1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thị trường chứng khoán

18 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 136,5 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán. Câu 1: Thị trường chứng khoán là gì? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp? Thị trường chứng khoán là: TTCK là 1 bộ phận quan trọng của thị trường vốn hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế và nhà nước để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán này trực tiếp được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành và sau đó ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Vì vậy, TTCK là nơi các chứng khoán được phát hành trao đổi. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành. So sánh thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp là: + Giống nhau: Đều là bộ phận của thị trường chứng khoán. Cùng sử dụng các công cụ là các loại chứng khoán. Cùng có đối tượng mua bán, đều là quyền sở hữu các nguồn tài chính. Thông qua cuộc phát hành mua bán chứng khoán, cả 2 thị trường có vai trò cung cấp vốn dài hạn cho nền kinh tế. Đều là cung cấp vốn từ nơi tạm thừa đến nơi tạm thiếu. Được đặc trưng bởi hình thức trực tiếp. + Khác nhau: So sánh Thị trường chứng khoán sơ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp Khái niệm Là thị trường mua bán các chứng khoán lần đầu được phát hành, các chứng khoán được phát hành lần đầu tiên được bán cho các nhà đầu tư để thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp cổ phần. Là thị trường lưu thông, nơi diễn ra các hoạt động mua đi bán lại các chứng khoán được phát hành ở thị trường chứng khoán sơ cấp. Quan hệ Là quan hệ giữa chủ thể cần nguồn tài chính với chủ thể cung ứng nguồn tài chính, tức là quan hệ giữa người phát hành và nhà đầu tư. Là quan hệ người đầu tư – người đầu tư. Chức năng người môi giới Làm bảo lãnh Làm môi giới Cơ chế hoạt động Theo cơ chế phát hành: trực tiếp, ủy thác, đấu giá thực hiện qua các hợp đồng. Theo cơ chế ghép lệnh: đấu giá là chủ yếu thông qua lệnh mua và bán chứng khoán. Giá cả Là lợi tức chứng khoán Là thị giá chứng khoán Chức năng Dẫn vốn vào nền kinh tế làm tăng vốn đầu tư. Lưu thông chứng khoán nhưng không làm tăng vốn đầu tư vào nền kinh tế. Mức độ Diễn ra không thường xuyên Diễn ra thường xuyên, liên tục. Tính luân chuyển Ít linh hoạt Linh hoạt do tính thanh khoản cao của chứng khoán. Thu nhập của người đầu tư Lợi tức chứng khoán mà người phát hành trả cho người đầu tư. Chênh lệch thị giá chứng khoán. Tính đầu cơ Thấp Cao Câu 2: Chứng khoán là gì? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa cổ phiếu và trái phiếu? Giữa phân tích cổ phiếu và phân tích trái phiếu thì việc phân tích chứng khoán nào gặp khó khăn hơn? Chứng khoán là: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt. So sánh sự giống và khác nhau của cổ phiếu và trái phiếu: + Định nghĩa: Cổ phiếu: Là chứng cứ pháp lý xác định việc đầu tư vốn vào công ty cổ phần và khẳng định các quyền và lợi ích hợp pháp của người nắm giữ cổ phiếu là người chủ sở hữu 1 phần vốn của công ty cổ phần. Nguời nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành. Trái phiếu: Theo Luật chứng khoán của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 702006QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 thì “ Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với 1 phần vốn nợ của tổ chức phát hành”. Giống nhau : Là hình thức chuyển nhượng cầm cố, thế chấp, thừa kế Đều được hưởng chênh lệch giá. Đều được nhận lãi ( cổ phiếu được gọi là cổ tức ) Đều là phương tiên thu hút vốn của nhà phát hành Là phương tiện kinh doanh của các nhà đầu tư Khác nhau: + Cổ phiếu ( stock) Là chứng chỉ góp vốn, người sở hữu trở thành cổ đông Cổ tức không cố định ( có 2 loại cổ tức là: cổ tức xác định %và cổ tức không xác định %, cổ tức chỉ được trả khi công ty có lãi, và cổ tức thường là rất ít) Không có tính thời hạn, gắn liền với sự tồn tại của công ty Có tính rủi ro cao hơn trái phiếu Cổ đông có quyên tham gia vào hoạt động của công ty Người sở hữu cổ phiếu không được rút vốn trực tiếp Không có tính chuyển đổi thành trái phiếu Do công ty cổ phần phát hành Khi công ty phá sản cổ phiếu cũng được dùng để thanh toán các nghĩa vụ tài chính nhưng, sau khi đã thanh toán hết cho người sở hữu trái phiếu. Cổ phiếu có tính tư bản giả. Cổ phiếu không có tính hoàn trả trực tiếp.

