XX. Và có lẽ, mọi ngườichỉ thựcsựquantâmđếnvấnđềnàytừ khi xuất hiện cuốn sách của Julius Fast về ngôn ngữ thân thể vào năm 1970. Chođến nay,rấtnh iềucôngtrìnhnghiêncứuvềgiao tiếp nói chung và giao tiếp phi ngôn từ nói riêngđãlầnlượtrađờinhằmkhẳngđịnhtầm quantrọng vàtínhđộclậpcủaloạigiaotiếp nàytrongcảmôitrườngnộivănhoávàgiao vă nhoá.Pease[4]: Điềukìdiệulàconngườihầunhưkhôngý thứcđượcr ằng dángđiệu,chuyểnđộngvàcử chỉcủamình cóthểkểramộtcâuchuyệntrong khitiếngnóicủ aanhtalạicóthểkểramộtcâu chuyệnkhác. Một loạt các công trình nghiên cứuđịnh lượng, với cácđường hướng tiếp cận và phươngphápnghiêncứukhácnhau,đãđưa racác kếtquảcụthểchothấytầmquantrọng khôngthểchốibỏcủagiaotiếpphingôntừ: Hall[5]tuyênbố60%trongtoànbộgiao tiếpconngườithuộcvềphingôntừ. Harrison [6] cho biết, trong giao tiếp trực diện, chỉcó35%ýnghĩaxãhội(socialmeaning) làđượctruyềntảibằng thôngđiệpngôntừ. Mehrabian và Wiener [7] phát hiện thấy 93%ýnghĩaxãh ộiđượcgắnkếtvớigiaotiếp phingôntừ. Birdwhistell [8] cho rằngmộtngười (Mĩ) trung bình một ngày thường chỉ sử dụng ngôn từ trong khoảng từ 10đến 11 phút và một phátngôntrungbìnhcóđộdàithờigian khoảng2,5giây.Ôngcũngnhậnrarằngthành tốngôntừtrongcáccuộcthoạitrựcdiệnchỉ chiếm gần35%,trong khi hơn65% thuộc về cácthành tốphingôntừ. Mehrabian[9]cònđưaranhữngconsốcụ thể sau: trong tổng hiệu quả của một thông điệp,cácyếutốngôntừ(cáctừngữ)chỉtạora 7%;trongkhiđó,cácy ếutốngônthanh(bao gồm giọng nói, sự thăng giáng và các âm thanhkhác) chiếmtới38%vàcácyếutốphi ngôntừmanglại55%. Theo Levine và Adelman trong giao tiếp thôngthường,93%nội dungthôngđiệplàdo giọngđiệu và các diện hiện (biểu hiện trên khuônmặt)quyếtđịnh;chỉcó7%thôngđiệp làđượctruyềntảibằngngôntừ. Goleman[10]chorằng90%c ảmxúccủa con ngườiđược biểu lộ thông qua các hình thứcphingôntừ. Beisleretal.[11]cũngkhẳngđịnh: khôngthểbànluậnvềgiaotiếpkhẩungữmà khôngxétđếngiaotiếp phingôntừvìchỉcókhoảng NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 78 mộtphầnbathôngđiệptrongmộttìnhhuốngngười‐ đối‐ngườilàđượctruyềntảibởingôntừthuầntuý. Tavốníttinvàongôntừthuầntuý. MarioPei(1971)chobiếtcon ngườitacóthể tạo rađược kho ảng 70 0.000 kí hiệu th ân thể khácnhau,mộtsốlượngkíhiệutươngứngvới sốlượngtừcủamộtngôn ngữrấtpháttrển. Mộtsốtác giảnêurabalídođểbiệngiải chotầmquantrọngcủagiaotiếpphingôntừ: ‐Thứnhất,ngườitadễdàngghinhớcái ngườitanhìnthấyhơncáing ườitangheth ấy. ‐Thứhai,giaotiếpphingôntừxuấthiện nhiềuhơngiaotiếpng ôntừ. ‐Thứba,ngườitacóthểdễdànglừadối bằnggiaotiếpngôntừ,nhưngrấtkhó lừadối bằnggiaotiếpphingôntừ. 