SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CẨM PHẢ (đề thi có 4 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Hóa học - Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; He = 4; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207. Câu 1: Trộn 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,025M với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 aM thu được kết tủa và 500 ml dung dịch X có pH = 2. Cô cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m và a là (coi H 2 SO 4 điện li hoàn toàn 2 nấc) A. 2,13 gam; 0,125M B. 3,8775 gam; 0,5M C. 4,26 gam; 0,125M D. 2,13 gam; 0,25M Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: KClO 3 (xúc tác MnO 2 ), NH 4 NO 3 , NaHCO 3 , NH 4 NO 2 , KMnO 4 , KNO 3 , BaCO 3 , AgNO 3 . Số chất tạo ra O 2 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: NaX(r) + H 2 SO 4 (đ) → NaHSO 4 + HX (X là gốc axit) Phản ứng trên dùng để điều chế các axit A. HF, HCl, HBr B. HBr, HI, HF C. HNO 3 , HI, HBr D. HNO 3 , HCl, HF Câu 4: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 1,344 lít khí, dung dịch B. Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 20,832 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 10,155 B. 12,855 C. 12,21 D. 27,2 Câu 5: Cho các phản ứng: 1) O 3 + dd KI → 2) F 2 + H 2 O → 3) MnO 2 + HCl đặc 0 t → 4) Cl 2 + dd H 2 S → 5) H 2 O 2 + Ag 2 O → 6) CuO + NH 3 0 t → 7) KMnO 4 0 t → 8) H 2 S + SO 2 0 t → 9) O 3 + Ag → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 6: Tiến hành điện phân (có màng ngăn xốp) dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol HCl và 0,05 mol NaCl với cường độ dòng điện là 1,93A trong thời gian 3000 giây. Tính tổng thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực trong quá trình điện phân A. 1,344 lít B. 0,672 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít Câu 7: Cho a gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,15M thì thu được 3,44 gam chất rắn Y. Giá trị của a là A. 1,3 gam B. 1,625 gam C. 1,95 gam D. 2,275 gam Câu 8: Hòa tan 5,85 gam bột kim loại Zn trong 100 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,5M. Sau khi phản ứng xong, khối lượng dung dịch thu được như thế nào so với khối lượng của 100 ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 0,5M trước phản ứng? A. Khối lượng dung dịch tăng 3,25 gam. B. Khối lượng dung dịch giảm xuống 3,61 gam. C. Khối lượng dung dịch tăng 3,61 gam. D. Khối lượng dung dịch tăng 2,49 gam. Câu 9: Nung 34,6 gam hỗn hợp gồm Ba(HCO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaHCO 3 và KHCO 3 thu được 3,6 gam H 2 O và m gam hỗn hợp các muối cacbonat. Giá trị của m là A. 43,8 B. 22,2 C. 17,8 D. 31 Câu 10: Cho các dung dịch sau: NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , AlCl 3 , CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 , K 2 SO 3 , K 2 SO 4 lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 . Số chất phản ứng là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 11: Cho các oxit: SO 2 , NO 2 , CrO 3 , CO 2 , CO, P 2 O 5 , NO, N 2 O 5 , SO 3 . Số oxit trong dãy tác dụng được với nước ở điều kiện thường là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 12: Chọn phát biểu đúng A. Hợp chất H 2 N-CH 2 CONH-CH 2 CH 2 -COOH là một đipeptit B. Hợp chất H 2 N-COOH là một amino axit đơn giản nhất Trang 1/5 - Mã đề thi 112 Mã đề: 112 C. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu xanh lam D. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại polime khác nhau khi tiến hành trùng ngưng chúng Câu 13: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị ? 