Thị trường chứng khoán. Câu 1: Thị trường chứng khoán là gì? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp? * Thị trường chứng khoán là: TTCK là 1 bộ phận quan trọng của thị trường vốn hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế và nhà nước để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư. TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. Việc mua bán này trực tiếp được tiến hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành và sau đó ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp. Vì vậy, TTCK là nơi các chứng khoán được phát hành trao đổi. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành. * So sánh thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp là: + Giống nhau: Đều là bộ phận của thị trường chứng khoán. Cùng sử dụng các công cụ là các loại chứng khoán. Cùng có đối tượng mua bán, đều là quyền sở hữu các nguồn tài chính. Thông qua cuộc phát hành mua bán chứng khoán, cả 2 thị trường có vai trò cung cấp vốn dài hạn cho nền kinh tế. Đều là cung cấp vốn từ nơi tạm thừa đến nơi tạm thiếu. Được đặc trưng bởi hình thức trực tiếp. + Khác nhau: So sánh Thị trường chứng khoán sơ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp Khái niệm Là thị trường mua bán các chứng khoán lần đầu được phát hành, các chứng khoán được phát hành lần đầu tiên được bán cho các nhà đầu tư để thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp cổ phần. Là thị trường lưu thông, nơi diễn ra các hoạt động mua đi bán lại các chứng khoán được phát hành ở thị trường chứng khoán sơ cấp. Quan hệ Là quan hệ giữa chủ thể cần nguồn tài chính với chủ thể cung ứng nguồn tài chính, tức là quan hệ giữa người phát hành và nhà đầu tư. Là quan hệ người đầu tư – người đầu tư. 1 Chức năng người môi giới Làm bảo lãnh Làm môi giới Cơ chế hoạt động Theo cơ chế phát hành: trực tiếp, ủy thác, đấu giá thực hiện qua các hợp đồng. Theo cơ chế ghép lệnh: đấu giá là chủ yếu thông qua lệnh mua và bán chứng khoán. Giá cả Là lợi tức chứng khoán Là thị giá chứng khoán Chức năng Dẫn vốn vào nền kinh tế làm tăng vốn đầu tư. Lưu thông chứng khoán nhưng không làm tăng vốn đầu tư vào nền kinh tế. Mức độ Diễn ra không thường xuyên Diễn ra thường xuyên, liên tục. Tính luân chuyển Ít linh hoạt Linh hoạt do tính thanh khoản cao của chứng khoán. Thu nhập của người đầu tư Lợi tức chứng khoán mà người phát hành trả cho người đầu tư. Chênh lệch thị giá chứng khoán. Tính đầu cơ Thấp Cao 2 Câu 2: Chứng khoán là gì? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa cổ phiếu và trái phiếu? Giữa phân tích cổ phiếu và phân tích trái phiếu thì việc phân tích chứng khoán nào gặp khó khăn hơn? *Chứng khoán là: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện bằng hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử. Chứng khoán bao gồm các loại: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, chứng khoán phái sinh. Thực chất chứng khoán là một loại hàng hóa đặc biệt. * So sánh sự giống và khác nhau của cổ phiếu và trái phiếu: + Định nghĩa: - Cổ phiếu: Là chứng cứ pháp lý xác định việc đầu tư vốn vào công ty cổ phần và khẳng định các quyền và lợi ích hợp pháp của người nắm giữ cổ phiếu là người chủ sở hữu 1 phần vốn của công ty cổ phần. Nguời nắm giữ cổ phiếu trở thành