3.Cácnguyêntắccủagiaotiếpphingôntừ Cácnhànghiêncứugiaotiếpphingôntừ có thể đưa ra các nguyên tắc khác nhau và, thậmchí, kháiniệm“nguyêntắc”cóthểđược họhiểukhácnhau.Cótácgiảcoicácnguyên tắclàcái“nênvàkhôngnên”.Cótácgiảtrình bày các ngu yên tắc như là các chức năng. Trongkhiđó,cónhững tácgiảlạinhìnnhận các nguyên tắc nhưlà các biểu hiện thuộc tính của gia o tiếp phi ngôntừ. Tuy nhiên, nhìn chung h ọ đều thống nhấtởbađiểm chínhyếusau: a)Người takhôngthểkhônggiaotiếpphi ngôn từ:Điềunày có nghĩalà ngay cả khi ta khôngnóinăng,khônghoạtđộngthì,ởnhững mứcđộkhácnhauvàhoặchữuýhoặcvôtình, ta vẫnđang giao tiếp với người khác, thông báovớihọvềtháiđộ(thờơ,phânvân,khinh thị,kínhtrọng ) ,tìnhcảm(saymê,đaukhổ, cămgiận, yêu thương ), tình trạng sức khoẻ (cườngtráng,suy sụp ),trạngtháitâmlí(căng thẳng , lo âu, phấn khí ch ) của ta. Sigmun d Freud(1959)khẳngđịnh: khôngmộthữutử[conngười‐NQ]nàocóthể giữ đượcbímậtchoriêngmình.Nếu cặp môicủa anhtaimlặng,anhtasẽ chuyệntròbằngcácđầu ngóntaycủamình;sựphảnbội[việckhônggiữđược bímật‐NQ]toátrakhỏiconngườianhtatừmọilỗ chânlông. b)Cáckênhphingôntừtỏrađặcbiệthiệu quả trong việc biểu lộ tình cảm, tháiđộvà quanhệcủacácđốitác:Nếunhậndiệngiao tiếpngôntừvàgiaotiếpphi ngôntừtrêncơ sởcủasựđốilậpgiữacái“Cáigì”(theWhat)‐ có nghĩa là thông tin nhận thức (cognitive information) hay nội dung thông tin và kiến thức‐vàcái“Thếnào”(theHow)‐có nghĩalà thông tin biểu cảm (affective information) hay tháiđộvà tình cảmcủangười giao tiếp,các nhànghiên cứugiaotiếpthường thốngnhất rằngcảhaiyếutốnàyđềuhiện hữutrongcả giao tiếp ngôn từ và giao ti ếp phi ngôn từ. Tuynhiên,cácquansátthựctếcũngnhưcác kết quả nghiên cứu nguồn một (primary research)vànguồnhai(secondaryresearch)cũng chothấyrằngtrongkhigiaotiếpngôntừtỏra nổitrộihơntrongviệcchiasẻthôngtinnhận thứcvà truyềntảikiếnthứcthìgiaotiếpphi ngôn từ lại chứ ng minh tínhưu việt của nó trongviệcthểhiệnvàchiasẻcáccungbậctinh tếcủatìnhcảm,xúccảmvàtháiđộ.Brooksvà Heath(1990)nhậnxét: Kênh ngôn từ có tiềm năng l ớn tron g vi ệc truyềntảithôngtinngữnghĩa,trongkhikênhphi ngôntừlạicótiềmnănglớntrongviệctruyềntải thôngtinbiểucảm. c)Cácthôngđiệpphingôntừ ngẫunhiên vàvôtìnhthườngcóđộtincậyrấtcao:thực tế trong các cộngđồng ngôn ngữ ‐ văn hoá khác nhau, kể cả các cộngđồng có tần suất hoạtđộng giaotiếpphingôntừcao nhưởcác nướcMĩ‐Latinh,đãchothấyviệcdạydỗvề hànhvigiaotiếpchủyếuhướngtớigiaotiếp ngôntừ.Hơnnữa,xétvềmặttâmlíhànhvi, conngườihiện đạithườnglưutâmhơnđến các yếu tố ngôn từ khi giao tiếp với ng ười khác. Do vậy, như mộtlẽ tự nhiên, khi phải cheđậy một sự thật, ngườita thường chú ý hơnđến việcsử dụngngôn từ để thựchiện mụcđích này. Trong những trường hợp như