1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE THI KSCL SINH 9

6 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 201,5 KB

Nội dung

Trờng thcs đề thi khảo sát chất lợng Họ và tên: Môn: Sinh học 9 Lớp: Thời gian làm bài 45 phút Hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái a,b,c hoặc d đầu câu. Cõu 1: i tng ca Di truyn hc l gỡ? A. Tt c ng thc vt v vi sinh vt. B. Cõy u H Lan cú kh nng t th phn cao. C. C s vt cht c ch v tớnh quy lut ca hin tng di truyn v bin d. D. Cỏc thớ nghim lai ging ng vt, thc vt. Cõu 2: Di truyn l hin tng: A. Con cỏi ging b hoc m v tt c cỏc tớnh trng. B. Con cỏi ging b v m v mt s tớnh trng. C. Truyn t cỏc tớnh trng ca b m, t tiờn cho cỏc th h con chỏu. D. Truyn t cỏc tớnh trng ca b m cho con chỏu. Cõu 3: Hin tng con sinh ra khỏc vi b m v khỏc nhau v nhiu chi tit c gi l : A. Bin d cú tớnh quy lut trong sinh sn. B. Bin d khụng cú tớnh quy lut trong sinh sn. C. Bin d . D. Bin d tng ng vi mụi trng. Cõu 4: Th no l tớnh trng? A. Tớnh trng l nhng kiu hỡnh biu hin bờn ngoi ca c th. B. Tớnh trng l nhng biu hin v hỡnh thỏi ca c th. C. Tớnh trng l nhng c im v hỡnh thỏi, cu to, sinh lớ ca mt c th. D. Tớnh trng l nhng c im sinh lớ, sinh húa ca c th. Cõu 5: Phng phỏp c bn trong nghiờn cu Di truyn hc ca Menen l gỡ? A. Thớ nghim trờn cõy u H Lan cú hoa lng tớnh. B. Dựng toỏn thng kờ tớnh toỏn kt qu thu c. C. Phng phỏp phõn tớch cỏc th h lai. D. Theo dừi s di truyn ca cỏc cp tớnh trng. Cõu 6 Th no l ging thun chng? A. Ging cú c tớnh di truyn ng nht th h F 1 . B. Ging cú c tớnh di truyn cỏc tớnh trng tt cho th h sau. C. Ging cú c tớnh di truyn ng nht v n nh.Cỏc th h sau ging cỏc th h trc. D. Ging cú biu hin cỏc tớnh trng tri cú li trong sn xut. Cõu 7: Ti sao Menen li chn cỏc cp tớnh trng tng phn thc hin cỏc phộp lai? A. thc hin phộp lai cú hiu qu cao. B. d tỏc ng vo s biu hin cỏc tớnh trng. C. d theo dừi s biu hin ca cỏc tớnh trng. D. d thng kờ s liu. Cõu 8 : T thớ nghim no sau õy, Men en rỳt ra quy lut phõn li: A. Lai cp b m khỏc nhau v hai cp tớnh trng . B. Lai cp b m khỏc nhau v mt cp tớnh trng . C. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuaàn chuûng tương phản. D. Lai cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản. Câu 9: Thế nào là cặp tính trạng tương phản? A. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau. B. Hai trạng thái khác nhau ở hai cá thể khác nhau. C. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. D. Các gen khác nhau quy định các tính trạng khác nhau. Câu 10: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học là: A. Cung cấp cơ sở lí thuyết liên quan đến quá trình sinh sản của sinh vật. B. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho quá trình lai giống tạo giống mới có năng suất cao. C. Cung cấp cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, y học và công nghệ sinh học hiện đại. D. Cung cấp kiến thức cơ bản liên quan đến thực vật, động vật… Câu 11: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F 1 gọi là gì? A. Tính trạng tương ứng. B. Tính trạng trung gian. C. Tính trạng trội. D. Tính trạng lặn. Câu 12: Kết quả được biểu hiện trong quy luật phân li là: A. Con lai thuộc các thế hệ phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn B. F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 2 trội : 1 lặn. C. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn D. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Câu 13: Thế nào là kiểu gen? A. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trội được biểu hiện ra kiểu hình. B. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật. C. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các kiểu gen trong tế bào của cơ thể. Câu 14: Thế nào là kiểu hình? A. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể. B. Kiểu hình bao gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể. C. Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng trong tế bào cơ thể. Câu 15: Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội? (möùc 2) A. AA và aa B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa, aa Câu 16: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F 1 như thế nào trong các trường hợp sau đây? A. Toàn lông dài. B. 1 lông ngắn : 1 lông dài. C. Toàn lông ngắn. D. 3 lông ngắn : 1 lông dài Câu 17: Thế nào là thể đồng hợp? A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau. Câu 18: Thế nào là thể dị hợp? A. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. B. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng khác nhau. C. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. D. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều khác nhau. Câu 19: Thế nào là lai phân tích? A. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang kiểu gen đồng hợp. B. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang kiểu gen đồng hợp. C. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. D. Là phép lai giữa cá thể mang kiểu gen dị hợp với cá thể mang tính trạng lặn. Câu 20: Mục đích của phép lai phân tích là gì? A. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn. B. Phát hiện thể dị hợp và thể đồng hợp lặn. C. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp. D. Phát hiện thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn và thể dị hợp . Câu 21: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong chọn giống là gì? A. Phát hiện được thể dị hợp trong thực tế chọn giống. B. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn sử dụng trong chọn giống. C. Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống. D. Phát hiện được thể đồng hợp và thể dị hợp sử dụng trong chọn giống. Câu 22: Thế nào là trội không hoàn toàn? A. F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F 2 có tỉ lệ kiểu hình 3trội : 1lặn B. F 1 có tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn C. F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, F 2 có tỉ lệ kiểu hình 1trội : 2trung gian : 1lặn D. Các thế hệ con lai biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Câu 23: Biến dị tổ hợp là: A. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của bố. B. xuất hiện tổ hợp mới giống các tính trạng của mẹ. C. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. D. do ảnh hưởng các yếu tố bên trong cơ thể. Câu 24 : Từ thí nghiệm nào của Menden để rút ra được quy luật phân li độc lập ? A. lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng B. lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng C. lai hai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản D. lai hai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuaàn chuûng tương phản Câu 25 : Vì sao người ta không dùng cá thể lai F 1 có kiểu gen dị hợp để làm giống : A. Tính di truyền không ổn định, thế hệ sau sẽ xuất hiện các thể dị hợp. B. Tính di truyền không ổn định, thế hệ sau phân tính C. Kiểu hình không ổn định, thế hệ sau đồng tính trội D. Kiểu hình không ổn định, thế hệ sau đồng tính lặn. Câu 26 : Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở : A. bên ngoài tế bào B. trong các bào quan C. trong nhân tế bào D. trên màng tế bào Câu 27 : Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì : A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau Câu 28: Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về: A. số lượng B. số lượng và hình dạng C. số lượng, cấu trúc D. số lượng, hình dạng, cấu trúc Câu 29 : Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A.Kì đầu. C. Kì trung gian. B. Kì giữa. D. Kì sau và kì cuối. Câu 30: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ cho hai tế bào con. C. Sự phân li đông đều của các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con. Câu 31: Giảm phân là hình thức phân bào của loại tế bào nào dưới đây? A.Tế bào sinh dưỡng. B. Hợp tử. C. Tế bào sinh dục ở thời kì chín. D. Giao tử. Câu 32: Ở cơ thể động vật, loại tế bào nào dưới đây được gọi là giao tử? A. Noãn bào, tinh trùng C. Trứng, tinh bào B. Trứng, tinh trùng D. Noãn bào, tinh bào Câu 33 : Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. Số lượng các nuclêôtit C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN Câu 34: Tính đa dạng của ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN B. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN C. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. D. Số lượng các nuclêôtit Câu 35 : Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : A. A = X, G = T B. A + T = G + X C. A + G = T + X D. A + X + T = X + T + G Câu 36: Prôtêin có chức năng gì? A. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền của sinh vật B. Là thành phần cấu tạo của tế bào và trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. Là thành phần cấu tạo của tế bào, xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận động và cung cấp năng lượng. D. Là thành phần cấu tạo của tế bào và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, hòa tan các chất cần thiết cho cơ thể. Câu 37: Thế nào là đột biến gen? A. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật. B. Sự biến đổi liên quan đến 1 hay 1 số cặp nuclêôtít của gen. C. biến đổi trong cấu trúc của ADN. D. Biến dổi trong cấu trúc của ARN. Câu 38: Kiểu hình là kết quả của : A.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường B.Sự tương tác giữa kiểu hình và môi trường C.Sự tương tác của môi trường khí hậu và đất đai D.Sự tương tác của kĩ thuật và chăm sóc Câu 39: Tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Đao có chứa : A. 3 nhiễm sắc tính X B. 3 nhiễm sắc thể 21 C. 2 nhiễm sắc thể X và 1 nhiễm sắc thể Y D. 2 cặp nhiễm sắc thể X Câu 40Vì sao tỉ lệ người bị bệnh và tật di truyền bẩm sinh ở vùng nông thôn cao hơn ở thành thị ? A. Ở thành thị đời sống vật chất của người dân được nâng cao B. Ở nông thôn do nhiểm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc điôxin do chiến tranh Mĩ để lại C. Ở nông thôn ăn uống thiếu vệ sinh D. Ở thành thị không tiếp xúc nhieàu với thuốc bảo vệ thực vật. ĐÁP ÁN CHẤM THI KSCL MÔN SINH HỌC 9 (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu Ý đúng Câu Ý đúng 01 C 21 C 02 C 22 C 03 C 23 C 04 C 24 C 05 C 25 B 06 C 26 C 07 C 27 C 08 C 28 B 09 C 29 C 10 C 30 B 11 C 31 C 12 C 32 B 13 C 33 C 14 C 34 A 15 C 35 C 16 C 36 C 17 C 37 B 18 C 38 A 19 C 39 B 20 C 40 B . tranh Mĩ để lại C. Ở nông thôn ăn uống thi u vệ sinh D. Ở thành thị không tiếp xúc nhieàu với thuốc bảo vệ thực vật. ĐÁP ÁN CHẤM THI KSCL MÔN SINH HỌC 9 (Mỗi ý đúng 0,25 điểm) Câu Ý đúng Câu. C 05 C 25 B 06 C 26 C 07 C 27 C 08 C 28 B 09 C 29 C 10 C 30 B 11 C 31 C 12 C 32 B 13 C 33 C 14 C 34 A 15 C 35 C 16 C 36 C 17 C 37 B 18 C 38 A 19 C 39 B 20 C 40 B . hin v hỡnh thỏi ca c th. C. Tớnh trng l nhng c im v hỡnh thỏi, cu to, sinh lớ ca mt c th. D. Tớnh trng l nhng c im sinh lớ, sinh húa ca c th. Cõu 5: Phng phỏp c bn trong nghiờn cu Di truyn hc ca

Ngày đăng: 12/05/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w