cổ đông và đồng thời là chủ sở hữu của công ty phát hành. - Trái phiếu: Theo Luật chứng khoán của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 70/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 thì “ Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với 1 phần vốn nợ của tổ chức phát hành”. * Giống nhau : - Là hình thức chuyển nhượng cầm cố, thế chấp, thừa kế - Đều được hưởng chênh lệch giá. - Đều được nhận lãi ( cổ phiếu được gọi là cổ tức ) - Đều là phương tiên thu hút vốn của nhà phát hành - Là phương tiện kinh doanh của các nhà đầu tư * Khác nhau: + Cổ phiếu ( stock) - Là chứng chỉ góp vốn, người sở hữu trở thành cổ đông - Cổ tức không cố định ( có 2 loại cổ tức là: cổ tức xác định %và cổ tức không xác định %, cổ tức chỉ được trả khi công ty có lãi, và cổ tức thường là rất ít) - Không có tính thời hạn, gắn liền với sự tồn tại của công ty - Có tính rủi ro cao hơn trái phiếu - Cổ đông có quyên tham gia vào hoạt động của công ty - Người sở hữu cổ phiếu không được rút vốn trực tiếp - Không có tính chuyển đổi thành trái phiếu - Do công ty cổ phần phát hành - Khi công ty phá sản cổ phiếu cũng được dùng để thanh toán các nghĩa vụ tài chính nhưng, sau khi đã thanh toán hết cho người sở hữu trái phiếu. - Cổ phiếu có tính tư bản giả. Cổ phiếu không có tính hoàn trả trực tiếp. 3 + Trái phiếu ( bond) - Là chứng chỉ ghi nhận nợ, người sở hữu trái phiếu trở thành chủ nợ - Trái phiếu có lãi suất ( nhận được lãi kể cả khi công ty làm ăn thua lỗ) - Chủ nợ không có quyền biểu quyết, không có quyền than gia vào hoạt động của công ty - Có tính thời han nhất định - Ít rủi ro hơn cổ phiếu, có tình ổn định về lợi nhuận - Được thành lập bởi công ty TNHH, công ty cổ phần nhà nước Khi công ty phá sản trái phiếu được ưu tiên thanh toán. * Giữa phân tích cổ phiếu và phân tích trái phiếu thì việc phân tích chứng khoán nào gặp khó khăn hơn: Phân tích cổ phiếu sẽ khó khăn hơn vì cổ phiếu có tính rủi ro cao hơn. Phần lợi tức nhận được từ trái phiếu là cố định, trái phiếu chỉ chịu rủi ro thanh toán. Cổ tức được nhận từ cổ phiếu thì không cố định, phụ thuộc vào tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nên ruit ro cao hơn. 4 Câu 3: Thị trường chứng khoán tập trung là gì? Nêu trình tự (các bước) kinh doanh chứng khoán trên TTCK tập trung? * Thị trường chứng khoán tập trung – Sở giao dịch: Là thị trường ở đó việc giao dịch mua bán chứng khoán được thực hiện tại 1 địa điểm tập trung gọi là sàn giao dịch. * Các bước kinh doanh chứng khoán trên TTCK tập trung: - Nhà đầu tư liên hệ với công ty chứng khoán thành viên của SGDCK để ký hợp đồng giao dịch mở tài khoản giao dịch. - Khách hàng đặt lệnh mua lệnh bán chứng khoán tớ công ty CK - Công ty chứng khoán nhận lệnh kiểm tra và chuyển lệnh đến người đại diện của công ty tại sở giao dịch - Người đại diện đăng ký lệnh - Tiến hành đấu giá - Thông báo công khai giá khớp lệnh trên bảng điện tử và nhà môi giới thông báo kết quả mua bán được về công ty chứng khoán - Công ty CK chuyển kết quả giao dịch và thực hiện thanh toán tại trung tâm lưu ký CK và thanh toán bù trừ. 5 Câu 4: Sở giao dịch chứng khoán là gì? Trình bày sự giống và khác nhau cơ bản giữa thị trường chứng khoán tập trung và thị trường chứng khoán phi tập