vậy,nhữngyếutốphingôntừ,đặcbiệtlàcácvi cử ch ỉ (micro ‐gestures), thường ít và khóđược khống chếmộtcáchhợplínênsựthậtdễbịđể lộ.Vìthế,chúngthườnggiúptathấyrõhơnbản chấtcủađiềuđượcngườinóichedấumột cách cóýthứcthôngquacác yếutốngôntừ. NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 79 4.Phânloạigiaoti ếpph i ngôntừ Dwyer cho rằng, xét the o khu vực, giao tiếpphingôntừsẽbaogồm: +Chuyểnđộngthânthể(hànhvithânthể). +Cácđặctínhthểchất. +Hànhviđộng chạm. +Cácphẩmchấtngônthanh(cậnngônngữ) +Khônggian(Tínhcậnkề) +Cáctạotác. +Môitrường. Xét theo nguồn gốc, tá c giả phân chia thànhbốnloại: +Giaotiế pphingôntừcánhân Giaotiếpphingôntừcánhângồmcácloại hànhviphingôntừkhácnhaumàchỉduynhất một ng ười cóđược. Ý nghĩa của hành vi đó cũnglàduynhất đốivớingườigửithôngđiệp. Vídụ:Mộtngườinàođócóthể vừalàmviệc, vừanóichuy ện,vừanghenhạc,trongkhimột ngườikháclạichỉcóthểlàmđược côngviệcđó trongmôitrườngimlặng.Hoặcmộtngười,do lúngtúngvàsợhãi,cóthểcườitrongkhiởtình huống tươngtự,ngườikháclạikhóc. +Giaotiếpphingôntừvăn hoá Ngượclạivớigiaotiếpphingôntừcánhân, giaotiếp phingôntừ vănhoálàđặctínhphổ biếncủamộtnhómngười,mộtxãhộihaymột nềnvănhoá. Nóđượctiếpthụthôngquaviệc quan sát những thành viên khác thuộc cù ng nhóm,cùngxãhộihaycùngnềnvănhoá.Vídụ: Phụnữvớinhaucóxuhướngviệnđếnhànhvi độngchạ mthoảimáihơnvànhiềuhơnsovới namgiới.Tuynhiên,trongkhiởvănhoáViệt, hànhviđộngchạmđượcphụnữsửdụngvới ngườiđồnggiớinhiềuhơnhẳnthì ởvănhoáMĩ vàPháp,nólạiđượcphụnữsửdụngvớingười khácgiớinhiềuhơnđángkể. Giaotiếpphingôntừvănhoálàhànhvi theo qui tắc (rule‐governed). Các qui tắc này khốngchếcảcácyếutốngôntừvàphingôn từcủacácthôngđiệpđượctruyềntải.Chúng tạoracáimàtacóthểtạmgọilàʺsựkiểmduyệt mang tính vă n hoáđặc thù”đểxácđịnh tính phùhợpvàkhôngphùhợptronggiaotiếp.Sự kiểmduyệtnàydựavàohệgiátrịvănhoáđể xácđịnhtínhphùhợptrongcáchànhvi.Nó mangtínhvănhoáđặc thùvìmỗinềnvănhoá đều có hệ giá trị riêng của nó. Do vậy, một hànhvicóthểđượccoilàphùhợptrongnền vănhoánày,nhưnglạibịnhìnnhậntiêuc ực trongnềnvănhoákhác.Vídụ:Trongvănhoá Việt,hànhvinhãngiao(tiếpxúcánhmắt),đặc biệtlàvớingườihơntuổihoặccóđịavịxãhội cao hơn, thường có tần suất thấp hơn và cườngđộyếu hơn so với tình huống tương ứngtrongvănhoáMĩ.HoặcngườiBrasil sử dụngcácdiệnhiện(biểuhiện trênkhuônmặt) rất nhiều trong các phiếmđàm; và nếu một ngườiViệtsửdụngnhưvậytrongcộngđồng củamình,anhtasẽrấtdễdàngbịcoilà“kịch” hoặc“bất bìnhthường”. +Giaotiếpphingôntừphổniệm: Giao tiếp phi ngôn từ phổ niệm là loại hànhvicóởmọingười,mọinơi,mọilúc.Nó biểu hiện các trạng thái tình cả m khác nhau như vui, buồn,saymê,giậndữ .Vídụ:Khi sung sướng , người ta thường