1. H 2 S 2. SO 2 3. NaCl 4. CaO 5. NH 3 6. HBr 7. H 2 SO 4 8. CO 2 9. K 2 S A. 1, 2, 3, 4, 8. B. 1, 4, 5, 7, 8, 9. C. 1, 2, 5, 6, 7, 8. D. 3, 5, 6, 7, 8, 9. Câu 14: Cho phương trình phản ứng sau: C 6 H 5 C 2 H 5 + KMnO 4 → C 6 H 5 COOK + MnO 2 + CO 2 + KOH + H 2 O. Hệ số nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là A. 10. B. 4. C. 12. D. 3. Câu 15: Với các phản ứng sau đây trong dung dịch: (1): Cu + FeCl 2 → (2): Cu + Fe 2 (SO 4 ) 3 → (3): Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → (4): FeCl 3 + AgNO 3 → (5): Fe + Fe(NO 3 ) 2 → (6): Fe + NiCl 2 → (7): Al + MgSO 4 → (8): Fe + Fe(CH 3 COO) 3 → Phản ứng xảy ra được là: A. (2), (3), (5), (6), (8) B. (2), (3), (4), (7), (8) C. (2), (3), (4), (6), (8) D. (3), (4), (6), (7), (8) Câu 16: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe 3 O 4 tác dụng với 200 ml HNO 3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ của dung dịch HNO 3 là: A. 5,1M B. 3,5M C. 3,2M D. 2,6M Câu 17: Cho các phát biểu sau: 1. Hồ tinh bột là hỗn hợp của tinh bột và nước khi đun nóng 2. Thành phần chính của tinh bột là amilozơ 3. Các gốc α-glucozơ trong mạch amilopectin liên kết với nhau bới liên kết 1,4-glicozit và 1,6-glicozit 4. Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh 5. Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 khi đun nóng và tan trong nước svayde 6. Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat 7. Trong bột mì chứa nhiều tinh bột nhất và trong bông nõn chứa nhiều xenlulozơ nhất 8. Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh 9. Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh là nhờ CO 2 , H 2 O và ánh sáng mặt trời 10. Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức ete và ancol trong phân tử Số phát biểu không đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Cho 5,8 gam muối FeCO 3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO 2 , NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của m là: A. 9,6 gam B. 11,2 gam C. 14,4 gam D. 16 gam Câu 19: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 , CO 2 , HNO 3 B. CO, Al 2 O 3 , HNO 3 (đặc), H 2 SO 4 (đặc) C. Fe 2 O 3 , CO 2 , CaO, HNO 3 (đặc) D. H 2 , Al 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Ca, HCl Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm etanol và phenol có tỉ lệ mol 3:1, cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì thu được 15 gam kết tủa, lấy dung dịch sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,5 gam kết tủa nữa. Khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi sẽ A. tăng 18,6 gam B. tăng 13,2 gam C. tăng 3,6 gam D. tăng 5,4 gam Câu 21: Cho chuỗi phản ứng sau: Butan-1-ol 2 4 H SO C → 0 ® 180 X HBr → Y NaOH → Z 2 4 H SO C → 0 ® 180 T 2 dd Br → K 0 , ,KOH t ancol → L Tên của L là (biết các chất trong dãy đều là sản phẩm chính) A. but-2-en. B. but-1-en. C. but-1-in. D. but-2-in. Câu 22: Hỗn hợp X gồm propenal và hiđro. Cho hỗn hợp X đi qua ống sứ đựng Ni làm xúc tác đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất là propanal, propan-1-ol và propenal. Một mol hỗn hợp Y có khối lượng 57 gam. Khối lượng của 1 mol hỗn hợp X là: A. 28 gam B. 34 gam C. 38 gam D. 42 gam Câu 23: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy bằng dung dịch HNO3, thu được phần khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O, phần lỏng là dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Giá trị của Trang 2/5 - Mã đề thi 112 m và oxit FexOy là: A. 7,29 gam; FeO B. 9,72 gam; Fe3O4 C. 9,72 gam; Fe2O3 D. 7,29 gam; Fe3O4 Câu 24: Axit hữu cơ đơn chức no mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n+1 COOH. Có bao nhiêu liên kết đơn trong phân tử axit này A. 3n + 2 B. 3n + 3 C. 2n + 3 D. 2n + 2 Câu 25: Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OOCCH 3 B. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 2 OOCCH 3 C. C 2 H 5 COOCH 2 CH 2 CH 2 OOCH D. CH 3 COOCH 2 CH 2 OOCC 2 H 5 Câu 26: Đem xà phòng hóa 5 kg chất béo có chỉ số axit bằng 5,04 bằng cách đun nóng với dung dịch có chứa 702 gam NaOH. Để trung hòa lượng xút còn dư trong dung dịch sau phản ứng thì cần dùng dung dịch có hòa tan 0,3 mol HCl. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 5,1667 kg B. 5,3503 kg C. 4,7562 kg D. 5,3454 kg Câu 27: A là hỗn hợp khí gồm SO 2 và CO 2 có tỷ khối hơi so với H 2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m và a là A. m = 105a B. m = 87a C. m = 116a D. m = 141a Câu 28: Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 lấy cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tácNi, đun nóng được hỗn hợp Y gồm 4 chất. Dẫn Y qua bình đựng nước brom dư thấy khối luợng bình tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Thể tích O 2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là A. 33,6 lít. B. 22,4 lít. C. 16,8 lít. D. 44,8 lít. Câu 29: Chọn phát biểu không đúng A. Công thức phân tử C 4 H 8 có tất cả 6 đồng phân B. Hợp chất hữu cơ C 2 H 7 O 2 N không phải là amino axit C. Ankin khi tác dụng với nước với xúc tác thích hợp chỉ cho tỉ lệ cộng 1:1 D. Khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N thu được 2 2 CO H O n n< thì hợp chất đó chỉ có liên kết đơn và mạch hở. Câu 30: Các chất: Amoniac (1); Anilin (2); Metylamin (3); Điphenylamin (4); Đimetylamin (5); p-Metylphenylamin (6); p-Nitrophenylamin (7). Lực bazơ các chất tăng dần theo thứ tự là: A. (4) < (6) < (7) < (2) < (1) < (3) < (5) B. (4) < (7) < (2) < (6) < (1) < (3) < (5) C. (4) < (2) < (7) < (6) < (1) < 3) < (5) D. (4) < (7) < (6) < (2) < (1) < (3) < (5) Câu 31: Sục 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M. Sau thí nghiệm được dung dịch A. Rót 250 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 xM vào dung dịch A thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,015M B. 0,02M C. 0,025M D. 0,03M Câu 32: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dich HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 7,84 B. 6,12 C. 5,60 D. 12,24 Câu 33: Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH 2 =CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2 , H 2 O, N 2 ) trong đó có 57,69% CO 2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? A. 3= x y . B. 4= x y . C. 5= x y . D. 6= x y . Câu 34: X là một chất hữu cơ chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . X không tác dụng với Na. Qua thí nghiệm cho thấy 13,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M khi đun nóng. X có thể có bao nhiêu đồng phân phù hợp với thực nghiệm này? A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 35: Cho các chất sau: eten, xiclopropan, etilen oxit, caprolactam, vinyl xianua, stiren, toluen, propenol, propenoic, propenal, vinyl amin, phenol, anilin, glyxin, metyl metacrylat, vinyl axetat, vinyl clorua, axetilen, butađien, isopren. Số chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 36: Cho dãy biến hóa sau: Natri axetat →Metan → Axetilen → Vinylaxetilen → Butađien → Polibutađien. Số phản ứng oxi hóa khử Trang 3/5 - Mã đề thi 112 trong dãy là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O 2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 6,2 B. 4,4 C. 3,1 D. 12,4 Câu 38: A là hỗn hợp các muối Cu(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối A. Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 47,3 B. 44,6 C. 17,6 D. 39,2 Câu 39: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy A thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . T là tỉ số giữa a và b. T có trị số trong khoảng nào? A. 0,5 < T < 2 B. 1 < T < 1,5 C. 1 < T < 3 D. 1 < T < 2 Câu 40: Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 41: Ancol X, anđehit Y, axit cacboxylic Z có cùng số nguyên tử H trong phân tử, thuộc các dãy đồng đẳng no đơn chức mạch hở. Đốt hoàn toàn hỗn hợp 3 chất này (có số mol bằng nhau) thu được tỉ lệ mol CO 2 : H 2 O =11:12. Vậy công thức phân tử của X, Y, Z là: A. CH 4 O, C 2 H 4 O, C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O, C 3 H 6 O, C 3 H 6 O 2 C. C 3 H 8 O, C 4 H 8 O, C 4 H 8 O 2 D. C 4 H 10 O, C 5 H 10 O, C 5 H 10 O 2 Câu 42: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na + ; 0,003 mol Ba 2+ ; 0,006 mol Cl - ; 0,006 mol HCO 3 - và 0,001 mol NO 3 - . Để loại bỏ hết ion Ba 2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ba(OH) 2 và thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,342 và 0,452. B. 0,342 và 0,847. C. 0,513 và 0,436. D. 0,513 và 0,872. Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức A, B. Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn 1,42 gam hỗn hợp X thành hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc). Công thức của A, B lần lượt là. A. CH 2 =CH-CHO và CH 3 CHO B. HCHO và CH 2 =CH-CHO C. HCHO và CH 3 -CH 2 -CHO D. CH 3 CHO và CH 2 =CH-CHO Câu 44: Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic và 0,32 mol H 2 . Nung nóng hỗn hợp có Ni làm xúc tác. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp hơi có khối lượng mol trung bình bằng 56,8. Hiệu suất H 2 đã tham gia phản ứng là: A. 84,38% B. 85% C. 95,32% D. 80% Câu 45: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là A. Qùi tím. B. CuSO 4 . C. AgNO 3 /NH 3 . D. Br 2 . Câu 46: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 45. C. 30. D. 60. Câu 47: Cho một thanh Zn vào ống nghiệm chứa 200 ml dung dịch CrCl 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lấy thanh Zn ra đem cân thì khối lượng thanh kẽm sẽ A. giảm 9,1 gam B. giảm 13 gam C. giảm 6,5 gam D. giảm 18,2 gam Câu 48: Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe 3 O 4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư được V ml (ở đktc) hỗn hợp khí NO 2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Giá trị của V là A. 806,4 B. 604,8 C. 403,2 D. 645,12 Câu 49: Phương pháp tổng hợp axit axetic trong công nghiệp là CH 3 OH + CO → CH 3 COOH . Metanol có khối lượng riêng là 0,79 g/cm 3 còn axit axetic có khối lượng riêng là 1,05 g/cm 3 . Thể tích metanol cần dùng để sản xuất được 100 m 3 axit axetic theo phương pháp trên là (biết hiệu suất phản ứng đạt 85%) A. 83,4 m 3 B. 80,5 m 3 C. 75,8 m 3 D. 96,2 m 3 Câu 50: Cho các chất: metylclorua, vinylclorua, anlylclorua, etylclorua, điclometan, 1,2-đicloetan, 1,1- đicloetan, 1,2,3-triclopropan, 2-clopropen, triclometan, phenylclorua, benzylclorua. Số chất khi thủy phân trong môi trường kiềm ở điều kiện thích hợp thì thu được ancol là. Trang 4/5 - Mã đề thi 112 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Trang 5/5 - Mã đề thi 112 . QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CẨM PHẢ (đề thi có 4 trang) ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Hóa học - Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Cho biết nguyên tử khối. 1,6-glicozit 4. Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh 5. Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H 2 SO 4 khi đun nóng và tan trong nước svayde 6. Xenlulozơ. đề thi 112 m và oxit FexOy là: A. 7,29 gam; FeO B. 9,72 gam; Fe3O4 C. 9,72 gam; Fe2O3 D. 7,29 gam; Fe3O4 Câu 24: Axit hữu cơ đơn chức no mạch hở có công thức tổng quát là C n H 2n+1 COOH. Có