trung(OTC)? * Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) là: SGDCK là một pháp nhân được thành lập theo quy định của pháp luật thực hiện việc tổ chức giao dịch chứng khoán cho các chứng khoán của tổ chức phát hành đủ điều kiện niêm yết tại SGDCK. * Điểm giống nhau của OTC và tập trung: - Đều là các thị trg có tổ chức, chịu sự quản lý, giảm sát của NN - Hoạt động của thị trg chịu sự chi phối của hệ thống Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật khác có liên quan. * Điểm khác nhau: + Thị trường OTC: - Địa điểm giao dịch phi tập trung - Giao dịch qua mạng máy tính điện tử - Thỏa thuận giá hoặc mua bán theo giá niêm yết - Giao dịch chứng khoán loại 2(có tiêu chuẩn thấp hơn) - Sử dụng các nhà tạo lập thị trường hoạt động theo pháp luật - Được tổ chức quản lí chặt chẽ bởi các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức tự quản. - Quản lí nhà nước đối với thị trường thông qua hệ thống các văn bản pháp luật chuyên nghành và các văn bản pháp luật có liên quan - Tổ chức tự quản là hiệp hội các nhà KDCK hoặc sở giao dịch. - Cơ chế thanh toán đã dạng * Thị trường chứng khoán tập trung: - Địa điểm giao dịch tập trung - Giao dịch qua mạng hoặc không qua mạng - Giá cả được hình thành theo phương thức đấu giá tập trung hoặc khớp lệnh - Giao dịch chứng khoán loại 1 có tiêu chuẩn cao hơn - Không sử dụng các nhà tạo lập thị trường - Được tổ chức quản lý chặt chẽ bởi các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức tự quản - Quản lí nhà nước đối với thị trường thông qua hệ thống các văn bản pháp luật chuyn nghành và các văn bản pháp luật có liên quan - Tổ chức tự quản là sở giao dịch - Một cơ chế thanh toán bù trừ đa phương. 6 Câu 5: Lệnh giao dịch là gì? Hãy nêu tên và trình bày nội dung cơ bản các loại lệnh mà em biết? Hãy kể tên các loại lệnh phổ biến mà TTCK Việt Nam đang áp dụng? * Lệnh giao dịch là: Lệnh giao dịch là một chỉ thị của khách hàng cho nhà môi giới để mua hoặc bán chứng khoán theo yêu cầu mà khách hàng đặt ra. * Tên và trình bày nội dung cơ bản các loại lệnh mà em biết: + Lệnh thị trường :là lệnh mua hoặc bán chứng khoán của khách hàng yêu cầu thực hiện ngay tại mức giá tốt nhất hiện có trên thị trường khi lệnh được chuyển đến. - Lệnh mua: mua chứng khoán tại mưc giá bán thấp nhất hiện có trên thị trường - Lệnh bán bán chứng khoán tại mức giá mua cao nhất hiện có trên thị trường Ưu điểm:làm tăng tính thanh khoản của thị trường giúp nhà đầu tư và công ty chứng khoán sẽ tiết kiệm và thời gian chi phí. Nhược điểm:có thể dẫn đến sự biến động giá bất thường ảnh hưởng đến sự ổn định giá chứng khoán trên thị trường.mặt khác lệnh thị trường không đưa ra mức giá nên nhà đầu tư có thể bị bất lợi do không thể khống chế được giá mua bán chứng khoán cho mình. + Lệnh giới hạn (LO) (áp trong khớp lệnh định kỳ và liên tục): Là lệnh mua hoặc lệnh bán chứng khoán tại một mức giá xác định hoặc tốt hơn mà người đặt lệnh chấp nhận được. LGH thường không thể thực hiện ngay nên nhà đầu tư phải xác định thời gian hiệu lực của lệnh. Hiệu lực của lệnh: kể từ khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch cho đến lúc kết thúc ngày giao dịch hoặc cho đến khi lệnh bị hủy bỏ .trong khoảng thời gian này khách hàng có thể thay đổi mức giá giới hạn Ưu: LGH giúp nhà đầu tư dự tính