cười; khiđau khổ,ngườitathườngkhóc;khisaymê,vẻmặt thườngđờra,mắtlimrim;khi giậndữ,mày thườngchaulại,răngnghiếnkenkét +Giaotiếpphingôntừphiquanyếu: Giaotiếpphingôntừphiquanyếuthường lànhữnghànhvithuầntúymangtính sinhhọc nhưngáp,hắthơi Cáchànhvinàykhôngliên quangìđếncácthôngđiệpngôntừ.Dẫuvậy,nó cóthểgợiramộtthôngđiệpnhấtđịnhtớingười tiếp nh ận mặc dù thông điệp này hoàn toàn khôngmangtínhchủđích.Vídụ:Việcđốithể giaotiếpngápcóthểđượcchủthểgiaotiếpdiễn giảirằngcuộcchuyệntròkhônggâyhứngthú chođố ithểhoặcthờigianđãkhuya.Việcđốithể hắthơicóthểđượcdiễngiảirằngcănphònghơi lạnhhoặcchủthểgiaotiếpkhôngnênhútthuốc trongphòng. Tuy nhiên, nếu xét toàn bộ tình huống giaotiếpvớituyếntrungtâmgiaotiếplàcác yếu tố nội ngôn vàđường biên giao tiếp là toànbộcácyếutốcảnhhuốnggiántiếptham giavàoquá trìnhgiaotiếp,chúngtôixinđược đưaracáchphânloạisau: a.Cậnngônngữ(Paralanguage) * Cácđặc tính ngôn thanh (Vocal characteristics): NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 80 ‐Caođộ(Pitch) ‐Cườngđộ(Volumn) ‐Tốcđộ(Rate) ‐Phẩmchấtngônthanh(Vocalquality) * Các yếu tố xen ngô n thanh (Vocal interferences/Vocalfillers) *Cácloạithanhlưu(Typesofvocalflow) *Imlặng(Silence/Pauses) * b.Ngoạing ôn ngữ(Extralanguage) * Ngôn ngữ thân thể (Body language/ Kenesics/Actionlanguage) ‐Nhãngiao(Eye‐contact) ‐Diệnhiện(Facialexpressions) ‐Đặctínhthểchất(Physicalcharacteristics) ‐ Cử chỉ và chuyểnđộng thân thể (Gestures andBodymovements) ‐Tưthế(Postures/Bodypositioning) ‐ Hành viđộ ng chạm (Touch/ Haptics/ Tactile/ Touchingbihaviour) ‐ * Ngôn ngữ vật thể (Object language/ Artifacts/Artefacts) ‐Quầnáo(Clothing) ‐ Đồ trang sức và phụ kiện (Jewellery and accessories) ‐Trangđiểm(Make‐up) ‐ Nước hoa/ Hương nhân tạo (Perfume/ Artificial scents) ‐Hoa(Flowers ) ‐Quàtặng(Gifts) ‐ * Ng ôn ng ữ môi trường (Envi ronmental language) ‐Địađiểm(Setting) ‐ Tính kề cận/Khoảng cáchđối thoại (Proxemics/Conversationaldis tance) ‐Thờigian(Time/Chronemics) ‐Hệthốngánhsáng(Lightingsy st em ) ‐Mầusắc(Colours) ‐Nhiệtđộ(Heat) ‐Độẩm/Sựthôngthoáng/Mùivị(Humidity/ Ventilation/Smell) * Sơđồsausẽgiúpchúngtathấyrõhơnsự phânloạicủachúngtôi. Giaotiếpphing ôn từ (Nonverbalcommunication) Cậnngôn (Paralanguage) Ngoạingôn (Extralanguage) ‐Cácđặctínhngônthanh (Vocalcharacteristics): +Caođộ(Pitch) +Cườngđộ(Volume) +Tốcđộ(Rate) +Phẩmchấtngônth anh (Vocalquality) ‐Cácloạithanhlưu (Typesofvocalflow) ‐Cácyếutốxenngônthanh (Vocalinterferences) ‐Imlặng(Silence) ‐ Ngônngữthânthể (Bodylanguage/Kinesics) Ngônngữvậtthể (Objectlanguage/Artifacts) Ngônngữmôitrường (Environmentallanguage) ‐Nhãngiao(Eyecontact) ‐Diệnhiện(Facial