1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khảo sát vật lí 10 lần 3 năm10-11

4 367 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Sở GD&DDT Thanh Hoá Trường THPT Nông Cống 2 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN khảo sát khối 10 lần 3 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một vật có khối lượng m=1,2kg chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của vật là: A. 40J. B. 60J. C. 120J D. 30J. Câu 2: Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m so với mặt đất, lấy g = 10m/s 2 . Biết khối lượng của vật là 500g. Sau khi vật rơi được 1,2 giây thì động năng của vật biến thiên một lượng: A. 10 J B. 100 J C. 50 J D. 36 J Câu 3: Một đĩa tròn mỏng, phẳng, đồng chất bán kính R. Người ta khoét đi một phần có dạng một đường tròn bán kính R/2 như hình vẽ, trọng tâm của phần còn lại cách tâm O của đĩa lúc đầu là: A. R/2. B. R/3. C. R/4. D. R/6. Câu 4: Một vật có khối lượng 200g nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc α = 30 0 so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,4. Lấy g = 10m/s 2 . Lực ma sát do mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 0,4 N B. 1,73 N C. 0,69 N D. 0,87 N Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về trọng tâm của một vật rắn: A. Là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. B. Là nơi tập trung khối lượng của vật nặng. C. Là một điểm thuộc vật. D. Là tâm đối xứng của vật nếu vật rắn có dạng mỏng và phẳng. Câu 6: Hệ hai lực cân bằng tác dụng vào vật vật rắn không cần phải có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng điểm đặt B. Ngược chiều C. Cùng giá D. Cùng độ lớn Câu 7: Viên bi thứ nhất có khối lượng m 1 =50g chuyển động với vận tóc v 1 =4 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm vào viên bi thứ hai có m 2 =100g đang đứng yên. Chọn chiều dương là chiều chiều chuyển động của viên bi thứ nhất trước khi va chạm. Giá trị vận tốc của m 1 , m 2 sau va chạm lần lượt là: A. 4/3(m/s), 8/3(m/s) B. 4/3(m/s), 8/3 (m/s) C. -4/3 (m/s), 8/3 (m/s). D. -4/3 (m/s), -8/3 (m/s) Câu 8: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng của một vật? A. Có đơn vị là kgm/s. B. Có hướng cùng hướng với vận tốc. C. Có độ lớn xác định bằng biểu thức p = mv. D. Là một đại lượng vô hướng. Câu 9: Chọn câu sai. Khi một vật chuyển động thẳng đều thì: A. động năng của vật không đổi B. động lượng của vật không đổi C. độ biến thiên động lượng của vật = 0 D. xung của hợp lực thay đổi Câu 10: Hệ 3 lực cân bằng tác dụng vào vật rắn không có đặc điểm nào sau đây? A. Có hợp lực bằng không. B. Cùng thuộc một mặt phẳng. C. Cùng đồng quy tại một điểm. D. Cùng điểm đặt. Câu 11: Hệ hai viên bi m 1 = 500g, m 2 = 800g chuyển động trên mặt phẳng ngang với các vận tốc v 1 = 4m/s; v 2 = 5m/s, hướng chuyển động của chúng vuông góc với nhau.Góc hợp bởi véc tơ tổng động lượng của hệ và véc tơ động lượng của viên bi m 1 bằng: A. 25,6 0 B. 63,43 0 C. 26,55 0 D. 64,4 0 Trang 1/4 - Mã đề thi 356 Câu 12: Một ôtô khối lượng m= 1 tấn đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc 36 Km/h, biết công suất của động cơ ôtô là 5 KW.Lấy g = 10m/s 2 . Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là: A. 0,05. B. 0,02. C. 0,2. D. 0,5. Câu 13: Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào: A. độ cứng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo. C. độ biến dạng của lò xo. D. bình phương độ biến dạng của lò xo. Câu 14: Vật m rơi tự do từ độ cao H so với mặt đất. Chọn mốc thế năng là mặt đất. Độ cao của viên bi tại đó động năng bằng một nửa thế năng là: A. H/3 B. H/ 3 C. 2H/3 D. 3H/2 Câu 15: Một vật có khối lượng m=0,2kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu smv /20 0 = . Bỏ qua mọi lực cản. Lấy: 2 /10 smg = . Tính