được mức lãi,lỗ khi giao dịch được thực hiện Nhược: Nhà đầu tư có thể phải nhận rủi ro do mất cơ hội đầu tư, đặc biệt là khi giá trị thị trường bỏ xa mức giá giới hạn. Ưu: LGH giúp nhà đầu tư dự tính được mức lãi,lỗ khi giao dịch được thực hiện Nhược: Nhà đầu tư có thể phải nhận rủi ro do mất cơ hội đầu tư, đặc biệt là khi giá trị thị trường bỏ xa mức giá giới hạn LGH có thể 0 thực hiện được vì 0 đáp ứng được các nguyên tắc ưu tiên trong khớp lệnh + Lệnh dừng: Là loại lệnh đặc biệt để đảm bảo cho các nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tại 1 mức độ nhất định và phòng chống rủi ro trong trường hợp giá CK chuyển động theo chiều hướng ngược lại. Sau khi đặt lệnh nếu giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh dừng sẽ thành lệnh thị trường. Có 2 loại lệnh dừng: lệnh dừng để bán(luôn đặt giá thấp hơn giá trị hiện tại của 1 CK muốn bán) và lệnh dừng để mua (luôn đặt giá cao hơn giá trị hiện tại của CK cần mua) Ưu điểm: - Bảo vệ tiền lời của người kinh doanh trong 1 thương vụ đã thực hiện - Bảo vệ tiền lời của người bán trong 1 thương vụ bán khống 7 - Phòng ngừa sự thua lỗ quá lớn trong trường hợp mua bán ngay hoặc bán trước mua sau Nhược điiẻm: Khi có 1 số lượng lớn các lệnh dừng được “châm ngòi” sự náo loạn trong giao dịch sẽ xảy ra khi các lệnh dừng trở thành lệnh thị trường từ đó bóp méo giá cả CK và mục đích của lệnh dừng là giới hạn thua lỗ,bảo vệ lợi nhuận 0 thực hiện được. + Lệnh dừng giới hạn:Là loại lệnh sử dụng để nhằm khắc phục sự bất định về mức giá thực hiện tiềm ẩn trong lệnh dừng.Người đầu tư phải chỉ rõ 2 mức giá: 1 mức giá dừng và 1 mức giá giới hạn. Ưu: khi giá thị trường đạt tới hoặc vượt qua mức giá dừng thì lệnh dừng sẽ trở thành lệnh giới hạn thay vì thành lệnh thị trường Nhược: 0 áp dụng được trên thị trường OTC vì 0 có sự cân bằng giữa giá của nhà môi giới và người đặt tiền + Lệnh mở:là lệnh có hiệu lực vô hạn.nhà đầu tư có thể yêu cầu nhà môi giới mua hoặc bán CK tại mức giá cá biệt và lệnh có giá trị thuờng xuyên cho đến khi bị hủy bỏ + Lệnh sửa đổi:Là lệnh do nhà đầu tư đưa vào hệ thống để sửa đổi 1 số nội dung vào lệnh gốc đã đặt trước đó.lệnh này chỉ được chấp nhận khi lệnh gốc chưa được thực hiện + Lệnh hủy bỏ :là lệnh do khách hàng đưa vào hệ thống để hủy bỏ lệnh gốc đã đặt trước đo.lệnh này chỉ được chấp nhận khi lệnh gốc chưa được thực hiện. + Lệnh bán : là loại lệnh mà theo đó khách hàng yêu cầu nhà môi giới tiến hành bán chứng khoán cho họ theo những điều kiện nhất định + Lệnh mua:là loại lệnh mà theo đó khách hàng yêu cầu nhà môi giới tiến hành mua chứng khoán cho họ theo những điều kiện nhất định + Lệnh ATO:là lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại mức giá khớp lệnh xác định giá mở cửa.lệnh ATO không ghi mức giá cụ thể và được ưu tiên trước lệnh giới hạn trong khi khớp lệnh.lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở cửa và sẽ tự động bị hủy sau thời điểm xác định giá mở cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết. + Lệnh ATC :là lệnh mau hoặc bán chứng khoán tại mức giá đóng cửa.lệnh không ghi mức giá cụ thể và được ưu tiên thực hiện trước lệnh giới hạn trong khi so khớp lệnh.lệnh ATC được nhập vào hệ thống giao dịch trong thời gian khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng cửa và sẽ tự động hủy bỏ sau thời điểm xác định giá đóng cửa nếu lệnh không được thực hiện hoặc không được thực hiện hết. * Tên các loại lệnh phổ biến mà TTCK Việt Nam đang áp dụng: lệnh thị trường, lệnh giới hạn, lệnh ATO, lệnh ATC, lệnh hủy. 8 Câu 6: Bảo lãnh phát hành chứng khoán là gì? Kể tên và trình bày các hình thức bảo lãnh phát hành mà em biết? * Bảo lãnh phát hành chứng khoán là: Bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại, hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành, hoặc hỗ trợ tổ chức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng. * Tên và trình bày các hình thức bảo lãnh phát hành: - Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ chứng khoán phát hành, cho dù có phân phối hết hay không. - Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh phát hành không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán, mà cam kết sẽ cố gắng hết mức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng phần không phân phối hết sẽ được trả lại cho tổ chức phát hành. - Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không bán gì: là phương thức bảo lãnh mà theo đó, tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành nếu không bán hết số chứng khoán thì huỷ bỏ toàn bộ đợt phát hành. - Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức bảo lãnh trung gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thức bảo lãnh bán tất cả hoặc không bán gì. Theo phương thức này, tổ chức phát hành chỉ thị cho tổ chức bảo lãnh phát hành phải bán tối thiểu một tỷ lệ nhất định chứng khoán phát hành. Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ yêu cầu thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ. 9 10 [...]... 7: Chỉ số giá chứng khoán là gì? Hãy viết công thức tính chỉ số giá chứng khoán mà em biết? Giải thích các đại lượng? Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đang sử dụng các chỉ số giá chứng khoán nào? Viết công thức tính và giải thích các đại lượng? * Chỉ số giá chứng khoán là: Chỉ số chứng khoán (CSCK) là số bình quân giá của các loại chứng khoán (cổ phiếu - CP) giao dịch trên thị trường tại một... hành ở thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành và sau đó ở thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.vì vậy TTCK là nơi các chứng khoán được phát hành trao đổi TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế chuyển vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà phát hành * Chức năng của thị trường. .. Tổng giá trị thị trường hiện tại ( GTn) HNX- Index = - x 100 Tổng giá trị thị trường gốc (GTo) Pit : giá thị trường của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại Qit : số lượng cổ phiếu niêm yết của cổ phiếu I vào thời điểm hiện tại Pit : giá thị trường của cổ phiếu I vào ngày cơ sở (gốc) i: 1, ,n * Thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đang sử dụng các chỉ số giá chứng khoán nào? Viết... hiệu quả + Điều kiện về hàng hóa chứng khoán Hàng hóa là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên tính sôi động của thị trường TTCK không ngừng phát triển và hoàn thiện tạo ra cho thị trường 1 lượng chứng khoán đa dạng, phong phú,… + Điều kiện về pháp lý Các quy chế về quản lý nhà nước đối với quá trình vận hành thị