expressions) ‐Đặctínhthểchất(Physical characteristics) ‐Cửchỉ(Gestures) ‐Tưthếvàchuyểnđộngthân thể(Posturesand bodymovements) ‐Hànhviđộngchạm (Touch/Hapti cs / T ac tile) ‐ ‐Trangphục(Clothing) ‐ Đồtrangsứcvàphụkiện (Jewelleryandaccessories) ‐Trangđiểm(Make‐up) ‐Hươngnhântạo(Artificial scents) ‐Quàtặng(Gif t) ‐Hoa(Flowers) ‐ ‐Địađiểm(Setting) ‐Khoảngcáchgiao tiếp (Conversationaldistance / Proxemics) ‐Thờigian(Ti m e /Chronemics) ‐Ánhsá ng(Lightingsystem) ‐Mầusắc(Colour) ‐Nhiệtđộ(Hea t) ‐Độẩm/Sựthôngthoáng/Mùivị (Humidity/Ventilation/Smell) ‐ Ng.Quang‐GTPNT NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 81 5.Đôiđiềucầnlưuývềgiaotiếpphi ngôntừ Khi nghiên cứuvề giao tiếp phi ngôn từ nói chung và ngôn ngữ thân thể nói riêng, điều cần lưu ý trước hết là ta nên tránh chỉ xemxétvàdiễngiảimộthiệntốphingôntừ (nonverbal cue) hay một cử chỉ đơn lẻ mà không lưu tâm tới cảnh hu ống và các hi ện tố/cử chỉ khác.Điều này, trong r ất nhiều trườnghợp,đặcbiệttronggiaotiếpgiaovăn hoá, dễ dàn g dẫnđến những diễn giải sai (mis inter pr et at ion), gây hiểu lầm (misunderstanding), tạo ra cách nhìn nhận sai lệch(misperception )vàlàmtrệchdònggiaotiếp (miscommunication).Vídụ: *Giaotiếpnộivănhoá:Việcmộtcôgáigãi đầukhiđangnóichuyệnvớimộtcôgáikhác: ‐ Ờ vợchồng tớthì bây giờ kinh tế cũng gọilà ờ khakhá.Đượccáiôngxãtớcũng kiểu “nhấtvợnhìgiời”,vợmuốngìđược nấy.Giầydép,quầnáo,vòngnhẫn (giơtay gãiđầu) tớthích làchiềungay.Cóthểtạora mộtloạtcácdiễngiảitiềmnăng : ‐Ngứađầudochấyhoặcgầu, ‐Thóiquencánhân, ‐ Một cách khoe khéo những ngón tay và/hoặcđồtrangsứ cđẹp, ‐ Mộtcách thểhiệnviệcđang nghĩthêm vềcácđồtrangsức,phụcsứckhác, ‐Mộtcáchchedấuviệcnóidối ‐ Chỉkhitaxemxétchúngtrongmốitương giaovới mộtloạtcácyếutốnhưcảnhhuống về thời gian, không gian (một tối cuối tuần trongmộtquáncàphêthờithượng),quanhệ (bạnhọccũgặpnhausaunhiềun ămxacách), đềtàitròchuyện(nóivềcuộcsốnggiađình), v.v…,lưuxétcácyếutốthuộcngônngữvật thể (cách phụcsức,trangđiểm ), các cử chỉ khácđikèm(khigãiđầu,côgáis ửdụngbàn tayđeođồtrangsức,cácngón tayconglên, hướngvềngườinghe,cằmhơivênhlê n , mắt nhìnhơixéoxuống )vàcácyếutốcậnngôn (cáchnóichậmrãi,sửdụngnhiề uyếutốxen ngôn thanh/vocal interferences và các quãng lặng/pauses ),tamớicóthể đưara mộtdiễn giảiđúng về cử chỉ gãiđầu của cô gái: Cô muốnkhoe khéomónđồtrangsứccủamình. + Giao tiếpgiao vănhoá: Một chuyên viên dự án người Mĩ đang ngồi vắtchân lên bàn đọc tài liệu trong văn phòng của mình. Một đồng nghiệp Việt bước vào. Anh bạn Mĩ , khôngthayđổitưthế,chỉvàochiếcghếtrước mặt mờiđồng nghiệp của mình ngồi và chuyệntròsôinổi.Tưthếngồicủaanhtacó