động năng của vật sau khi vật đi được quãng đường 25m. A. -10J. B. -20J C. 10J. D. 20J Câu 16: Vật M chịu tác dụng của lực F = 12N theo phương ngang và là lực cản. Vật chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ 2m/s. Công của lực cản thực hiện được trong thời gian 10s là : A. -120 J B. 120 J C. -240 J D. 240 J Câu 17: Một vật rắn chịu tác dụng của một ngẫu lực, biết độ lớn của một lực là 10N và khoảng cách giá của 2 lực là 50cm. Mô men của ngẫu lực có giá trị: A. 50 N.m B. 500 N.m C. 0,5 N.m D. 5 N.m Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay xung quanh một trục? A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. C. lực có giá song song với trục quay. D. lực có giá bất kỳ và cắt trục quay. Câu 19: Hợp lực của 2 lực song song trái chiều không có đặc điểm nào sau đây? A. cùng chiều với chiều của lực lớn. B. cùng phương với 2 lực thành phần. C. có độ lớn bằng tổng độ lớn 2 lực thành phần. D. có giá ở gần lực lớn hơn. Câu 20: Một vật có khối lượng m = 2kg trượt từ đỉnh xuống chân của một mặt phẳng nghiêng dài 20m với v 0 = 0, biết góc nghiêng là 30 0 , g = 10m/s 2 . Công của trọng lực thực hiện trong quá trình vật trượt là: A. công phát động và bằng 200 J B. công phát động và bằng 100 J C. công phát động và bằng 200 3 J D. công cản và bằng 200 J Câu 21: Một vật khối lượng m=1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng dài 10m, nghiêng góc30 0 so với mặt phẳng ngang . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật khi vật trượt đến chân mặt phẳng nghiêng là 8,08m. công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng có giá trị là: A. 50J B. 82,68J C. -17,37J D. - 32,68J Câu 22: Hệ hai viên bi m 1 = 500g, m 2 = 800g chuyển động trên mặt phẳng ngang với các vận tốc v 1 = 4m/s; v 2 = 5m/s. Động lượng của hệ hai viên bi khi hướng chuyển động của chúng vuông góc với nhau là: A. 6 kgm/s B. 2 kgm/s C. 2 5 kgm/s D. 2000 5 kgm/s Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đoạn thẳng nối một hành tinh bất kì và Mặt Trời quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau. B. Mọi hành tinh đều chuyển động trên qũi đạo là một Elíp mà Mặt Trời là một tiêu điểm. C. Tỉ số giữa bình phương bán trục lớn và lập phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời. D. Hành tinh càng xa Mặt Trời chu kì chuyển động quay quanh Mặt Trời càng lớn. Câu 24: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. kW/h B. W C. Mã lực (HP) D. J/s Câu 25: Trong va chạm mềm luôn có sự chuyển hoá : A. Cơ năng thành nội năng. B. Động năng thành thế năng. Trang 2/4 - Mã đề thi 356 C A B α C. Nội năng thành cơ năng. D. Thế năng thành động năng. Câu 26: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100N/m, m = 100g. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc )/(1,0 0 smv π = . (Lấy 10 2 = π ) dọc theo trục của lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lệch cực đại của vật khỏi vị trí cân bằng là: A. 0,02 m B. 0,20 m C. 0,01m D. 0,10 m Câu 27: Câu nào sau đây là sai khi nhận xét về lực thế. A. Một vật khi chỉ chịu tác dụng của lực thế thì cơ năng của nó được bảo toàn. B. Công của lực thế luôn là công phát động. C. Công của các lực thế không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo của điểm đặt của lực. D. Một vật chịu tác dụng của một lực thế thì động năng của nó vẫn có thể thay đổi. Câu 28: Chọn câu đúng.Công cơ học có tính chất: A. Luôn dương B. Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C. Không phụ thuộc vào độ lớn của lực D. Là đại lượng vô hướng Câu 29: Vật m = 1kg rơi tự do từ độ cao h = 20m so với mặt đất. Sau khi chạm đất vật nảy lên thẳng đứng với vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s 2 . Độ biến thiên động lượng của vật là: A. 50 kgm/s B. 0 kgm/s C. 20 kgm/s D. 30 kgm/s Câu 30: Một vật đang chuyển động tròn đều thì đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. véctơ vận tốc của vật. B. véctơ hợp lực tác dụng lên vật. C. Tốc độ góc của vật. D. véctơ gia tốc của vật. Câu 31: Thanh AB chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều đặt tại A và B có độ lớn lần lượt là 10N và 30N, Biết AB = 2m, điểm đặt của hợp lực sẽ cách đầu A: A. 0,5m B. 1,5m C. 1,25m D. 0,75m Câu 32: Một vật có khối lượng 100g đặt trên mặt bàn nằm ngang, g = 10m/s 2 . Lực đàn hồi do mặt bàn tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 100 N B. 1 N C. 1000N D. 0. Câu 33: Trong các lực sau đây, công của lực nào phụ thuộc hình dạng quỹ đạo của điểm đặt của lực? A. Lực đàn hồi. B. Lực ma sát. C. Trọng lực. D. Lực hấp dẫn. Câu 34: Biểu thức tính công cơ học của lực → F không đổi khi điểm đặt của lực dịch chuyển được quãng đường S là: A. ),sin( →→ = vFSFA B. ),cos( →→ = vSSFA C. SFA . = D. ),cos( →→ = sFSFA Câu 35: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động với góc lệch cực đại 0 45 = α . Lấy 2 /10 smg = . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn vận tốc của vật khi vật đi qua vị trí dây treo lệch so với phương thẳng đứng góc 30 0 là: A. 1,14m/s. B. 3,14m/s. C. 2,23m/s. D. 1,78m/s. Câu 36: Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k một đầu cố định, đầu còn lại được gắn vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho vật dao động với biên độ 10 cm. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng, trục toạ độ Ox trùng với trục của lò xo, Gốc O trùng vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. Vị trí vật có động năng bằng 3 lần thế năng có toạ độ là: A. ± 5cm. B. ± 7,5cm C. ± 10cm D. ± cm25 Câu 37: Cho hệ cân bằng như hình vẽ: Thanh AB đồng chất có khối lượng 2kg gắn vào tường bằng một bản lề ở A, dây BC vuông góc với tường, 0 60 α = , g = 10m/s 2 Lực căng của dây khi thanh cân bằng có giá trị: A. 5 ( ) 3 N B. 10 ( ) 3 N C. 30 ( ) 3 N D. 5( )N Trang 3/4 - Mã đề thi 356 Câu 38: Một vật chịu tác dụng của hai lực trong đó có một lực là trọng lực. Để vật cân bằng thì lực còn lại phải có: A. hướng thẳng đứng xuống dưới, độ lớn bằng độ lớn của trọng lượng của vật. B. điểm đặt nằm trên giá của trọng lực , hướng thẳng đứng lên trên , độ lớn bằng trọng lượng của vật. C. phương nằm ngang, độ lớn bằng độ lớn của trọng lượng của vật. D. hướng thẳng đứng lên trên và có giá song song với giá của trọng lực. Câu 39: Tác dụng làm quay của một lực đối với một vật rắn có trục quay cố định càng lớn khi: A. mô men của lực càng lớn B. độ lớn của lực càng lớn C. giá của lực càng xa trục quay D. cánh tay đòn của lực càng lớn Câu 40: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm được treo thẳng đứng, đầu trên cố định , móc vào đầu dưới một vật có khối lượng 150g, khi vật ở trạng thái cân bằng thì lò xo có chiều dài 31,5cm.Lấy g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 150 (N/m) B. 100 (N/m ) C. 1000 (N/m) D. 1500 (N/m) HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 356 . tường, 0 60 α = , g = 10m/s 2 Lực căng của dây khi thanh cân bằng có giá trị: A. 5 ( ) 3 N B. 10 ( ) 3 N C. 30 ( ) 3 N D. 5( )N Trang 3/ 4 - Mã đề thi 35 6 Câu 38 : Một vật chịu tác dụng của. D. 0,75m Câu 32 : Một vật có khối lượng 100 g đặt trên mặt bàn nằm ngang, g = 10m/s 2 . Lực đàn hồi do mặt bàn tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 100 N B. 1 N C. 100 0N D. 0. Câu 33 : Trong các lực. MÔN khảo sát khối 10 lần 3 Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 35 6 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Một vật có khối lượng m=1,2kg chuyển động với vận tốc 36 km/h.

Ngày đăng: 13/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w