trường Các quy chế quản lý đối với các chủ thể tham gia thị trường, chủ thể quản lý, chủ thể... chứng khoán cần có hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật: Hệ thống giao dịch: Chuyển lệnh, khớp lệnh, hệ thống yết giá, Hệ thống công bố thông tin Hệ thống lưu ký, thanh toán,… 14 Câu 9: Niêm yết chứng khoán là gì? Trình bày những điểm lợi và bất lợi của doanh nghiệp khi được niêm yết chứng khoán tại sở giao dịch? * Niêm yết chứng khoán là: Là thủ tục cho phép 1 chứng khoán nhất định được phép 1 chứng khoán. .. các chứng khoán tham gia tính toán Po: là giá thời kỳ gốc chọn trước + Phương pháp số bình quân gia quyền: Σ q Pt I: là chỉ số giá bình quân gia quyền; I = Trong đó: Pt: là giá thời kỳ báo cao; Σ q Po Po: là giá thời kỳ gốc; q: là khối lượng (quyền số), có thể theo thời kỳ gốc hoặc theo thời kỳ báo cáo, cũng có thể theo cơ cấu khối lượng 12 Câu 8: Thị trường chứng khoán là gì? Thị trường chứng khoán. .. trên sở giao dịch chứng khoán Đây là quá trình SGDCK chấp thuận cho công ty phát hành có chứng khoán được phép niêm yết và giao dịch trên SGDCK nếu công ty đó đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về định lượng cũng như định tính mà SGDCK đề ra Niêm yết chứng khoán thường bao hàm việc yết tên tổ chức phát hành và giá chứng khoán Hoạt động niêm yết đòi hỏi phải đảm bảo sự tin cậy đối với thị trường cho các nhà... Việt Nam * Thị trường chứng khoán là: TTCK là 1 bộ phận quan trọng của thị trường vốn hoạt động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thành nguồn vốn lớn tài trợ dài hạn cho các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế và nhà nước để phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư TTCK là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng khoán. việc... các yêu cầu và tiêu chuẩn do SGDCK đề ra thì mới được niêm yết chứng khoán DN có khả năng kinh doanh và tình hình tài chính vững mạnh Từ đó làm tăng sự tin tưởng của nhà đầu tư vào DN - Làm tăng tính thanh khoản đối với chứng khoán doanh nghiệp Chứng khoán của DN được niêm yết sẽ dễ dàng giao dịch mua bán, người mua dễ dàng chuyển chứng khoán thành tiền - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động vốn... thể đối mặt nhiều hơn với rủi ro từ những hành vi phi pháp Một DN có chứng khoán niêm yết dễ trở thành đối tượng tấn công của các hành vi trái pháp luật trên thị trường như: tung tin đồn sai sự thật, các hoạt động đầu cơ phi pháp lũng đoạn thị trường, … - Việc kiểm soát doanh nghệp sẽ phức tạp hơn DN sẽ được mua, bán rộng rãi chứng khoán trong công chúng Đối với công ty Cổ phần, điều đó dễ dẫn đến tình . Thị trường chứng khoán. Câu 1: Thị trường chứng khoán là gì? So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp? * Thị trường chứng khoán. hành. * So sánh thị trường chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp là: + Giống nhau: Đều là bộ phận của thị trường chứng khoán. Cùng sử dụng các công cụ là các loại chứng khoán. Cùng. tiếp. + Khác nhau: So sánh Thị trường chứng khoán sơ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp Khái niệm Là thị trường mua bán các chứng khoán lần đầu được phát hành, các chứng khoán được phát hành lần đầu

Ngày đăng: 13/05/2015, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w