thểđượcdiễngiảitheonh iều cách: ‐Tỏrathoảimái, ‐Tỏtháiđộtrịnhthượng, ‐Xươngbánhchècóthểbịcứngkhớp, ‐Đangbịtêchânnênchưakịprútchânlại ‐ ‐Tuynhiên,nếutahiểuđượcrằng, trong văn hoá Mĩ, thông th ường, một tư thế ngồi nhưvậy(ownershipposture)đượcđasốngười Mĩtiếpnhậnmộtcáchtrungtính,vànếutaý thứcđượcthựctếrằngđâylà vănphòngcủa anh bạn Mĩ, quan hệ giữa haiđồng nghiệp đangrấttốt,cácyếutốnộingôn,cậnngônvà ngônngữthânthểkhácđượcsửdụngtrong cuộcthoạigiữa haingườilàtíchcựcthìtacó thểdễdàngdiễngiảicửchỉtrênnhưmộtbiểu hiệnbằnghữu:tỏrathoảimái,thânmật. Điềucầnthấykhinghiên cứugiao tiếpphi ngôntừlà,nếuvớigiaotiếpngôntừ,tacócác đơn vị như từ (word), cụm từ (p hrase) và câu/phátngôn(sentence/utterance)thìvớigiao tiếpphingôntừ,tacũngcócácđơnv ịtương ứng như hiện tố phi ngôn từ (nonverbal cue), vùng hiện tố phi ngôn từ (area of nonverbal cues) và chùm hiện tố phi ngôn từ (cluster of nonverbalcues).Nếunhưhiệntốphingôntừ làđơnvịđangh ĩa(vídụ:hànhđộngnhe o mắt cóthểcócácnghĩasau:chóinắng,tậptrung nhìn cho rõ, suy nghĩ, cân nh ắc, phân vân, nghingờ )thìvùnghiệntốphingôntừ (có nghĩalàcáchiệ ntốphingôntừởkhuvựcbao quanh hiện tố được xét như toàn bộ khuôn mặt,toànbộhaicánhtay )sẽgiúptathuhẹp cácnétnghĩavàgiảmbớttínhmờng hĩacủa hiệntốđược xét(vídụhànhđộngnheomắtđi kèmvớihànhđộngcắnmôi),vàchùmhiệntố NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 19 phi ngôn từ (cónghĩa làtoàn bộ các hiệntố tương thích trên cơ thể) sẽ giúp ta thấy rõ được nét nghĩa của hiện tố được xét (ví dụ: Hànhđộngnheomắtđikèmvớihànhđộ ng cắnmôi,taygõlêntrán,đầuhơigậtgù thể hiệnsựcânnh ắc). Tuynhi ê n ,tacũngcầnthấyđượcsựkhác biệtgiữacácđơnvịngôn từvàphingôntừ. Điểm dịbiệtnổibậtnhấtlàtrongkhicácđơn vị ngôn từ có bản chất tuyến tính, lần lượt xuấthiệntheochuỗithờigianvàkhônggian thìcácđơnvịphingôntừlại mangtínhđồng hiện, cùngđồng thời hiện hữuđểxác lập ý nghĩaxãhội.Bảngsauđâysẽgiúptathấyrõ hơnnhữngtươngđồngvàdịbiệttrên: Từ Hiệntố Cụmtừ Vùnghiệntố Câu/Phátngôn Chùmhiệntố Tuyếntính Đồnghiện Ngoài ra, khi nghiên cứu giao tiếp ph i ngôntừnóichungvàngônngữ thânthểnói riêng,điềucầnxemxétlàcáccửchỉ(gestures), nhưngđiềurấtcầnlưuýđểcóđượccáchdiễn giải đúng,đểthấyđượcsựkhácbiệttrongcác cửchỉ tưởng như giốngnhauđó,đểnhìnra đượccáitạonên“tínhbảnsắc”(identity)của cáccộngđồng ngônngữ‐vănhoákhác nhau tronggiaotiếp phingôntừlạichínhlàcácvi cử ch ỉ (micro‐gestures). Cũng là cử chỉ “bắt tay”,nhưngnếusosánhhaicáchbắttaycủa ngườiViệtvàngườiMĩ,tasẽthấyđượcmộ t số vi cử chỉ phổ dụngđáng chú ý sau (chỉ mangtínhtươngđối): ‐ Người Mĩ thường bắt tay chặt hơn ngườiViệt; ‐NgườiViệtthườnggiữtayđốitáclâuhơn; ‐Người Việtthườnglắctayđốitácnhiềuhơn; ‐Khiđưatayrabắt,cácngóntaycủangười Việtthườngđể ở tưthế khumkhum hơn,còn cácngóntaycủangườiMĩthẳnghơn; ‐Khi đưatayrabắt,ngườiMĩthườngdoãi cánhtayraxacơthểhơn,trongkhingườiViệt thườngcocánhtayvềgầncơthểhơn; ‐ Khi bắt tay trang trọng, người Việt thường khomlưngvàhơicúiđầucònngười Mĩthườngthẳnglưngvàhơicúiđầu; ‐ Khi bắt tay trang trọng, người Việt thườnghơinhìnxuốngcònngườiMĩthường nhìnthẳng vàođốitácgiaotiếp; ‐ Vớigiaotiếpphingôntừgiaovănhoá,ta cũngdễdàngquansátthấyrằng,ởrấtnhiều trườnghợp,trongmộtcộngđồng ngônngữ‐ vănhoá này, mộthiệntố nàođóthường rất hayđượcsửdụngvàđượcdiễngiảirõràng; trongkhiđó,ởmộtcộngđồngngônngữ‐văn hoákhác,cửchỉđólạihoàntoànkhôngcóý nghĩa gì và, thậm chí, mang một ý nghĩa ngượclại.Xinnêuramộtsốvídụcụthể: +Cửchỉ“x inđinhờxe”bằngcáchdang cánh tay ra, giơ ngón cái vuông góc với các ngóncònl ạivàcácngónnàyđượccovàomột cáchtựnhiênđượcmọingườiÂu‐Mĩsửdụng và diễn giảiđúng. Nhưngđối với rất nhiều ngườiViệt(chíítlàvớiđasốnghiệ mthểmà chúngtôicùngcácsinhviêncủamìnhphỏng vấn),nólạihoàntoànkhôngcóýnghĩagì. +Cửchỉ khumngóntay cáivàngón tay trỏthànhmộtvòngtrònđượchiểulàmộtbi ểu hiệnthânthiệnởMĩ,cónghĩalà“Tốt”,“OK”; nhưngởPhápvàBỉ,hiệntốđólạicónghĩalà “Anhchẳnglàgìcả”,“Điềuđókhôngđáng”; cònởHiLạpvàThổNhĩ Kì,nólạiđượcdiễn giải nh ư là “gợi ý làm tình”; trong khi đó, ngườiNhậtlạihiểuđólà“Tiền”. +Việcgiơbàntaylên,dangngóntaytrỏ vàngóntaygiữasanghaibênt ạothànhhình chữ V, ngửa lòng bàn tay ra ngoài với các ngóntaycònlạikhumvàomộtcáchtựnhiên NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ23(2007)76‐83 83 được hiểu là kí hiệu của “thắng lợi”, “chúc thành công” (V ictory), nhưng nếu quay mu bàntayrangoàithìđólạilàmộtcửchỉtụctĩu (up‐yours) chỉ bộ phận giới tính của phụ nữ (V ulva).Nhưngđốivớirấtnhiềunghiệmthể Việttrongcáckhảosátcủachúngtôi,cảhaicử chỉtrênđềuđượchiểutheonghĩahoặcchỉsự thành công, thắng lợi hoặc thuần tuý mang tínhđùa cợt (chủ yếu là khi chụpảnh theo nhóm).Câuchuy ệnđượcđưaradướiđâysẽ chotathấytínhnghiêmtrọngcủasựlầmlẫn khisửdụng hiệntốphingônt ừnàyvà,khái quát hơn, chỉ ra tầm quan trọng của việc nghiên cứu các hiện tố phi ngôn từ trong giaoti ếp: Năm 1993, tổng th ống Mĩ George Bush tới thămnướcÚc.Ngồi trongchiếcxelimousinedành cho nguyên thủ đang lướt quađámđông công chúngÚc,ôngBushgiơngóntrỏvàngóngiữara theohìnhchữVđểthểhiệnkíhiệu“Thắnglợi”. Nhưngthayvìgiơlòngbàntayra ngoàithìônglại xoaymubàntayvềphíacôngchúng. Ngayngày hôm sau, hìnhảnh nàyđãđồng loạtđượcđăng trong rấtnhiềutờbáocủaÚcvớitiêuđề“Tổng thốnglăngmạngườiÚc”.Có lẽôngBushkhông đểýrằng,đốivớingườiAnhvàngườiÚc,đâylà mộtcửchỉtụctĩu(up‐yours). Tàiliệuthamkhảo [1] M. Knapp, Nonverbal Communication in Human Interaction. Holt, Rinehart and Winston, New York,1972. [2] D.R. Levine, M.B. Adelman, Beyond Language‐ Cross‐Cu ltur alCommunication,Regents,Prentice HallInc,1993. [3] J.Dwyer,The BusinessCommunicationHandbook, FifthEdition,PrenticeHall,2000. [4] A. Pease, Signals – How to Use Body Language for Power,Successan dLove,Bantom Books,1984. [5] E.T. Hall, Silent La nguage, Doubleday and Co, NewYork,1959. [6] R.P. Harrison, Toward an Understanding of Nonverbal Communication Systems, Journal of Communication(1965)339. [7] A. Mehrabian, M. Wiener, Non Immediacy between Communication and Object of Communication in a Verbal Message,Journal of ConsultingPsychology 30(1966)225. [8] R.L. Birdwhistell, Kenesics and Context, UniversityofPennsylvaniaPress,1970. [9] A. Mehrabian, Nonverbal Communicatio,. Wadsworth, Belmont, California, Chicago: Aidine,Atherton,1972. [10] D.Goleman,EmotionalIntelligence,Bantam,1995. [11] F. Beisler, H. Scheeres, D. Pinner, Communication Skills,2ndEditio n,Longman,19 97. NonverbalCommunication NguyenQuang DepartmentofEnglish‐AmericanLanguageandCulture, CollegeofForeignLanguages, VietnamNationalUniversity,Hanoi, 144XuanThuy,CauGiay,Hanoi,Vietnam This article raises readersʹ awareness of the importance of nonverbal messages in huma n interaction.Itpresentsacriticalreviewofdifferentdefinitions,conceptualisations,principlesand classificationsof“nonverbalcommunication”by differentscholars.Theauthorofthearticlethen giveshisown definitionandintroduceshisownclassificationofnonverbalcommunication.He also pointsoutthingsthatcanbefoundincommonandindifferencebetweenverbalandnonverbal communication. . TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ 23 (20 07)76‐83 76 Giaotiếpphingôntừ NguyễnQuang * KhoaNgônngữvàVănhoáAnh‐Mỹ,TrườngĐạihọcNgoạingữ,ĐạihọcQuốcgiaHàNội, 144XuânThủy,CầuGiấy,HàNội,ViệtNam. ngônngữ thânthểmàchưagợirađượccácyếutốthuộc ngônngữvậtthểvàngônngữmôitrường,mà cácyếutốnày,nhưđãđượcchứngminhcảvề líthuyết vàthựctiễn,làkhôngthểthiếuđược tronggiaotiếpphingôntừ. NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ 23 (20 07)76‐83 1 Vớinhữnglídotrên,chúngtôixinđược đưarađịnhnghĩasau: Giaotiếpphi. khôngthểbànluậnvềgiaotiếpkhẩungữmà khôngxétđếngiaotiếp phingôntừvìchỉcókhoảng NguyễnQuang/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,Ngoạingữ 23 (20 07)76‐83 78 mộtphầnbathôngđiệptrongmộttìnhhuốngngười‐ đối‐ngườilàđượctruyềntảibởingôntừthuầntuý. Tavốníttinvàongôntừthuầntuý. MarioPei(1971)chobiếtcon ngườitacóthể tạo